Kiểm nghiệm hiệu quả của vắc-xin cúm gia cầm ngoại nhập đối với sự nhiễm và lưu hành của virus H5N1

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định ảnh hưởng của việc tiêm phòng trên đàn gà được tiêm vaccine cúm gia cầm ngoại nhập. - Giám sát sự cảm nhiễm và lưu hành virus H5N1 trên đàn gà đã được tiêm phòng.

Nội dung - nguyên liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu

    Nguyên liệu

      Vaccine vô hoạt chống bệnh cúm gia cầm chủng H5N2 của Hà Lan và của Trung Quốc. Đây là vaccine chứa kháng nguyên vô hoạt virus cúm gia cầm độc lực thấp chủng Mexico, subtype H5N2. Các trang thiết bị và cơ sở vật chất của các phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc Thú y Trung −ơng I, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung −ơng.

      Ph−ơng pháp nghiên cứu 1. Kiểm nghiệm vaccine

        Gà đ−ợc nuôi d−ỡng trong điều kiện thí nghiệm, đ−ợc theo dõi trong 28 ngày về diễn biến sức khoẻ, tình hình bệnh và các triệu chứng lâm sàng. Các nhóm gà đ−ợc nuôi d−ỡng trong điều kiện thí nghiệm, theo dõi trong thời gian 28 ngày về diễn biến sức khoẻ, tình hình bệnh và các triệu chứng lâm sàng. * Thí nghiệm 1: Để kiểm nghiệm vaccine cúm gia cầm của Trung Quốc về chỉ tiêu hiệu lực, chúng tôi dùng 25 gà 4 tuần tuổi, giống ISA Brown.

        * Thí nghiệm 2: Để kiểm nghiệm vaccine cúm gia cầm Hà Lan về chỉ tiêu hiệu lực, chúng tôi dùng 25 gà 4 tuần tuổi, giống ISA Brown. Dựa trên h−ớng dẫn của qui chế thử nghiệm, khảo nghiệm văc xin thú y, chúng tôi tiến hành khảo sát việc tiêm phòng vaccine cúm gia cầm ngoại nhập trên đàn gà ngoài thực địa [6]. + Nhóm gà chỉ báo vaccine Hà Lan: 50 gà 107 ngày tuổi h−ớng trứng không đ−ợc tiêm vaccine , đ−ợc nuôi cùng với gà đ−ợc tiêm vaccine.

        + Nhóm gà chỉ báo vaccine Trung Quốc: 50 gà 107 ngày tuổi h−ớng trứng không đ−ợc tiêm vaccine , đ−ợc nuôi cùng với gà đ−ợc tiêm vaccine. Gà đ−ợc nuôi tập trung tại các trại riêng biệt với các qui trình chăm sóc nuôi d−ỡng bình th−ờng, các qui trình phòng bệnh bình th−ờng và các qui trình vệ sinh phòng bệnh nh− đã đ−ợc khuyến cáo. Trong quỏ trỡnh thử nghiệm, theo dừi hàng ngày đàn gà khảo nghiệm vaccine về tình hình sức khoẻ, cụ thể nh−: tăng trọng, tỷ lệ chết, tỷ lệ đẻ và tình hình bệnh của đàn gà nhằm đánh giá các tác dụng phụ của vaccine.

        Các mẫu đã đánh số đ−ợc bảo quản lạnh và gửi về Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung −ơng xét nghiệm hiệu giá kháng thể kháng kháng nguyên H5 bằng phản ứng HI. - Lấy mẫu ổ nhớp: Dịch ổ nhớp đ−ợc lấy bằng tăm bông tại lỗ huyệt, sau đó đ−ợc đặt vào trong ống nhựa đã khử trùng chứa 1- 2 ml dung dịch bảo quản có kháng sinh liều cao để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. - Bổ sung l−ợng kháng sinh 10x (đặc 10 lần) gồm Kanamycine, Penicillin, Streptomycin theo tỷ lệ 1/10 vào huyễn dịch bệnh phẩm trên, để trong tủ lạnh 40C ít nhất trong vòng 2 giờ để kháng sinh tác dụng.

        BPB đ−ợc sử dụng rộng rãi nh− một chất thuốc nhuộm cho điện di axit nucleic và protein và th−ờng đ−ợc cho vào mẫu ở hàm l−ợng cuối cùng là 0,01%/. - Xylene Cyanole FF (XC): XC là một thành phần của dung dịch nạp (GLB), đánh dấu nhuộm khi điện di các axit nucleic có trọng l−ợng phân tử thấp (dưới 1KB).

        Kết quả nghiên cứu và thảo luận

        Kết quả kiểm nghiệm vaccine cúm gia cầm h5n2 vô

          - Vaccine Trung Quốc: mỗi gà thí nghiệm đ−ợc tiêm liều kiểm tra an toàn gấp 4 liều sử dụng (2 ml/con). Kết quả thí nghiệm cho thấy: trong quá trình theo dõi 28 ngày, các nhóm gà đ−ợc sử dụng để kiểm tra chỉ tiêu an toàn của 2 loại vaccine và các nhóm gà đối chứng đều sống khoẻ mạnh, không có biểu hiện bệnh, không có phản ứng sau tiêm vaccine. Nh− vậy có thể kết luận: mẫu vaccine cúm gia cầm của Hà Lan và mẫu vaccine cúm gia cầm của Trung Quốc đều đạt tiêu chuẩn về an toàn trong điều kiện nuôi thí nghiệm theo tiêu chuẩn tham khảo của OIE [27] và các tiêu chuẩn của nhà sản xuất đăng ký sản phẩm [25].

          Theo tiêu chuẩn của hãng sản xuất vaccine của Hà Lan: trong quá trình theo dõi 14 ngày không xảy ra phản ứng không mong muốn ở gà đ−ợc tiêm vaccine liều an toàn gấp đôi liều sử dụng. Theo tiêu chuẩn của hãng sản xuất vaccine của Trung Quốc: trong quá trình theo dõi 14 ngày không xảy ra phản ứng không mong muốn ở gà đ−ợc tiêm vaccine liều an toàn gấp đôi liều sử dụng. Để kiểm nghiệm vaccine cúm gia cầm của Trung Quốc và vaccine cúm gia cầm của Hà Lan về chỉ tiêu hiệu lực, chúng tôi đã dùng gà 4 tuần tuổi, giống ISA Brown.

          Gà thí nghiệm kiểm tra hiệu lực vaccine đ−ợc tiêm vaccine với liều khuyến cáo của các nhà sản xuất. Nh− vậy so với các qui định trên, test hiệu lực đã đạt yêu cầu theo. Thêm vào đó, theo Phòng Quản lý chất l−ợng của Intervet International, Boxmeer, Hà Lan, dựa trên tiêu chuẩn của EU: hiệu giá kháng thể tối thiểu có trong huyết thanh có khả năng bảo hộ phải đạt là 4,0 log2 [25].

          Nh− vậy, so sánh với các tiêu chuẩn của OIE, hồ sơ của hãng sản xuất, mẫu vaccine cúm gia cầm H5N2 vô hoạt nhũ dầu của Hà Lan và mẫu vaccine cúm gia cầm H5N2 vô hoạt nhũ dầu của Trung Quốc đạt tiêu chuẩn về chỉ tiêu hiệu lực đánh giá gián tiếp qua kháng thể kháng kháng nguyên H5 ở gà.

          Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu thuần khiết của vaccine cúm gia cầm  Hà Lan và vaccine cúm gia cầm Trung Quốc
          Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu thuần khiết của vaccine cúm gia cầm Hà Lan và vaccine cúm gia cầm Trung Quốc

          Kết quả khảo nghiệm vaccine cúm gia cầm H5n2 vô

            Gà khảo nghiệm vaccine đ−ợc theo dõi hàng ngày về diễn biến sức khoẻ, tình hình bệnh và các triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ chết vì bệnh cúm gà và trọng l−ợng gà tại các thời điểm sau khi tiêm vaccine. - Tại thời điểm 17 tuần sau khi tiêm vaccine, trọng l−ợng trung bình của các nhóm gà được tiêm vaccine và gà chỉ báo đều tương đương nhau (gà được tiêm vaccine Hà Lan, gà đ−ợc tiêm vaccine Trung Quốc và gà chỉ báo vaccine Hà Lan:1,82kg/con; gà chỉ báo vaccine Trung Quốc: 1,83kg/con). - Cũng nh− vậy, tại tuần thứ 18 sau khi tiêm vaccine, gà đ−ợc tiêm vaccine Trung Quốc và gà chỉ báo vaccine Trung Quốc có trọng l−ợng trung bình là 1,85 kg/con, gà đ−ợc tiêm vaccine Hà Lan và gà chỉ báo vaccine Hà Lan có trọng l−ợng trung bình là 1,84kg/con.

            Chỳng tụi tiến hành theo dừi tỷ lệ đẻ hàng ngày từ tuần thứ 7 sau khi tiêm chủng vaccine (bắt đầu đẻ) tới tuần thứ 18 sau khi tiêm vaccine (kết thúc thí nghiệm). Từ các kết quả trên, chúng tôi có nhận xét: Trong tuần đẻ đầu tiên, vaccine cúm gia cầm Hà Lan và vaccine cúm gia cầm Trung Quốc cùng với các tác động cơ giới nh− chuyển chuồng và thao tác tiêm vaccine có tác động không đáng kể tới gà khảo nghiệm (gà đ−ợc tiêm vaccine đẻ chậm 2 ngày so với gà chỉ báo). Nh− vậy có thể kết luận rằng vaccine cúm gia cầm H5N2 vô hoạt nhũ dầu của Hà Lan và vaccine cúm gia cầm H5N2 vô hoạt nhũ dầu của Trung Quốc là an toàn đối với gà đ−ợc tiêm vaccine trên thực địa.

            Theo báo cáo của USDA (Caroline Yuen, 2003) [19]: Sau một năm thực hiện ch−ơng trình thử nghiệm vaccine cúm gia cầm ở Hongkong, số l−ợng vaccine đã sử dụng cho gà là khoảng 1,55 triệu liều và không có một ảnh h−ởng rõ ràng nào từ việc sử dụng loại vaccine vô hoạt nhũ dầu này. Đồng thời với việc giám sát huyết thanh trên đàn gà đ−ợc tiêm vaccine, chỳng tụi định kỳ tiến hành theo dừi và giỏm sỏt chặt chẽ sự lưu hành của virus Cúm H5N1. Qua hình 4.4, chúng ta có thể so sánh diễn biến hàm l−ợng kháng thể trung bình kháng kháng nguyên H5 trong huyết thanh hai đàn gà đ−ợc tiêm hai vaccine cúm gia cầm khá.

            - Sau khi tiêm nhắc lại, hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà khảo nghiệm vaccine tăng lên cao và đạt đỉnh điểm ở tuần thứ 6 (8,5 log2 ở gà đ−ợc tiêm vaccine Trung Quốc và 8,76 log2 ở gà đ−ợc tiêm vaccine Hà Lan). đàn gà đ−ợc tiêm vaccine Hà Lan). - Tuần thứ 14 sau tiêm vaccine, ở gà đ−ợc tiêm vaccine Trung Quốc, hiệu giá kháng thể trung bình xuống mức thấp nhất 4,94 log2 nh−ng sau đó lại tăng lên. Nh− vậy tại thời điểm 16 tuần sau tiêm lần thứ nhất, hiệu giá kháng thể trung bình lại tăng cao gần bằng đỉnh điểm trong giai đoạn 6- 8 tuần sau tiêm lần 1 (giai đoạn 2-4 tuần sau khi tiêm nhắc lại).

            - Nhìn chung khi so sánh đáp ứng miễn dịch qua hiệu giá kháng thể trung bình của hai đàn gà thí nghiệm, có thể thấy rằng ở giai đoạn đầu vaccine Hà Lan kích thích gà sinh kháng thể ở mức không cao bằng vaccine Trung Quốc. Nh−ng sau khi tiêm vaccine 4 tuần, hiệu giá kháng thể của gà đ−ợc tiêm vaccine cúm của Hà Lan giữ ở mức ổn định và đảm bảo 100% gà trong đàn đ−ợc tiêm có kháng thể.

            Bảng 4.4:  Kết quả theo dõi gà khảo nghiệm vaccine cúm gia cầm của Hà  Lan và vaccine cúm gia cầm của Trung Quốc
            Bảng 4.4: Kết quả theo dõi gà khảo nghiệm vaccine cúm gia cầm của Hà Lan và vaccine cúm gia cầm của Trung Quốc