1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong bài dinh dưỡng nitơ ở thực vật sinh học 11 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 899,43 KB

Nội dung

Phần MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nội dung Chương trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có ghi rõ nhiệm vụ ngành giáo dục là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong đặc biệt trọng đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Và “ Dạy học phải gắn liền với thực tế, giải vấn đề, yêu cầu thực tế” Day học theo dự án hình thức dạy học tích cực học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành đánh giá kết Kết dự án sản phẩm mà học sinh vận dụng vào thực tiễn đời sống Sử dụng dạy học theo dự án không giúp học sinh hứng thú, chủ động học tập mà rèn luyện, củng cố nhiều kĩ Tuy nhiên việc sử dụng dạy học dự án không áp dụng nhiều trường phổ thơng dạy học theo dự án tối nhiều thời gian Tại trường THPT Yên Định tơi thấy thầy không sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Căn vào đặc điểm môn học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, thực đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án “Dinh Dưỡng Nitơ Ở Thực Vật” sinh học 11 nhằm nâng cao hiệu dạy học Mục đích nghiên cứu - Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học - Đưa số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập rèn luyện kĩ học sinh thông qua dạy học dinh dưỡng nitơ thực vật - Sinh học lớp 11 Giả thuyết khoa học Nếu xác định qui trình sử dụng hợp lí phương pháp dạy học dự án giảng dạy sinh học 11 nâng cao ý thức tự học gây hưng thú cho học sinh, rèn cho em kĩ quan sát, tư duy, vận dụng kĩ mềm sống Đối tượng nghiên cứu - Bài 5, Sinh học 11 - Học sinh lớp 11B3, 11B10 trường THPT Yên Định Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng kế hoạch dự án, thời gian thực dự án tiết chia thành buổi - Trình bày vai trị sinh lý nitơ - Trình bày nguồn nitơ cung cấp cho - Giải thích trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ khí - Giải thích bón phân hợp lí tạo suất cao trồng - Vận dụng để tính tốn số lượng phân đạm bón hợp lý trồng lúa, ngơ gia đình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thực nghiệm + Lớp Thực nghiệm: Sử dụng hình thức DHTDA – Lớp 11B10 – THPT Yên Định + Lớp Đối chứng: Sử dụng phương pháp truyền thống – Lớp 11B3 – THPT Yên Định - Phương pháp thống kê Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu qui trình xây dựng tiết học theo dạy học dự án đánh giá hiệu dạy học theo dự án việc giảng dạy Bài 5,6 Sinh học 11 Phần NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học dự án DHTDA hình thức dạy học HS thực nhiệm vụ phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu có tính khả thi.[3] 1.2 Mục đích dạy học theo dự án: - Nắm bắt kiến thức: DHTDA nhằm mục đích giúp HS nắm kiến thức học mức độ nhận thức cao: biết phân tích nội dung, vận dụng tổng hợp kiến thức môn, sử dụng kiến thức liên môn - Phát triển kỹ năng: DHTDA rèn luyện cho HS nhiều kỹ quan trọng kỹ tổng hợp kỹ làm việc theo nhóm - Tận dụng cơng nghệ để thực dự án HS phải khai thác triệt để tài nguyên mạng Internet thiết bị lưu trữ thơng tin để có nguồn tri thức hữu ích sử dụng chúng cách hiệu Đồng thời trình bày, bảo vệ dự án HS thường phải sử dụng công cụ trình chiếu đại - HS tạo sản phẩm phổ biến cộng đồng: việc tổ chức cho HS phổ biến sản phẩm cơng bố có nhiều tác dụng tích cực + Đánh giá chất lượng có nhiều người đánh giá góp ý để sản phẩm hoàn thiện + Phát triển ý tưởng: từ đóng góp người nhận sử dụng sản phẩm mà nhóm có ý tưởng phát triển quy mô dự án + Tăng cường kiến thức: nhiều kiến thức chia sẻ, nhiều thông tin phản hồi lượng thơng tin dự án bổ sung hồn thiện.[3] 1.3 Nội dung học Kiến thức học gần với thực tế giúp giải vấn đề sử dụng phân bón hợp lý sản xuất 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 11 Nét đặc trưng tâm lí lứa tuổi tị mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi muốn khẳng định thân Các em tự cho người lớn, muốn tham gia vào hoạt động cách độc lập Do phương pháp, hình thức dạy học cần tích cực hóa hoạt động học sinh Tuy nhiên lứa tuổi vốn sống em ít, kỹ sống chưa nhiều nên giáo viên cần cung cấp đầy đủ nguồn thông tin cho học sinh.[4] Cơ sở thực tiễn 2.1 Hiểu biết giáo viên dạy học dự án Qua điều tra hình thức vấn phát phiếu giáo viên dạy Sinh học 11 trường THPT Yên Định chúng tơi có số nhận định sau: - Nhiều thầy cô chưa biết dạy học dự án hầu hết thầy cịn nhầm lẫn hình thức DHTDA phương pháp nhóm thuyết trình - Nhiều thầy chưa sử dụng DHTDA giảng dạy Sinh học 11 2.2 Thực trạng học môn Sinh học học sinh Qua quan sát điều tra bảng hỏi có số nhận định sau đây: - HS khơng nhớ kiến thức học sau tuần - HS khơng tìm hiểu trước nội dung học - HS khơng thích phát biểu xây dựng Chúng tơi cho nguyên nhân thực trạng do: + Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học không tạo hứng thú cho HS dẫn tới tình trạng HS trở nên thụ động + Trong tâm thức HS phụ huynh cho môn Sinh học môn phụ không quan trọng nên đầu tư thời gian + Chương trình sinh học 11 không quan trọng thi THPT Giải pháp tổ chức thực A Mục tiêu dạy học Sau học xong học sinh phải: Phẩm MỤC TIÊU STT chất, lực NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Trình bày vai trị sinh lý nitơ (1) - Trình bày nguồn nitơ cung cấp cho (2) Nhận thức - Giải thích q trình chuyển hóa nitơ đất (3) sinh học cố định nitơ khí (4) - Giải thích bón phân hợp lí tạo suất cao trồng Tìm hiểu Quan sát hình ảnh, mẫu vật trồng thiếu nitơ (5) giới phân tích, liên hệ thực tiễn sống Vận dụng - Hình thành học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe nhờ (7) kiến, thức hiểu biết lượng nitơ dư thừà rau kĩ - Vận dụng kiến thức học tính lượng phân (8) học đạm cần dùng cho 500m (1 sào) để nâng cao suất chất lượng lúa, ngô đông đất lúa đại phương NĂNG LỰC CHUNG - Năng lực quan sát: Quan sát hình ảnh, mẫu vật (9) trồng thiếu nitơ - Năng lực hợp tác gaio tiếp: Làm việc nhóm nhau, biết phân cơng thực cơng việc, phối hợp (10) hồn thành nhiệm vụ nhóm giao - Năng lực giải vấn đề: + Giải thích tượng sau trận mưa giơng trồng thường xanh, mướt + Giải thích thực tế trồng đậu tương (11) Phẩm chất Yêu nước người ta có bón phân đạm hay không - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống: Giải thích để cải tạo đất người ta thường xới đất, trồng họ đậu PHẨM CHẤT CHỦ YẾU - Chăm chỉ: tìm tịi, sáng tạo sáng tạo học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm cơng tác bảo vệ mơi trường, bảo sức khỏe người thong qua hiểu hiết lương dư thừa nitơ nông sản - Tính trung thực: trung thực q trình học tập B Thiết bị dạy học, học liệu a) Thiết bị dạy học - Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint - Máy vi tính - Sách giáo khoa Sinh học 11 - Mẫu phân bón: Urê, lân, phân vi sinh cố định đạm b) Học liệu - Tài liệu SKG, SGV Sinh học 11 - Hình ảnh, mẫu loại phân bón Phân đạm urê Phân hữu (12) (13) (14) (15) Supe lân Phân NPK - Đào Thế Tuấn (1969) xác định nhu cầu dinh dưỡng số trồng nguyên tố đa lượng (Bảng 1) Bảng Lượng chất dinh dưỡng (kg) để tạo thành tạ thu hoạch kinh tế Cây trồng N P2O5 K2O Lúa chiêm 1,4 0,6 4,1 Lúa mùa 1,5 1,1 3,1 Ngô 3,0 0,6 3,0 Đậu tương 3,0 0,7 2,2 Lạc 4,2 0,7 2,5 Bông 15,6 3,6 11,5 Khoai lang 2,4 0,1 0,7 Mía 0,4 0,2 0,7 Đay 1,2 0,5 1,5 Thuốc 5,3 1,3 7,5 Từ nhu cầu dinh dưỡng biết hệ số sử dụng phân bón, biết hàm lượng chất dinh dưỡng có sẵn đất, ta tính nhu cầu phân bón Bón phân lúa vào thời kì sinh trưởng (Bảng 2) Thời kì Đạm Lân Kali - Bón lót 5% 85% 5% - Bón thúc 60% 40% - Bón đón địng 35% 15% 55% Thời kỳ Lượng đạm -Bón lót 5% -Thúc lần (8-12 ngày) 30% -Thúc lần (18-20 ngày) 30% -Giai đoạn rước địng 35% Khuyến Cáo : Cần bón phân hóa học cho ngô vụ đông đất lúa thời kì sau (1 sào = 500m2) [5] Thời kỳ Phân đạm Phân lân Phân kali - Bón lót 5%(1,5kg/sào 100% 5%(1,5kg/sào ) %(12kg/sào) ) - Thúc lần (5 – lá) 20%(5kg/sào) 20%(5kg/sào) - Thúc lần (8 – lá) 20%(5kg/sào) 20%(5kg/sào) - Thúc lần (10 – 11lá) 40%(10kg/sà 40%(10kg/sà o) o) - Giai đoạn xoáy nõn 15%(4kg/sào) 15%(4kg/sào) C Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hãy nêu vai trò nguyên tố đa lượng? Cho biết nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây? Dạy học (2 Tiết) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu - Tạo hứng thú kích thích HS mong muốn tìm hiểu Phương pháp kĩ thuật dạy học - Dạy học nêu vấn đề, vấn đáp – tìm tịi Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh GV - Đặt Vấn Đề: Theo em cần bón - HS suy nghĩ đưa đáp án kg phân đạm cho 500m2 (1sào) lúa vụ hè thu với Ngô vụ đông đất HS – Không trả lời lúa địa phương em câu hỏi câu GV – Để trả lời cho câu hỏi Hôm hỏi tổng quát chung cho việc thầy trò tìm hiểu vấn đề sử dụng phân bón qua 5,6 “Dinh dưỡng nitơ thực vật” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu vai trị sinh lí ngun tố nitơ 1.1 Mục tiêu hoạt động (1); (5; (8); (9) 1.2 Nội dung: - Vai trò nitơ: + Vai trò cấu trúc: Nitơ thành phần hầu hết hợp chất (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, thể + Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần enzim, hoocmôn…→ điều tiết trình sinh lí, hố sinh tế bào, thể 1.3 Phương pháp: Dạy học theo dự án 1.4 Sản phẩm học tập: Nêu vai trò Nitơ cấu trúc đại phân tử hữu vai trò sinh lý thực vật 1.5 Cách thức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Mỗi nhóm trả lời cho - Tiếp nhận nhiệm vụ giao câu hỏi sau: + Nêu dạng nitơ trồng hấp thụ - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Lên kế hoạch thực nhiệm vụ + Quan sát hình 5.1 sgk mẫu vật, rút nhận xét vai trò nitơ phát triển cây? Thực nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm - Học sinh tiến hành nghiên cứu có nhóm trưởng thư kí) SGK, hợp tác nhóm để tả lời câu hỏi GV yêu cầu Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận, nhận xét - GV: tổ chức cho HS báo cáo kết - Nhóm trưởng phân cơng HS đại làm việc thảo luận diện nhóm trình bày - GV: đặt thêm câu hỏi thảo luận - HS trả lời - Thư kí nộp sản phẩm cho GV - HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện Kết luận đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: Kết luận - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá - GV tổ chức cho HS tự nhận xét dựa vào phiếu đánh giá nhận xét lẫn - GV: tổng hợp đánh giá HS đánh giá chung Hoạt động Tìm hiểu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho 2.1 Mục tiêu hoạt động (2); (8);(9);(10); (12); (14) 2.2 Nội dung: Nitơ nguyên tố phổ biến tự nhiên, tồn chủ yếu khơng khí đất Nitơ khơng khí - Nitơ phân tử (N2) khí chiếm khoảng gần 80%, hấp thụ N2, cịn NO NO2 khí độc hại với thực vật - Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrơgenaza có khả liên kết N2 với hiđrơ → NH3 đồng hóa Nitơ đất - Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho đất Nitơ đất tồn dạng: nitơ vơ (nitơ khống) nitơ hữu (trong xác sinh vật) - Rễ hấp thụ từ đất nitơ vô dạng: NH4+ NO3- - Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ xác sinh vật mà phải nhờ vi sinh vật đất khống hóa thành: NH4+ NO32.3 Phương pháp: Dạy học theo dự án 2.4 Sản phẩm học tập: HS trình bày nguồn cung cấp nitơ cho tự nhiên 2.5 Cách thức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu nhóm nghiên cứu, thảo luận trả lời câu hỏi: + Nitơ trái đất tồn chủ yếu dạng nào? Cây trồng có sử dụng trực tiếp dạng không? Nguồn nitơ trồng sử dụng chủ yếu từ đâu? + Trong đất có dạng nitơ nào, Dạng nitơ mà hấp thụ được? Thực nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí) Hoạt động Học sinh - Tiếp nhận nhiệm vụ giao - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Lên kế hoạch thực nhiệm vụ - Học sinh tiến hành nghiên cứu SGK, hợp tác nhóm để tả lời câu hỏi GV yêu cầu Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận, nhận xét - GV: tổ chức cho HS báo cáo kết - Nhóm trưởng phân cơng HS đại làm việc thảo luận diện nhóm trình bày - GV: đặt thêm câu hỏi thảo luận - HS trả lời - Thư kí nộp sản phẩm cho GV - HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện Kết luận đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: Kết luận - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá - GV tổ chức cho HS tự nhận xét dựa vào phiếu đánh giá nhận xét lẫn - GV: tổng hợp đánh giá HS đánh giá chung Hoạt động Tìm hiểu Q trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ 3.1 Mục tiêu hoạt động (3) (8);(9);(10);(11) ; (12); (14), (15) 3.2 Nội dung: Q trình chuyển hóa nitơ đất - Gồm q trình: + Q trình amơn hóa: Nitơ hữu tác động vi khuẩn amôn hóa → NH4+ + Q trình nitrat hóa: NH4+ tác động Nitrôsôna → NO2, tác động Nitrơbacter → NO3- Trong đất cịn xảy q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3- → N2) vi sinh vật kị khí thực hiện, đất phải thống để ngăn chặn việc nitơ Quá trình cố định nitơ phân tử - Là trình liên kết N2 với H2 → NH3 ( môi trường ước NH3 → NH4+) - Con đường hóa học: xảy cơng nghiệp - Con đường sinh học: vi sinh vật thực (các vi khuẩn có enzim nitrơgenaza, có khả bẻ gãy liên kết cộng hóa trị nitơ để liên kết với hiđrơ tạo NH3), gồm nhóm: + Nhóm vi sinh vật sống tự vi khuẩn lam có nhiều ruộng lúa + Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật vi khuẩn nốt sần rễ họ Đậu 3.3 Phương pháp: Dạy học theo dự án 3.4 Sản phẩm học tập: HS trình bày q tình chuyển hóa nitơ đất giải thích Q trình cố định nitơ phân tử xảy 3.5 Cách thức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu nhóm nghiên cứu, - Tiếp nhận nhiệm vụ giao thảo luận trả lời câu hỏi: - Q trình chuyển hóa nitơ đất - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm xảy - Lên kế hoạch thực nhiệm vụ - Trong trường hợp có tượng phản nitrat hố, tác hại trình này? - Thế trình cố định nitơ phân tử Có đường cố định Con đường Nhóm Sinh vật có khả thực việc cố định nitơ phân tử Thực nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm - Học sinh tiến hành nghiên cứu SGK, hợp tác nhóm để tả lời có nhóm trưởng thư kí) 10 phương pháp cần ý vấn đề gì? + Phân tích tác hại việc bón phân q nhiều trồng mơi trường? + Điều tra tình hình sử dụng phân đạm trồng ngơ vụ đơng đất lúa gia đình + Để có lượng phân đạm hợp lý : cần giải tập sau Bài Cho biết công thức hóa học Phân urê (NH2)2CO; phân nitrat KNO3; phân đạm sunphat (NH4)2 SO4; phân đạm amoni nitrat NH4NO3 a Hãy tính hàm lượng nitơ loại phân b Tính lượng phân đạm loại cần cho lúa để đạt suất trung bình 65 tạ/ha Biết để thu 100kg lúa cần 1,2kg N Hệ số sử dụng nitơ lúa đạt 70% Trong đất trồng lúa ln có 15kg N vi sinh vật cố định tạo Thực nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm - Học sinh tiến hành nghiên cứu SGK, hợp tác nhóm để tả lời có nhóm trưởng thư kí) câu hỏi GV yêu cầu Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận, nhận xét - GV: tổ chức cho HS báo cáo kết - Nhóm trưởng phân cơng HS đại làm việc thảo luận diện nhóm trình bày - GV: đặt thêm câu hỏi thảo luận - HS trả lời phần luyện tập - Thư kí nộp sản phẩm cho GV - HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện Kết luận đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: Kết luận - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá - GV tổ chức cho HS tự nhận xét dựa vào phiếu đánh giá nhận xét lẫn - GV: tổng hợp đánh giá HS đánh giá chung 12 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (1 Tiết) *) GV: Chia lớp thành nhóm; nhóm có nhóm trưởng, thư ký *)Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi tự luận Thế trình cố định nitơ Có sinh vật có khả cố định nitơ Cho ví dụ Nêu điều kiện để xảy trình cố định nitơ Nêu chế trình cố định nitơ Tại tự nhiên tồn nhóm VSV cố định ni tơ nhóm tự nhóm cộng sinh Cây xanh sử dụng nguồn N khơng khí đất phương thức nào? Trong trình cố định đạm, nguyên tử H NH có nguồn gốc từ chất nào? Tại trình cố định nitơ xảy điều kiện kị khí Để khử N2 thành NH3 cần phân tử ATP Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Ngun tố khống có vai trị thành phần cấu tạo nên prơtêin, axit nuclêic thể thực vật ? A Photpho B Kali C Magiê D Nitơ Câu 2: Thực vật hấp thụ nitơ dạng sau đây? A NH+4 NO3- B N2 C NO2 NO D Nitơ hữu Câu 3: Trong q trình chuyển hóa nito hữu thành nito khống, vi khuẩn amon hóa có vai trị sau đây? A.Chuyển hóa nito hữu thành NH4+ B.Chuyển NO3- thành N2 C Chuyển NH4+ thành NO3- D.Chuyển NH4+ thành N2 Câu 4: Sau sơ đồ minh họa số nguồn nitơ cung cấp cho Chú thích sau sơ đồ ? A (1) NO3- ; (2) N2 ; (3) NH4+ ; (4) Chất hữu B (1) NO3- ; (2) NH4+ ; (3) N2 ; (4) Chất hữu C (1) N2; (2) NO3- ; (3) NH4+ ; (4) Chất hữu D (1) NH4+ ; (2) N2 ; (3) NO3- ; (4) Chất hữu 13 Câu : Để cải tạo đất người ta thường trồng họ đậu rễ chúng có A vi khuẩn cố định nito tự nên rễ phát triển đất nghèo dinh dưỡng B vi khuẩn cố định nito tự nên bổ sung đạm cho đất C vi khuẩn cố định nito cộng sinh rễ nên phát triển tốt đất nghèo dinh dưỡng D vi khuẩn cố định nito cộng sinh rễ nên bổ sung đạm cho đất Câu 6: Trong loại vi khuẩn cố định nitơ khí gồm: Azotobacter, Anabaena, Rhizobium, Clostridium Loại vi khuẩn sống nốt sần họ đậu: A Azotobacter B Rhizobium C Clostridium D Anabaena Câu 7: Một biện pháp hữu hiệu để hạn chế xảy q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3- → N2) là: A Giữ độ ẩm vừa phải thường xuyên cho đất B Bón phân vi lượng thích hợp C Khử chua cho đất D Làm đất kĩ, đất tơi xốp thoáng Câu 8: Dạng nitơ hấp thu được? A NO2- NH4+ B NO3- NH4+ C NO2- NO3- D NO2- N2 Câu 9: Quá trình khử nitrát xảy theo bước sau đây? A N2 → NH3 → NH4+ B NO3- → NO2-→ NH4+ C NO2- → NO3- → NH4+ D NH3 → NO3- → NH4+ Câu 10: Đạm sinh học gì? A Loại đạm có giá trị sinh học, sử dụng dễ dàng B Đạm cố định từ nitơ khí quyển, nhờ có mặt vi khuẩn có khả cố định đạm C Lượng đạm chứa hợp chất sinh học D Lượng đạm chứa xác chết động vật ,thực vật Câu 11: Điền thuật ngữ phù hợp vào câu sau đây: Nitơ tham gia (1) trình trao đổi chất (2) thông qua hoạt động (3) ., cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm nước phần tử (4) tế bào chất I Điều tiết II Cơ thể thực vật III Xúc tác IV Prôtêin Tổ hợp đáp án chọn là: A 1-I, 2-IV, 3-III, 4-II B 1-IV, 2-III, 3-I, 4-II C 1-I, 2-II, 3-III, 4-IV D 1-II, 2-I, 3-III, 4-IV Câu 12: Tác dụng việc bón phân hợp lý suất trồng bảo vệ mơi trường là: 14 I Bón khơng suất trồng thấp, hiệu kinh tế thấp II Bón phân vượt liều lượng cần thiết làm giảm suất, chi phí phân bón cao III Bón phân khơng gây nhiễm nơng sản môi trường đe doạ sức khoẻ người IV Bón phân nhiều suất trồng cao, hiệu kinh tế cao V Làm tăng suất trồng không gây ô nhiễm môi trường bón phân hợp lý A I, IV B II, III, V C I, IV, V D I, II, III, V Câu 13 Có số nhận định xanh sử dụng nguồn N khơng khí đất phương thức sau I Khi có sấm chớp: N2 + O2 -> HNO3 -> hợp chất nitrat -> dễ hấp thụ II Hoạt động VSV tự cộng sinh có khả cố định nitơ cho đất, từ biến đổi thành hợp chất chứa nitơ => dễ hấp thụ III Sự hoá mùn: Xác động, thực vật nhờ vi khuẩn, nấm phân giải thành chất mùn -> aa => aa tiếp tục nhờ vi khuẩn phân giải thành ure sau phân giải tiếp tục thành NH3 NH3 oxi hố thành HNO2 sau hình thành muối nitrit HNO oxi hố thành HNO3 sau hình thành muối nitrat IV Nguồn nitơ bón cho trồng phân bón Số nhận định A B C D Đáp án D Câu 14 Có số điều kiện để nhóm vi sinh vật thực trình cố định đạm I có lực khử mạnh II cung cấp lượng ATP III có tham gia enzim nitrogenaza IV thực điều kiện kị khí V phải thực điều kiện có O2 Số điều kiện cần thiết A B C D Đáp án D Câu 15 Có số xác định lượng phân bón cho trồng gồm I Nhu cầu dinh dưỡng II Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất III Hệ số sử dụng phân bón: lượng phân bón sử dụng so với tổng lượng phân bón IV Yếu tố thời tiết V Thời kỳ bón phân cho trồng Số cần thiết A B C D Đáp án D(1,2,3,4) 15 Câu 16 Có số nhận định vai trị nitơ gồm I Tham gia cấu tạo prơtêin, axit nuclêic, ATP, II Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo enzim, vitamin nhóm B, số hooc mơn sinh trưởng, ) III Giữ cân nước, tham gia hoạt hóa enzim IV Thành phần thành tế bào màng sinh chất Số nhận định A B C D Đáp án B (1,2) Câu 17 Mô tả q trình chuyển hố từ prơtêin đất thành prôtêin thực vật bao gồm giai đoạn sau 1) Q trình amơn hố: axit amin → NH4+ 2) Q trình nitrit, nitrat hố: NH4+ → NO2-→ NO33) Quá trình khử nitrat tế bào rễ: NO3- → NH4+ 4) Quá trình tổng hợp axit amin prôtêin tế bào xêtô axit + NH4+ → axit amin → prơtêin Qui trình xảy theo trình tự A 3→1→2→4 B 1→2→3→4 C 2→1→3→4 D 1→3→2→4 Đáp án B Câu 18 Có số nhận định sau giúp ta giải thích vùng đất tơi xốp, nhiều mùn trồng xanh tốt I Trong mùn có nhiều chất hữu cơ, nguồn dự trữ chất khống có nhiều nitơ II Đất tơi xốp thống khí, có nhiều oxy, khí độc, độ ẩm thích hợp điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, đặc biệt vi sinh vật phân giải prơtêin chuyển hóa nitơ tạo NO 3- NH4+ để cung cấp cho III Đất tơi xốp, thoáng khí điều kiện rễ phát triển, hơ hấp tốt, từ lấy nhiều nước khoáng đảm bảo cho sinh trưởng, phát triển tốt IV Đất tơi xốp, độ ẩm thích hợp thuận lợi cho q trình nước Số nhận định A B C D Đáp án C (1,2,3) Câu 19 Sau thời gian mưa kéo dài, người trồng lạc thấy già lạc biến thành màu vàng Có số nguyên nhân đưa để giải thích cho tượng I Sau thời kì mưa kéo dài dẫn đến O2 đất cạn kiệt, thiếu O2 đất ức chế trình cố định nito nốt sần rễ lạc thiếu ATP NADH II Sau trận mưa kéo dài, rửa trôi NO3- khỏi đất III Triệu chứng thiếu nito dẫn đến vàng già IV Mưa kéo dài độ ẩm cao, hút nước nhiều thoát nước nhiều nên vàng A B C D 16 Đáp án C(123) Câu 20 Có số nhận định giúp ta giải thích Nitơ xem nguyên tố dinh dưỡng quan trọng xanh I Nitơ vừa có vai trò cấu trúc thành phần hầu hết chất protein, axitnucleic,enzim, sắc tố quang hợp, ATP, ADP, chất điều hoà sinh trưởng II Nitơ vừa tham gia vào q trình chuyển hố vật chất lượng thông qua enzim III Cây thiếu nitơ xanh , sinh trưởng bị ức chế IV Giúp cân nước ion tế bào Số nhận định A B C D Đáp án C(123) Chú ý: Các nhóm hoạt động báo cáo kết sau hồn thành, sau cho nhận xét đánh giá nhóm với Nhóm làm chậm đưa nhà để hoàn thành HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (1 Tiết) Điều tra tình hình sử dụng phân bón hộ gia đình địa phương GV giao nhiệm vụ cho học sinh em nhà hỏi bố mẹ sử dụng loại phân bón nào, số lượng loại bao nhiêu, thời gian bón đợt, cách bón cho ngơ vụ đơng năm (2020) Học sinh báo cáo tình hình sử dụng phân bón hóa học cho ngơ vụ đơng đất lúa gia đình (Phụ lục 1) GV cho HS báo cáo điểm hình nhóm yêu cầu HS trả lời vấn đề: Mỗi gia đình sử dụng phân bón hóa học hợp lý chưa Lượng phân bón hợp lí Lượng phân bón hợp lí cần vào: + Nhu cầu dinh dưỡng trồng + Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất + Hệ số sử dụng phân bón trồng Bài tập 1: Cho biết cơng thức hóa học Phân urê (NH 2)2CO; Tính lượng phân đạm urê cần cho lúa để đạt suất trung bình 65 tạ/ha Biết để thu 100kg lúa cần 1,2kg N Hệ số sử dụng ni tơ lúa đạt 70% Trong đất trồng lúa ln có 15kg N vi sinh vật cố định tạo - Muốn tìm hàm lượng nitơ loại phân phải xác định khối lượng phân tử + Phân u rê (NH2)2CO có khối lượng phân tử = (14 + 2)2 + 12 + 16 = 60 14 + 14 60 Hàm lượng nitơ phân u rê x 100% = 46.67% - Nhu cầu lượng nitơ cần bón để đạt suất 65 tạ/ là: 17 1,2 x65 x100 70 = 111,43 kgN Lượng nitơ có sẵn đất vi sinh vật cố định 15 kg, nên cần bón lượng nitơ 111,43 – 15 = 96,43kg N - Nếu dùng phân urê chứa 46,67% N cần phải bón lượng phân 96,43x100 46,67 = 206,6 kg phân u rê Bài tập 2: Biết để thu 100kg ngô cần 3,0 kgN; 0,6 kg P; 3,0 kg K Các phân dùng urê (NH2)2CO 46%N; supe lân Ca(H2PO4)2 20%P2O5; Kali KCl 52%K2O Hệ số sử dụng N = 70%; P = 70%; K= 70% Trong đất ln có 15 kg N/ha; P= 3kg/ha; K = 15kg/ a.Tính số lượng phân bón hóa học loại để đạt suất 600 kg/1000m2(2 sào) b Các loại phân bón bón vào thời kỳ bón cách cho ngô - Trong 1000 m2 đất có N= 1,5kg; P = 0,3kg; K = 1,5kg - Nhu cầu ngô sử dụng N, P, K để đạt 600kg/1000m2 N= = 25,7143kg; P = = 5,143kg; K = 25,7143kg => Lượng N, P, K cần phải bổ sung cho ngô N = 25,7143 – 1,5 =23,643kg; P = 5,143 – 0,3 =4,843kg; K = 23,643kg - Lượng phân urê 46% N, supe lân 20%P, kali clorua cần phải sử dụng Urê = = 51,398kg; Supe lân = = 24,215kg; Kali clorua = 51,398kg Thời kỳ bón phân Thời kỳ bón phân cần vào giai đoạn sinh trưởng loại trồng Khuyến Cáo : cần bón phân hóa học cho ngô vụ đông đất lúa thời kì sau (1 sào = 500m2) [5] Thời kỳ Phân đạm Phân lân Phân kali - Bón lót 5%(1,5kg/sào 100% 5%(1,5kg/sào ) %(12kg/sào) ) -Thúc lần (5 – lá) 20%(5kg/sào) 20%(5kg/sào) -Thúc lần (8 – lá) 20%(5kg/sào) 20%(5kg/sào) - Thúc lần (10 – 11lá) 40%(10kg/sà 40%(10kg/sà o) o) - Giai đoạn xoáy nõn 15%(4kg/sào) 15%(4kg/sào) Cách bón phân Khi bón phân cần đặc tính phân để bón lót hay bón thúc Chẳng hạn phân tan phân lân, phân chuồng chủ yếu bón lót, phân tan nhiều đạm kali bón thúc chủ yếu bón qua đất hay qua 18 Loại phân bón Khi chọn loại phân bón cần phải dựa vào loại trồng giai đoạn phát triển Cách tính từ phân đơn phân hỗn hợp tính từ phân hỗn hợp phân đơn * Cách tính từ phân đơn phân hỗn hợp Ví dụ: Muốn pha trộn loại phân có công thức 5-10-10 từ phân amoni sunfat , Super Lân KCl ta pha sau: - Amoni sunfat có 21%N, cần cung cấp 5kg ta phải có lượng phân amoni sunfat là: = 23,8kg - Super Lân có 20% P2O5, muốn có 10kg P2O5 lượng Super Lân là: = 50kg - KCl có 60% K2O, muốn có 10 kg K2O lượng KCl là: = 16,6 kg =>Tổng số phân loại 23,8 + 50 + 16,6 = 90,4kg lại 9,6 kg phải dùng chất độn (đất, cát thạch cao), trộn vơi cho đủ 100kg * Cách tính từ phân hỗn hợp phân đơn Ví dụ: Theo khuyến cáo cần dùng 100kg Urê, 200kg Super Lân, 50kg Clorua Kali để bón cho cây, nhà vườn bón 100kg NPK (20-20-15), lượng NPK thừa hay thiếu, cách tính sau: - Lượng Urê có 100kg NPK 20-20-15 = 43 kg - Lượng Super Lân có 100kg NPK 20-20-15 = 100 kg - Lượng Clorua Kali có 100kg NPK 20-20-15 = 25 kg => Vậy phải thêm 57kg Urê + 100kg Super Lân + 25kg Clorua Kali đủ lượng phân khuyến cáo HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP(15phút) *Cách thức đánh giá kết học tập : - Phỏng vấn trực tiếp số học sinh sau học GV: Nêu yêu cầu sau học xong em cần trả lời câu hỏi nào? (Bón phân hợp lý bón liều lượng, loại phân, giai đoạn bón cách) - Kiểm tra tự luận tập: Câu Biết để thu 100kg lúa cần 1,2kgN; 1kg P; 0,5 kg K Các phân dùng có cơng thức (NH2)2CO; Ca(H2PO4)2; KCl Hệ số sử dụng N = 70%; P = 70%; K= 70% Trong đất ln có 15 kg N; P= 10kg; K = 10kg/ a Tính số lượng phân bón loại để đạt suất 1tấn/ 1000m2 b Các loại phân bón bón vào thời kỳ bón cách cho Ngơ vụ đơng đất lúa *Kết kiểm tra sử dụng phương pháp dạy học theo dự án lớp đối chứng T Sĩ Lớp 9-10 7-8 5-6 3- TB trở lên T số 11B10 59 41% 0 0 100% % 4 19 11B3 0% 29,3 % 48,8 % 21,9 % 78,1% Lớp 11B10 sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Lớp 11B3 không sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Các sản phẩm học sinh lớp thí nghiệm - Hiểu rõ sinh vật có khả cố định đạm, chế cố định đạm điều kiện xảy cố định đạm - Biết cách điều tra tình hình sử dụng phân bón hợp lý cho loại trồng - Biết bón phân hợp lý - Biết tính lượng phân bón loại cho trồng - Biết bón phân vào thời kỳ hợp lý - Biết tính phân hỗn hợp phân đơn phân đơn phân hỗn hợp - Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc trồng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dự án góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ hợp tác hoạt động thực tế dạy học Dự án làm cho q trình dạy học mơn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học học sinh thêm hứng thú, sinh động tạo cho học sinh lòng hăng say, u cơng việc, điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh Dự án góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thơng qua kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc hơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Học sinh mở rộng kiến thức thu nhận kiến thức nhiều hình thức có liên hệ với thực tiễn Qua thực tế q trình dạy học, chúng tơi thấy việc đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên môn không nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu KIẾN NGHỊ - Tiếp tục triển khai dạy học theo dự án với khác Sinh học 11 - Trên mô tả dạy học theo dự án chúng tôi, cố gắng lực thời gian thực cịn nhiều hạn chế nên khơng thể 20 tránh khỏi thiếu sót mong ủng hộ đóng góp, góp ý quý đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện dự án Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác ` ` Yên Định, ngày 12 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Người thực Hoàng Văn Thân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Sinh học lớp 11 Nhà xuất giáo dục 2- Sách giáo viên Sinh học lớp 11 Nhà xuất giáo dục 3- Lý luận phương pháp dạy học sinh học Nhà xuất giáo dục 4- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên: modunTHPT 1, 4, 5,6 5- Tài liệu từ Internet PHỤ LỤC Học sinh Lớp 11 B10 báo cáo tình hình sử dụng phân bón hóa học cho ngơ vụ đơng đất lúa gia đình Học sinh điều Lượng phân bón TT Địa Tên chủ hộ tra loại Thôn , Xã Quí - Đạm urê: 20kg/sào Trịnh Thị Vân Lộc, Huyện Yên - Su pe Lân: 15 kg/sào Trịnh Đình - Ka li clorua: 8kg/sào Mạnh Anh Định, Thanh Hoá - NPK: 12kg / sào Thôn Đa Nê, Xã - Đạm urê: 15kg/sào Trịnh Tuấn Yên Thọ, Huyện - Su pe Lân: kg/sào Trịnh Trọng - Ka li clorua:2 kg/sào lai Anh Yên Định, Thanh - NPK: 11kg / sào Hố 21 Lê Đình Bắc Trịnh Quốc Duy Trương Thị Khánh Chi Lê Thành Đạt Nguyễn Thành Đạt 10 Nguyễn Thị Thu Hà Trịnh Quang Hà Đào Ngọc Hiền 11 Trịnh Đình Hoan 12 Trần Văn Hoàng Lê Xá, Xã Yên Thái, Huyện Yên Định, Thanh Hoá - Đạm urê: 20kg/sào - Su pe Lân: 20 kg/sào - Ka li clorua: 5kg/sào - NPK: 15kg / sào Thôn Lê Xá, Xã - Đạm urê: 22kg/sào - Su pe Lân: kg/sào Yên Thái, Huyện - Ka li clorua: Yên Định, Thanh 15kg/sào Hoá - NPK: 25kg / sào Yên Phong Yên - Đạm urê: 26kg/sào Định , Thanh Hóa - Su pe Lân: 20 kg/sào - Ka li clorua: 5kg/sào - NPK: 25kg / sào Thôn Tu Mục, Xã - Đạm urê: 15kg/sào Yên Thọ, Huyện - Su pe Lân: kg/sào - Ka li clorua: 8kg/sào Yên Định, Thanh - NPK: 30kg / sào Hố Phúc Thơn, Xã - Đạm urê: 30kg/sào - Su pe Lân: kg/sào Yên Lạc, Huyện - Ka li clorua: Yên Định, Thanh 15kg/sào Hoá - NPK: 20kg / sào Thôn 9, Xã Yên - Đạm urê: 20kg/sào Phong, Huyện Yên - Su pe Lân: 20 kg/sào - Ka li clorua: 5kg/sào Định, Thanh Hoá - NPK: 30kg / sào Thơn 5, Xã Q - Đạm urê: 30kg/sào - Su pe Lân: 20 kg/sào Lộc, Huyện Yên - Ka li clorua: 5kg/sào Định, Thanh Hoá - NPK: 25kg / sào Thôn 2, Xã Yên - Đạm urê: 25kg/sào - Su pe Lân: 20 kg/sào Lạc, Huyện Yên - Ka li clorua: 5kg/sào Định, Thanh Hoá - NPK: 35kg / sào Hanh Cát 1, Xã - Đạm urê: 35kg/sào Yên Lạc, Huyện - Su pe Lân: 30 kg/sào - Ka li clorua: 5kg/sào Yên Định, Thanh - NPK: 25kg / sào Hố Thơn Tân Lộc, Xã - Đạm urê: 20kg/sào Yên Thọ, Huyện - Su pe Lân: 20 kg/sào - Ka li clorua: 5kg/sào Yên Định, Thanh - NPK: 25kg / sào Hố Lê Đình Tun Trịnh Khắc Lý Trường Đình Hợp Lê Như Tồn Nguyễn Duy Long Nguyễn Văn Tuấn Trịnh Xuân Mão Đào Ngọc Hân Trịnh Đình Bảy Trần Văn Lợi 22 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Thôn 5, Xã Q Lộc, Huyện n Định, Thanh Hố - Đạm urê: 35kg/sào - Su pe Lân: 20 kg/sào Trịnh Văn Trịnh Thị Mai - Ka li clorua: 5kg/sào Đan - NPK: 25kg / sào Thôn 2, Xã Yên - Đạm urê: 25kg/sào Trịnh Thị - Su pe Lân: 30 kg/sào Trịnh Xuân Ninh, Huyện Yên - Ka li clorua:5kg/sào Định Minh Định, Thanh Hố - NPK: 0kg / sào Thơn Phù Hưng 1, - Đạm urê: 20kg/sào Nguyễn Xuân Xã Yên Thái, - Su pe Lân: 30 kg/sào Nguyễn - Ka li clorua:15kg/sào Xuân Tiệp Nam Huyện Yên Định, - NPK: 20kg / sào Thanh Hố Thơn 5, Xã Q - Đạm urê: 30kg/sào Trịnh Thị - Su pe Lân: 20 kg/sào Trịnh Văn Lộc, Huyện Yên - Ka li clorua: 5kg/sào Thanh Nhung Định, Thanh Hoá - NPK: 25kg / sào Thơn 3, Xã Q - Đạm urê: 35kg/sào - Su pe Lân: 25 kg/sào Lộc, Huyện Yên Trịnh Thị Trịnh Đình Ka li clorua: Định, Thanh Hố Lưu Hồng Phúc 10kg/sào - NPK: 25kg / sào Thôn Lựu Khê, Xã - Đạm urê: 20kg/sào Trịnh Thị Yên Trường, - Su pe Lân: 10 kg/sào Trịnh Hữu - Ka li clorua: 5kg/sào Chào Phương Huyện Yên Định, - NPK: 25kg / sào Thanh Hố Thơn Phù Hưng 1, - Đạm urê: 20kg/sào - Su pe Lân: 25 kg/sào Xã Yên Thái, Nguyễn Đức Nguyễn Đức - Ka li clorua: Huyện Yên Định, Hải Quý 10kg/sào Thanh Hoá - NPK: 25kg / sào Châu Thôn 2, Xã - Đạm urê: 30kg/sào Lưu Thị Yên Lạc, Huyện - Su pe Lân: 20 kg/sào Lưu Đình - Ka li clorua: 5kg/sào Hùng Quỳnh n Định, Thanh - NPK: 25kg / sào Hố Thơn 9, Xã Yên - Đạm urê: 12kg/sào Phong, Huyện Yên - Su pe Lân: 10 kg/sào Nguyễn Văn Nguyễn Văn Sĩ Định, Thanh Hoá - Ka li clorua: Dũng 17kg/sào - NPK: 20kg / sào Lê Văn Sỹ Thôn 5, Xã Quí - Đạm urê: 20kg/sào Lê Văn - Su pe Lân: 30 kg/sào Thông Lộc, Huyện Yên - Ka li clorua: Định, Thanh Hố 23 23 Hồng Thị Ánh Tuyết 24 Lê Thị Trang 25 Lê Thị Thanh 26 Lưu Huy Tùng 27 Đào Anh Việt 28 Hà Ngọc Vượng 29 Nguyễn Ngọc Ánh 30 Lê Ngọc Đạt 15kg/sào - NPK: 20kg / sào Yên Trường, Yên - Đạm urê: 20kg/sào - Su pe Lân: 20 kg/sào Định, Thanh Hóa - Ka li clorua: 15kg/sào - NPK: 25kg / sào Thôn 3, Xã Yên - Đạm urê: 25kg/sào Phong, Huyện Yên - Su pe Lân: 15 kg/sào - Ka li clorua: Định, Thanh Hoá 15kg/sào - NPK: 20kg / sào Yên Thọ, Yên - Đạm urê: 30kg/sào - Su pe Lân: 20 kg/sào Định, Thanh Hóa - Ka li clorua: 5kg/sào - NPK: 25kg / sào Thôn Đa nê 2, Xã - Đạm urê: 15kg/sào Yên Thọ, Huyện - Su pe Lân: 20 kg/sào - Ka li clorua: 5kg/sào n Định, Thanh - NPK: 25kg / sào Hố Thơn 3, Xã Quí - Đạm urê: 20kg/sào - Su pe Lân: 20 kg/sào Lộc, Huyện Yên - Ka li clorua: 5kg/sào Định, Thanh Hoá - NPK: 25kg / sào - Đạm urê: 15kg/sào Yên Bái Yên - Su pe Lân: 20 kg/sào Trường, Yên Định, - Ka li clorua: TH 10kg/sào - NPK: 25kg / sào - Đạm urê: 17kg/sào Thôn 10, Yên - Su pe Lân: kg/sào Phong, Yên Định, - Ka li clorua: 5kg/sào TH - NPK: 20kg / sào - Đạm urê: 20kg/sào Thôn 10, Yên - Su pe Lân: 20 kg/sào Phong, Yên Định, - Ka li clorua: 5kg/sào TH - NPK: 20kg / sào Hoàng Văn Tân Lê Văn Thống Lê Đức Thành Mai Thị Tâm Trịnh Hưng Thịnh Hà Ngọc Loan Nguyễn Văn Nghĩa Vũ Thị Chung 24 25 Đây ruộng ngơ bón phân hợp lý ruộng bón phân chưa hợp lý Tại thôn Xã Định Liên, Yên Định, Thanh Hóa 26 ... Yên Định - Phương pháp thống kê Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu qui trình xây dựng tiết học theo dạy học dự án đánh giá hiệu dạy học theo dự án việc giảng dạy Bài 5,6 Sinh học 11 Phần NỘI... tra sử dụng phương pháp dạy học theo dự án lớp đối chứng T Sĩ Lớp 9-10 7-8 5-6 3- TB trở lên T số 11B10 59 41% 0 0 100% % 4 19 11B3 0% 29,3 % 48,8 % 21,9 % 78,1% Lớp 11B10 sử dụng phương pháp dạy. .. 78,1% Lớp 11B10 sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Lớp 11B3 không sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Các sản phẩm học sinh lớp thí nghiệm - Hiểu rõ sinh vật có khả cố định đạm, chế cố định

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w