3. Nội dung nguyên liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.2. Thử nghiệm vaccine
Dựa trên h−ớng dẫn của qui chế thử nghiệm, khảo nghiệm văc xin thú y, chúng tôi tiến hành khảo sát việc tiêm phòng vaccine cúm gia cầm ngoại nhập trên đàn gà ngoài thực địa [6].
Các vaccine cúm gia cầm của Hà Lan và cúm gia cầm của Trung Quốc đ−ợc thử nghiệm tại hai trại gà hậu bị h−ớng trứng giống ISA Brown, lứa tuổi 107 ngày, tại xã Lam Điền, huyện Ch−ơng Mỹ, tỉnh Hà tây.
* Trại 1 : Gà dùng trong thử nghiệm là 2900 gà hậu bị h−ớng trứng giống ISA Brown, 107 ngày tuổi, đ−ợc chia làm 2 nhóm.
+ Nhóm gà thí nghiệm: 2850 gà 107 ngày tuổi h−ớng trứng đ−ợc tiêm vaccine Hà Lan chủng H5N2.
- Tiêm vaccine lần 1: Liều tiêm 0,5 ml/con, đ−ờng tiêm d−ới da cổ. - Tiêm vaccine lần 2: sau khi tiêm lần thứ nhất 4 tuần. Liều tiêm 0,5 ml/con, đ−ờng tiêm d−ới da cổ.
+ Nhóm gà chỉ báo vaccine Hà Lan: 50 gà 107 ngày tuổi h−ớng trứng không đ−ợc tiêm vaccine , đ−ợc nuôi cùng với gà đ−ợc tiêm vaccine.
* Trại 2: Gà dùng trong thử nghiệm là 2900 gà hậu bị h−ớng trứng giống ISA Brown, 107 ngày tuổi, đ−ợc chia làm 2 nhóm.
+ Nhóm gà thí nghiệm: 2850 gà 107 ngày tuổi h−ớng trứng đ−ợc tiêm vaccine Trung Quốc chủng H5N2.
- Tiêm vaccine lần 1: Liều tiêm 0,5ml/con, đ−ờng tiêm bắp ức.
- Tiêm vaccine lần 2: sau khi tiêm lần thứ nhất 4 tuần. Liều tiêm 0,5ml/con, đ−ờng bắp ức.
+ Nhóm gà chỉ báo vaccine Trung Quốc: 50 gà 107 ngày tuổi h−ớng trứng không đ−ợc tiêm vaccine , đ−ợc nuôi cùng với gà đ−ợc tiêm vaccine. Gà đ−ợc nuôi tập trung tại các trại riêng biệt với các qui trình chăm sóc nuôi d−ỡng bình th−ờng, các qui trình phòng bệnh bình th−ờng và các qui trình vệ sinh phòng bệnh nh− đã đ−ợc khuyến cáo.
* Lịch tiêm vaccine và lấy mẫu trong thí nghiệm
Thời gian sau tiêm văc xin
(tuần) Cân gà Lấy mẫu (ổ nhớp, huyết thanh) Theo dõi, quan sát Ghi chú 0 + + Tiêm vaccine lần 1 3 + + 4 + + Tiêm vaccine lần 2, chuyển chuồng. 6 + + 8 + + + 10 + + + 12 + + 14 + + 15 + + 16 + + 17 + + 18 + + +
3.3.2.1. ảnh h−ởng của vaccine đến một số chỉ tiêu của gà
Trong quá trình thử nghiệm, theo dõi hàng ngày đàn gà khảo nghiệm vaccine về tình hình sức khoẻ, cụ thể nh−: tăng trọng, tỷ lệ chết, tỷ lệ đẻ và tình hình bệnh của đàn gà nhằm đánh giá các tác dụng phụ của vaccine.
3.3.2.2. Giám sát virus Cúm gà
Giám sát sự cảm nhiễm và sự l−u hành của virus đ−ợc tiến hành theo lịch 2 tuần/lần. Tại các thời điểm 0, 3, 4, 6, 8, 14, 16 tuần sau khi tiêm vaccine lần thứ nhất cho gà, chúng tôi lấy mẫu dịch ổ nhớp. Mẫu đ−ợc xét nghiệm bằng ph−ơng pháp tiêm truyền trên phôi gà và RT-PCR tại Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung −ơng
3.3.2.3. Đánh giá hiệu lực vaccine
Tr−ớc và sau tiêm vaccine, chúng tôi định kỳ lấy mẫu huyết thanh trong mỗi nhóm gà thí nghiệm đ−ợc tiêm vaccine và gà chỉ báo ở các thời điểm 0, 3, 4, 6, 8, 14, 16 tuần sau khi tiêm vaccine cho gà. Các mẫu đã đánh số đ−ợc bảo quản lạnh và gửi về Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung −ơng xét nghiệm hiệu giá kháng thể kháng kháng nguyên H5 bằng phản ứng HI.