Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vaccine cúm gia cầm ngoại nhập
i Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i -------------- đào yến khanh Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vaccine Cúm gia cầm ngoại nhập Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. tô long thành PGS.TS.Trơng Quang Hà nội - 2005 ii Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Đào Yến Khanh Lời cảm ơn iii Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS. Tô Long Thành, PGS. TS. Trơng Quang, những ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng từ những bớc nghiên cứu ban đầu đến quá trình thực hiện viết luận văn. -PGS. TS. Hoàng Đạo Phấn, giám đốc Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc Thú y Trung ơng I và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. -PGS. TS. Trơng Văn Dung, Viện Trởng Viện Thú y Quốc gia và ban lãnh đạo Viện đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm đề tài. - Ban lãnh đạo Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ơng Cục Thú y đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập. - Tập thể các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt các thầy cô trong bộ môn Vi sinh vật Truyền nhiễm Bệnh lý Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả hoàn thành luận văn này. - Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập. Tác giả Đào Yến Khanh iv Mục lục Lời cam đoan .i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục bảng vi Danh mục hình .viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Giới thiệu chung về bệnh Cúm gà 4 2.1.1. Lịch sử bệnh Cúm gia cầm . 4 2.1.2. Bệnh Cúm gia cầm ở thế giới và châu á 5 2.1.3. Tóm tắt tình hình bệnh Cúm gia cầm ở Việt Nam 6 2.2. Virus học Bệnh Cúm gia cầm . 9 2.1.1. Cấu trúc chung của virus . 9 2.2.2. Tính đa dạng kháng nguyên 10 2.2.3. Sức đề kháng của virus 11 2.2.4. Độc lực của virus . 11 2.2.5. Nuôi cấy và lu giữ virus Cúm gà . 13 2.3. Dịch tễ học bệnh Cúm ở loài chim . 13 2.3.1. Động vật cảm nhiễm .13 2.3.2. Động vật mang virus . 14 2.3.3. Sự truyền lây 15 2.4. Miễn dịch chống bệnh của gia cầm 16 v 2.4.1. Miễn dịch tự nhiên: . 16 2.4.2. Miễn dịch đặc hiệu 17 2.5. Tình hình sử dụng vaccine trên thế giới và khuyến cáo của tổ chức dịch tễ thế giới . 20 2.5.1. Các loại vaccine phòng bệnh hiện nay 20 2.5.2. Yêu cầu cần đạt đợc đối với vaccine phòng bệnh Cúm gà 23 2.5.3. Tình hình sử dụng vaccine Cúm gia cầm trên thế giới 24 2.5.4. Khuyến cáo của OIE về việc sử dụng vaccine phòng chống Cúm gia cầm 25 2.6. Các phơng pháp xét nghiệm . 27 2.6.1. Chẩn đoán huyết thanh học . 27 2.6.2. Chẩn đoán vi- rút học 28 3. Nội dung - nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 30 3.1. Nội dung . 30 3.1.1. Kiểm nghiệm vaccine Cúm gia cầm ngoại nhập . 30 3.1.2. Khảo nghiệm vaccine Cúm gia cầm H5N2 ngoại nhập 30 3.2. Nguyên liệu 30 3.2.1. Động vật thí nghiệm 30 3.2.2. Vaccine 31 3.2.3. Các trang thiết bị và cơ sở vật chất 31 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 31 3.3.1. Kiểm nghiệm vaccine 31 3.3.2. Thử nghiệm vaccine 33 3.3.3. Phản ứng HI .35 3.3.4. Lấy và bảo quản mẫu bệnh phẩm 38 3.3.5. Phân lập virus trên phôi gà 38 3.3.6. Phản ứng RT - PCR . 39 vi 3.3.7. Xác định ảnh hởng của vaccine đến thể trọng gà bằng phơng pháp cân trọng lợng gà . 43 3.3.8. Tính tỷ lệ chết- Tỷ lệ chết bệnh . 43 3.3.9. Tính tỷ lệ đẻ . 43 2.3.10. Xử lý số liệu 43 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận . 44 4.1. Kết quả kiểm nghiệm vaccine 44 4.1.1. Chỉ tiêu thuần khiết . 44 4.1.2. Chỉ tiêu an toàn 46 4.1.3. Chỉ tiêu hiệu lực 47 4.2. Kết quả khảo nghiệm vaccine 56 4.2.1. ảnh hởng của vaccine Cúm gà tới một số chỉ tiêu sinh lý của gà đẻ trứng thơng phẩm. . 57 4.3.2. Giám sát sự cảm nhiễm và sự lu hành của virus Cúm gà chủng H5N1 trên đàn gà khảo nghiệm vaccine Cúm gà H5N2 50 4.3.3. Biến đổi hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) kháng kháng nguyên H5 ở gà đợc tiêm vaccine Cúm gà H5N2 55 4.3.3.1. Biến đổi hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) kháng kháng nguyên H5 ở gà đợc tiêm vaccine H5N2 của Trung Quốc 55 4.3.3.2. Biến đổi hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) kháng kháng nguyên H5 ở gà đợc tiêm vaccine Cúm H5N2 của Hà Lan Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Đáp ứng miễn dịch ở đàn gà đợc tiêm vaccine Cúm H5N2 tại các thời điểm 3, 4, 6, 8, 14, 16 tuần sau khi tiêm vaccine lần 1. 59 5. Kết luận . 73 vii B¶ng c¸c ch÷ viÕt t¾t trong luËn v¨n AI Avian Influenza FAO Food and Agriculture Organization of the United GMT Geometric Mean Titer HA Haemgglutination Assay HI Haemgglutination Inhibition Assay HPAI Highly Pathogenic Avian Influenza OIE Office International des Epizooties PCR Polymerase Chain Reaction RNA Ribonucleic acid viii Danh mục bảng Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu thuần khiết của vaccine cúm gà Hà Lan và vaccine cúm gà Trung Quốc 45 Bảng 4.2: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của vaccine 46 Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu hiệu lực của vaccine cúm gà của Trung Quốc và vaccine cúm gà của Hà Lan 55 Bảng 4.4: Kết quả theo dõi gà khảo nghiệm vaccine cúm gà của Hà Lan và vaccine cúm gà của Trung Quốc . 58 Bảng 4.5: Trọng lợng trung bình của gà khảo nghiệm vaccine cúm gà của Hà Lan và vaccine cúm gà của Trung Quốc . 59 Bảng 4.6: Tỷ lệ đẻ của gà khảo nghiệm vaccine cúm gà của Hà Lan và vaccine cúm gà của Trung Quốc 60 Bảng 4.7: Giám sát sự cảm nhiễm và sự lu hành của virus Cúm H5N1 trên đàn gà khảo nghiệm vaccine vô hoạt H5N2 54 Bảng 4.8: Biến đổi hiệu giá HI trung bình ở gà đợc tiêm vaccine cúm H5N2 của Trung Quốc . 56 Bảng 4.9: Biến đổi hiệu giá HI trung bình ở gà đợc tiêm vaccine cúm H5N2 cuả Hà Lan Error! Bookmark not defined. Bảng 4.10: Hiệu giá kháng thể kháng kháng nguyên H5 ở gà thời điểm 3 tuần sau tiêm vaccine lần thứ nhất 60 Bảng 4.13: Hiệu giá kháng thể kháng kháng nguyên H5 ở gà thời điểm 8 tuần sau tiêm vaccine lần thứ nhất 67 Bảng 4.14: Hiệu giá kháng thể kháng kháng nguyên H5 ở gà thời điểm 14 tuần sau tiêm vaccine lần thứ nhất 69 ix Danh mục hình Hình 4.1: Diễn biến tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm .Error! Bookmark not defined. Hình 4.2: Biến đổi hiệu giá kháng thể trung bình kháng kháng nguyên H5 ở gà đợc tiêm vaccine Trung Quốc . Error! Bookmark not defined. Hình 4.3: Biến đổi hiệu giá kháng thể trung bình kháng kháng nguyên H5 ở gà đợc tiêm vaccine Cúm gà Hà Lan . 57 Hình 4.4: Biến đổi hàm lợng kháng thể trung bình kháng kháng nguyên H5 ở hai đàn gà đợc tiêm vaccine Cúm Hà Lan và vaccine Cúm Trung Quốc 58 Hình 4.5: Hiẹu giá kháng thể ở gà đợc tiêm vaccine tại thời điểm 3 tuần sau tiêm lần thứ nhất 61 Hình 4.6: Hiệu giá kháng thể ở gà tại thời điểm 4 tuần sau khi tiêm lần thứ nhất 63 Hình 4.7: Hiệu giá kháng thể của đàn gà- Thời điểm 6 tuần sau tiêm chủng lần 1 . 66 Hình 4.8: Hiệu giá kháng thể của gà tại thời điểm 8 tuần sau khi tiêm vaccine lần thứ nhất 68 Hình 4.9: Hiệu giá kháng thể của gà tại thời điểm 14 tuần sau lần tiêm vaccine thứ nhất 70 Hình 4.10: Hiệu giá kháng thể của gà đợc tiêm vaccine tại thời điểm 16 tuần sau lần tiêm thứ 1 72 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI) đợc phát hiện lần đầu tiên ở Italy vào năm 1878. Bệnh còn gọi là bệnh dịch hạch (Fowl plague). Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rất mạnh ở gia cầm. Với tính chất nguy hiểm của nó, bệnh cúm gia cầm đợc tổ chức dịch tễ thế giới OIE xếp vào Bảng A Bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất của động vật [28]. Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới và gây thiệt hại kinh tế rất lớn. Căn bệnh do virus cúm gia cầm, là một virus thuộc họ Orthomyxoviridae, là virus ARN phân mảnh có khả năng đột biến rất mạnh. Hai kháng nguyên bề mặt H (từ H1 đến H15) và N (từ N1 đến N9) có vai trò quan trọng trong sinh bệnh học và miễn dịch học cũng nh phân loại virus. Bệnh cúm gia cầm xảy ra ở Việt Nam vào cuối năm 2003 trong bối cảnh chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống của Việt Nam, là nguồn thu nhập chính cho nhiều nông hộ và là một trong những nghề có tác dụng xoá đói giảm nghèo nhanh, có hiệu quả. Trớc khi xảy ra dịch cúm gia cầm, tổng đàn gia cầm của cả nớc là 261 triệu con, trong đó có 192 triệu gà và khoảng 68,8 triệu gia cầm khác mà chủ yếu là vịt, ngan và ngỗng [3]. Đây là lần đầu tiên bệnh xuất hiện tại Việt Nam và vì thế nó có thể đợc coi là một bệnh mới ở gia cầm. Làn sóng dịch cúm gia cầm thứ nhất kéo dài từ 27 tháng 12 năm 2003 tới 30 tháng 4 năm 2004 đã làm cho gia cầm của 2574 xã/phờng thuộc 381 huyện/thị trấn của 57 tỉnh/thành phố của Việt Nam bị mắc bệnh. Tổng số gia cầm bị chết do bệnh và bị tiêu hủy là hơn 43,9 triệu con chiếm 16,8% tổng số gia cầm của cả nớc, trong đó gà là 30,4 triệu con và thủy cầm là 13,5 triệu con [3]. . tài: Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vaccine cúm gia cầm ngoại nhập 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định chất lợng của một số vaccine cúm gia cầm ngoại nhập. . 30 3.1.1. Kiểm nghiệm vaccine Cúm gia cầm ngoại nhập. .................................. 30 3.1.2. Khảo nghiệm vaccine Cúm gia cầm H5N2 ngoại nhập ........................