1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a0)

22 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

Giáo án Đại số §7 Đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) A/ Mục tiêu: - Hiểu khái niệm đồ thị hàm số ,đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) - Thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, SBT, đồ dùng dạy học cần thiết HS : SGK, SBT, đồ dùng học tập cần thiết C/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra củ (8ph) - Các điểm sau có trùng khơng ? HS1 lên bảng làm a) A(3; 4) B(4;3) a) Hai điểm A B không trùng b) P( a; b) Q( b; a) b) Hai điểm P Q không trùng a ≠ b ; Điểm P Q trùng a = b - Viết tất cặp số (a;b) biết a, bẻ { − 2; 2} HS2 lên bảng làm Có cặp: (-2; 2) ; (2; -2) ; (2; 2) ; (-2;-2) Các điểm biểu diễn cặp số nằm Điểm (2; 2) thuộc góc phần tư thứ I; Điểm góc phần t ? (-2; 2) thuộc góc phần tư thứ II; Điểm (-2; -2) thuộc góc phần tư thứ III; Điểm (2; -2) thuộc góc phần tư thứ IV GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS nhận xét Hoạt động 2: Đồ thị hàm số gì? (10ph) - Y/c HS làm ?1 HS làm ?1: a) {(-2; 3), (-1; 2), (0; -1), - Treo bảng phụ BT?1: HS quan sát thực câu hỏi đề (0,5;1), (1,5; -2)} b) y (-2;3) (-1;2) (0,5;1) - Các điểm M; N; P; Q; R biểu diễn cặp số hàm số y = f(x) -2 x O -1 -2 (1,5;-2) - Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số y = f(x) -Y/c HS đọc VD1 (sgk) - Vậy đồ thị hàm số y = f(x) ? HS đọc VD1: (sgk) * Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng toạ độ - Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) - Vẽ hệ trục toạ độ 0xy ?1 ta phải làm bước ? - Xác định mặt phẳng toạ độ điểm biểu diễn cặp giá trị (x, y) hàm số Hoạt động 3: Đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) (18ph) ?2: Xét h/s y = 2x có dạng y = a.x với a = - Hàm số có cặp số (x, y) - H/S có vơ số cặp số (x; y) - Vậy liệt kê tất cặp số (x, a) (-2; -4); (-1; -2);(0; 0);(1; 2);(2; 4) y) mà vẽ số điểm thuộc đồ thị để xét xem đồ thị có dạng ntn? b, c) y y = 2x - Treo bảng phụ BT?2 YC hs quan sát giải -2 -1 x -2 -4 - Qua tập em thấy đồ thị hàm * Đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) số y = a.x (a ≠ 0) có dạng ntn? đường thẳng qua gốc toạ độ - Vậy muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ?3: Để vẽ đồ thị hàm số y = a.x(a ≠ 0) ≠ 0) ta vẽ ntn? Cần xđ điểm ? ta cần biết hai điểm phân biệt đồ thị - Y/c HS làm ?3 ?4 : HS làm nhóm - Y/c HS hoạt động nhóm làm ?4 a) A(4; 2) y y = 0,5x - Kiễm tra số nhóm b) -1 O -2 - Y/c HS đọc nhận xét SGK * Nhận xét (sgk) x - Y/c HS đọc ví dụ SGK - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Hãy nêu bước làm ? - Xác định thêm điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O (chẳng hạn A(-2;3)) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đồ thị hàm số y = -1,5 x Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (7ph) - Đồ thị hàm số ? HS trả lời câu hỏi GV - Đồ thị hàm số y= a.x (a ≠ 0) đường ntn? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y= a.x(a ≠ 0) ta cần làm qua bước ? - Y/c HS giải BT39(sgk) HS làm tập 39 (sgk) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2ph) - Học thuộc nắm vững đồ thị hàm số y = a.x(a ≠ 0) - Làm BT40,41,42,43(sgk) BT 53, 54, 55 (sbt) HD BT41(sgk) Muốn biết điểm A(- ; 1) có thuộc đồ thị hàm số y = -3x hay không ta thay giá trị x= - vào y= -3.x y = có nghĩa A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Luyện tập A/ Mục tiêu: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) - Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = a x (a ≠ 0) - HS biết kiễm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số - HS biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số - HS thấy ứng dụng đồ thị sống B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, giáo án, SGK, SBT HS: Giấy kẽ ô vuông, thước kẽ, SGK, SBT,… C/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra củ (10ph) - Đồ thị hàm số y= f(x) ? Dạng y đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) ntn? - Làm tập: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số y = 2x y = 4x y = 2x -2 -1 -2 -4 y = 4x GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS x Hoạt động 2: Luyện tập (33ph) - Bài tập 42(sgk): HS quan sát H26 → làm 42 GV đưa hình 26 lên bảng (vẽ sẵn) → quan sát H26 rồi: - Hãy xác định hệ số a ? - Xác định toạ độ điểm B C đồ a) A(2;1) tức x = ; y = thay vào y = thị ? a.x, ta có = a.2 ⇒ a = b) x = 1 1 1 ⇒ y = = => B( ; ) 2 4 c) y = -1 ⇒ -1= - Bài tập 43(sgk): (đưa đề hình 27 lên bảng): Y/c HS quan sát H27 giải tập ? x ⇒ x = -2 => C ( -2;2 1) BT43(sgk) a) Thời gian chuyển động người (h); thời gian chuyển động người xe đạp 2(h) b) Quảng đường người 20 (km) Quảng đường người xe đạp 30 (km) c) Vận tốc người là: 20 : = (km/h) Vận tốc người xe đạp là: 30 : = 15 (km/h) Bài 45 (SGK): Công thức biểu diễn diện tích y (m2) theo x - Bài tập 45(sgk) - Vì đại lượng y hàm số đại lượng x ? (m) y = 3x Đại lượng y hàm số đại lượng x với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y y = 3x - Hãy vẽ đồ thị hàm số x - Muốn vẽ đồ thị hàm số ta cần xác định thêm điểm gốc O ? - Khi x = 3, ta có y = ? a)x =3 ⇒ y = Vậy x = diện tích hcn (m2) x = ⇒ y = 12 Vậy x = diện tích hcn 12 (m2) - Khi x = ta có y =? b) y = ⇒ x = Vậy diện tích hcn 6(m2) cạnh x = (m) b) Khi y = ta có x = ? y = ⇒ x = Vậy diện tích hcn (m2) cạnh x = (m) - Khi y = ta có x = ? Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2ph) - Xem lại tập chữa - Làm BT45; 46; 47(sgk) ; BT 48; 49; 50 (sbt) - Đọc đọc thêm “ Đồ thị hàm y = a (a ≠ 0) ” x - Về nhà ôn tập chuẩn bị hai tiết 35; 36 kiểm tra học kì I hình đại số Ôn tập chương A/ Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức chương đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất) ôn tập kiến thức hàm số, đồ thị hàm số y= f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Rèn luyện kỉ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Chia số thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với số đă cho kĩ xác định tọa độ điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số - Thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học với đời sống B/ Chuẩn bị giáo viên học sinh : GV: Bảng tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất ) Đèn chiếu phim giấy ghi tập, thước thẳng, máy tính HS: Làm câu hỏi tập ôn tập chương II, bút bảng phụ nhóm C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỷ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, hàm số (14ph) Đại lượng tỉ lệ thuận Định nghÜa Đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo lượng x theo công thức y = kx a (với k số khác 0) ta cơng thức y = x hay xy = a (a lµ mét h»ng nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số sè kh¸c 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ k hệ số tỉ lệ a Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a( ≠ tỉ lệ k ( ≠ 0) x tỉ lệ thuận với y 0) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a theo hệ số tỉ lệ Ví dụ k Chu vi y tam giác tỉ lệ Diện tích hình chữ nhật a Độ dài thuận với độ dài cạnh x tam hai cạnh x y hình chữ nhật tỉ lệ giác y = 3x Tính Chất a) y1 y y = = = = k x1 x x3 b) x1 y x y = ; = ; x y x3 y 1) Hàm số ? Cho ví dụ ? nghịch với : xy = a a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = = a b) x1 y x1 y = ; = ; x2 y1 x3 y1 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương 2) Đồ thị hàm số y = f(x) ứng y y gọi hàm số x ? x gọi biến số Ví dụ: y = 5x; y = x-3 ; y = -2 HS:Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; y) mặt phẳng tọa độ 3) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nh ? HS: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ Hoạt động 2: Giải toán đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghich, hàm số (30ph) Bài toán 1: Cho x y hai đại lượng tỷ thuận Điền vào ô trống bảng sau HS: k = y = = −2 x −1 x -4 -1 y x -4 -1 y -4 -10 Tính hệ số tỷ lệ k? → Điền vào trống Bài tốn 2: Cho x y hai đại lượng tỷ lệ nghịch Điền vào ô bảng sau x -5 y -3 HS: a = x y = (-3) (-10) = 30 -2 -10 Bài 48/76 SGK: (đưa đề lên hình) Tóm tắt đề bài: (Đổi đơn vị: gam) Số muối thu số nước biển cần dùng hai đại lượng quan hệ nh với nhau? Áp dụng tính chất tỉ lệ thuận để tính x -5 -3 -2 y -6 -10 -15 Bài 48/76 SGK Tóm tắt đề : 1tấn = 1.000.000g ; 25kg = 25.000g ⇒ 1.000.000g nước biển có 25.000g muối 250g nước biển có x(g) muối Số muối thu số nước biển cần dùng hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo Bài 49/ 76 SGK: (Đưa đề lên hình) tính chất tỉ lệ thuận ta có : Tóm tắt đề ? 1.000.000 250 25000.250 = ⇒x= = 6,25 g 25.000 x 1000000 - Hai sắt chì có khối lượng Bài 49/76 SGK: Tóm tắt đề (m1= m2) Vậy thể tích khối lượng Sắt V1 D1 = 7,8 m1 Chì V2 D2 = 11,3 m2 riêng chúng hai đại lượng ? - Lập tỉ lệ thức ? (Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch) m1 = m2 ⇒ V1.D1 = V2.D2 Vậy thể tích khối lượng riêng chúng hai đại lượng tỉ lệ nghịch ⇒ Bài 50/77 SGK: (Đưa đề lên hình) V1 D2 11,3 = = ≈ 1,45 V2 D1 7,8 Vậy thể tích sắt lớn lớn Nêu công thức tính V bể ? khoảng 1,45 lần thể tích V khơng đổi, S h hai đại lượng chì ? Bài 50/77 SGK - Nếu chiều dài chiều rộng đáy bể HS trả lời : giảm nửa S đáy ? Vậy h phải thay đổi ? V = S.h Với S: diện tích đáy H: chiều cao bể S h hai đại lượng tỉ lệ nghịch Bài 51/ 77 SGK: - S đáy giảm lần Để V không đổi chiều cao h phải tăng lên lần BT51/ 77 SGK Bài 54/ 77 SGK: HS đọc tọa độ điểm Vẽ hệ trục tọa độ, đồ thị A( -2; ); B(-4; 0); C(1; 0) ; D(2; 4); hàm số a) y = -x E(3; -2) ; F(0; -2); G(-3; -2) b) y = Bài 54/ 77 SGK: x HS lên bảng vẽ đồ thị c) y = - x a) Đồ thị hàm số y = -x đường Các em nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số thẳng qua gốc tọa độ qua điểm A(2; -2) y = ax (a 0) (mỗi em lên vẽ đồ thị) b) th hm s y = x đường thẳng qua gốc tọa độ qua điểm B(2; 1) c) Đồ thị hàm số y = - x đường thẳng qua gốc tọa độ qua điểm C(2; -1) Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (1ph) - Ôn tập theo bảng tổng kết phần lý thuyết ôn tập - Bài tập nhà: 52; 53; 55; 56 trang 77 SGK Ôn tập học kỳ1 (tiết 1) A/ Mục tiêu: - Ôn tập phép tính số hữu tỷ, số thực, - Tiếp tục rèn luyện kỷ thực phép tính số hữu tỷ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỷ lệ thức dãy tỷ số để tìm số chưa biết - Giáo dục tính hệ thống, khoa học xác cho HS B/ Chuẩn bị: GV: Máy chiếu, bảng tổng kết phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai) HS: Ơn tập quy tắc tính chất phép tốn, tính chất tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số C/ Tiến trình dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập số hữu tỷ, số thực Tính giá trị biểu thức (24ph) - Số hửu tỉ ? HS thứ tự trả lời câu hỏi - Số hửu tỉ biểu diễn thập phân ntn? - Số vô tỉ ? - Số thực ? - Trong R biết phép toán ? - Treo bảng phụ BT1 yêu cầu HS làm - HD:Thực tính luỹ thừa trước đến BT1: nhân chia cộng trừ a) -0,75 12 − 12 25 -(-1)2 = -1 = −5 −5 - áp Dụng TC phân phối phép nhân phép cộng 15 =7 2 b) 11 11 11 (-24,8)- 75,2 = ( -24,8-75,2) = 25 25 25 11 (-100) = -44 25 c) ( −3 2 + ): + (- + ) : = 7 3 −1 2 + + + ) : = 0: = 7 3 (- BT2: - Treo bảng phụ BT2: Yêu cầu HS giải a) 3 −3 + : (- ) –(-5) = + ( ) +5 = 4 4 3 3 - +5 = + = 8 5 ) = 12.( - )2 = 12 (- )2 = 6 6 b)12.( - 12 1 = 36 c) (-2)2+ 36 - 9+ 25 = + -3 +5 = 12 BT3: a) (9 :5,2+3,4.2 - Treo bảng phụ BT3: Yêu cầu HS giải ) : (-1 ) = 34 16 ( 39 15 25 15 60 16 + ): (- ) = ( + ) () 26 16 8 25 75 16 (- ) = -6 25 = b) 32 + 39 91 − ( −7) 2 = + 39 42 = = 91 − 84 Hoạt động 2: Ôn tập tỷ lệ thức - Dãy tỷ số - Tìm x (20ph) - Tỉ lệ thức ? HS trả lời câu hỏi - Nêu tính chất tỉ lệ thức ? - Viết dạng tổng quát dãy tỉ số - Bài tập 14: Tìm x y biết 7x = 5y x y =16 BT4: Từ 7x = 5y, ta có : x y = áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: - Bài tập 15: Y/c HS giải - HD: x số hạng chưa biết tổng x y x − y 16 = = = = -8 5−7 −2 ị x= 5.(-8) = -40 y = 7.(-8) = -56 Muốn tìm x ta lấy tổng trừ số hạng BT5: biết a) 3 + : x= ⇔ : x= 3 5 3 ⇔ : x= b) ( −1 ⇔ x= -5 15 2x 2x -3): (-10) = ⇔ -3 = (-10) 5 ⇔ 2x = -3 ⇔ x = - c) ỗ2x-1ẵ+1= ⇔ẵ2x-1=3 ⇔ 2x -1 = ±3 Với 2x-1= ta có : 2x = ⇔ x= Với 2x-1= -3 ta có 2x = -2 ⇔ x= -1 d) (x + 5)3= -64 (x + 5)3 = (-4)3 x + = -4 x=-9 Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (1ph) - Xem lại tập chữa nắm vững cách làm - Về nhà ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số đồ thị hàm số y = a x (a ≠ 0) - Làm BT 58; 59; 61(sgk) BT55; 68; 70(sbt) Ôn tập học kỳ1 (tiết 2) A /Mục tiêu: - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) -Tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Học sinh thấy ứng dụng toán học đời sống B/ Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, giáo án, SGK, SBT,… HS: Máy tính bỏ túi, Ơn tập đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, … C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập đại lượngtỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch (43 ph) - Khi hai đại lượng y x tỉ lệ thuận HS1trả lời với ? Cho ví dụ ? VD: Trong CĐ quảng đường thời - Khi hai đại lượng y x tỉ lệ nghịch gian hai đại lượng tỉ lệ thuận với ? Cho ví dụ ? HS2 trả lời VD: Cùng công việc số người thời - Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ? gian làm hai đại lượng tỉ lệ nghịch T/C: y x tỉ lệ thuận : y3 y1 y2 = = = ……= k x1 x2 x3 x1 y1 x1 y1 = ; = ; … x2 y x3 y3 - Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? T/C : y x tỉ lệ nghịch : x1y1 = x2y2 = x3y3= ……= a y3 x1 y x1 = ; = ; …… x2 y1 x3 y1 - Hàm số ? - Hàm số y = ax (a ≠ 0), cho ta biết y x hai đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thị hàm số y = ax có dạng ntn? - Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần a) Tỉ lệ thuận với 2, 3, BT1: HS lên bảng làm a) Gọi số cần tìm a, b, c ta có: a b c a + b + c 310 = = = = = 31 +3+5 10 a = 2.31 = 62 b = 3.31 = 93 b) Tỉ lệ nghịch với 2, 3, c = 5.31 = 155 b) Gọi ba số cần tìm x, y, z Vì chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, tức chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với 1 , , Theo ta có : x y z x+ y+z 1= 1= 1= 1 1= + + 5 x= 300 = 150 y= 300 = 100 z= 300 = 60 310 31 = 300 30 BT2: Khối lượng 20 bao thóc là: - Bài tập 2: Biết 100 kg thóc cho 60 60.20 = 1200(kg) kg gạo Hỏi 20 bao thóc, bao nặng 60 kg cho kg gạo ? - Gợi ý: Trước hết phải tính khối lượng 100 kg thóc cho 60 kg gạo 1200 kg thóc cho x kg gạo 20 bao thóc sau tính khối Vì số thóc số gạo hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : lượng gạo cho từ số thóc 100 60 1200.60 = ịx= = 720 (kg) 1200 x 100 BT3: Vì công việc số người - Bài tập 3: Để đào mương cần 30 thời gian làm hai đại lượng tỉ lệ nghịch người làm Nếu tăng thêm 10 người thời gian giảm ? (giả sử suất làm việc người Gọi thời gian tăng thêm 10 người x ta có: khơng đổi ) 30 x 30.8 = ịx = = 6(giờ) 40 40 Vậy số thời gian giảm - = (giờ) BT4: - Bài tập 4: Cho hàm số a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x ta y = -2x thay x = y = y0 vào y = -2x a) Biết điểm A(3;y0) thuộc đồ thị hàm số y có y = (- ).3 = -6 = -2x Tính y0 ? b)Xét điểm B (1,5 ; 3) thay x = 1,5 vào y = b) Điểm B( 1,5;3) có thuộc đồ thị hàm số y -2x có y = (-2).1,5 = -3 ≠ Vậy điểm B = -2x hay không ? Tại ? không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c) Vẽ đồ thị hàm số c) HS vẽ đồ thị hàm số vào vở, 1HS lên bảng vẽ (GV chuẩn bị bảng phụ chó chia ơ) - Bài tập 5: Cho hàm số BT5: y = (2m + 1)x a) Xác định m để đồ thị hàm số qua điểm A(-1;1) a) y = (2m +1) x qua điểm A(-1;1) có nghĩa x = -1, y = thoả mãn y = (2m + 1) x, ta có: b) Vẽ đồ thị h/s ứng với m vừa tìm ? = (2m + 1) (-1) ị - 2m -1=1 ị -2m = ị -2m = ị m = -1 b) ta có y = (-2 + 1)x = - x → vẽ đồ thị Hoạt động 2: Hướng dẫn nhà (2ph) - Ôn tập lại phần ôn tập lớp; xem lại tập giải lớp - Nắm vững phương pháp giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số đồ thị hàm số y = a x (a ≠ 0); Làm tập: 52; 53; 54; 55 (SGK) ... niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) - Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = a x (a ≠ 0) - HS biết kiễm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số - HS biết cách xác định hệ số. .. bảng vẽ đồ thị c) y = - x a) Đồ thị hàm số y = -x đường Các em nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số thẳng qua gốc tọa độ qua điểm A (2; -2) y = ax (a 0) (mỗi em lên vẽ đồ thị) b) Đồ thị hàm số y = x... nhân phép cộng 15 =7 2 b) 11 11 11 ( -24 ,8)- 75 ,2 = ( -24 ,8 -75 ,2) = 25 25 25 11 (-100) = -44 25 c) ( −3 2 + ): + (- + ) : = 7 3 −1 2 + + + ) : = 0: = 7 3 (- BT2: - Treo bảng phụ BT2: Yêu cầu HS giải

Ngày đăng: 15/05/2018, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w