Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 24 tháng tuổi tại vân hoà, ba vì, hà nội
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
NGUYỄN KIÊM CHIẾN
KHẢO SÁT NGUỒN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP
VÀ NGHIÊN CỨU KHẨU PHẦN VỖ BÉO TRÂU GIAI ðOẠN 18 – 24 THÁNG TUỔI TẠI VÂN HOÀ,
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Mai Văn Sánh – Viện Chăn nuôi
2 PGS.TS Bùi Quang Tuấn – Trường ðHNN Hà Nội
HÀ NỘI - 2010
Trang 2Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i
LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Trang 3
Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thuỷ sản, Viện ñào tạo sau ðại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñào tạo, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Mai Văn Sánh – Viện Chăn nuôi, PGS.TS Bùi Quang Tuấn – Trường ðHNN Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh ñạo, cán bộ công nhân viên Cục Chăn nuôi và Viện Chăn nuôi ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất ñể tôi học tập và thực hiện ñề tài
Xin cảm ơn gia ñình, người thân, ñồng nghiệp và bạn bè ñã ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tác giả Luận văn
Nguyễn Kiêm Chiến
Trang 4
Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii
2.3 ðặc ñiểm tiêu hoá và sử dụng thức ăn ñộng vật nhai lại 12
2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng vỗ béo và cho thịt của trâu 26
2.5 Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 32
2.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về vỗ béo trâu 37
Trang 5Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv
4.1.3 Tiềm năng và hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm
4.2 Thí nghiệm vỗ béo trâu giai ñoạn 18 – 24 tháng tuổi 61
4.2.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung khi vỗ béo trâu 75
Trang 6Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v
DANH MỤC BẢNG
2.1 Số lượng trâu phân bố theo châu lục từ năm 2004-2009 3 2.2 Mười nước có số lượng trâu lớn nhất trên thế giới năm 2009 4
2.5 Thành phần hoá học giữa thịt trâu và thịt bò 36 tháng tuổi 31 3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm nuôi dưỡng trâu 18-24 tháng tuổi 41
4.3 Diễn biến của ñàn gia súc nhai lại qua các năm 2005-2009 51 4.4 Quy mô chăn nuôi gia súc nhai lại ở các hộ ñiều tra 53 4.5 Kết quả sản xuất một số cây trồng của xã Vân Hòa (2009) 54 4.6 Tổng giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm cây trồng 58 4.7 Tỷ lệ sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi 59 4.8 Lượng vật chất khô và các chất dinh dưỡng thu nhận 63 4.9 Tăng trọng của trâu qua các tháng thí nghiệm (X ± SD) 65
4.12 Thành phần hoá học và một số chỉ tiêu chất lượng thịt trâu 74
4.14 Hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung nuôi trâu vỗ béo 76
Trang 7
Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ
4.1 Lượng vật chất khô thu nhận hàng ngày của trâu thí nghiệm 64 4.2 Tăng trọng tuyệt ñối của trâu qua các tháng thí nghiệm 67
Trang 8Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1
1 MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam với nghề trồng lúa nước truyền thống và tập quán chăn nuôi lâu ñời ñã hình thành quần thể trâu Việt Nam ñứng hàng thứ bảy thế giới Trâu là gia súc kiêm dụng rất hữu ích cho người nông dân, trâu không cạnh tranh lương thực với con người, lại chỉ sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm từ trồng trọt mà con người và các gia súc khác không sử dụng ñược ñể sản sinh sức kéo và nhiều sản phẩm có giá trị Trâu có thể cày bừa ở bất cứ loại ñất nào, kéo xe, kéo gỗ trong rừng, kéo ép mía… Thịt trâu ngày càng ñược ñánh giá cao trên thị trường và ñược nhiều người ưa chuộng, kể cả ở một số nước châu Âu và châu Mỹ vì nhiều nạc, ít mỡ, ít cholesterol Do vậy, phát triển chăn nuôi trâu ở nước ta trong những năm tới là rất cần thiết
Tuy nhiên, nông dân ta vẫn chăn nuôi trâu theo phương thức quảng canh, nguồn thức ăn chính là cỏ tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp mà chủ yếu là rơm rạ Các loại thức ăn trên có hàm lượng xơ cao, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng protein thấp, tỷ lệ tiêu hoá không cao Do vậy, thường không ñáp ứng ñược nhu cầu dinh dưỡng cho trâu phát triển, chưa phát huy hết tiềm năng sinh trưởng và khả năng sản xuất dẫn ñến hạn chế của trâu nội là tầm vóc bé, sinh trưởng chậm, khả năng cho thịt thấp v.v Do mục ñích sử dụng trâu cho cày kéo là chính, thịt trâu chỉ là sản phẩm tận dụng khi trâu già, loại thải, lại không ñược vỗ béo trước khi giết thịt nên tỷ lệ thịt thấp và chất lượng thịt không cao Theo Vũ Duy Giảng và cs (1999a) [6] tỷ lệ thịt xẻ trâu loại thải là 39%, thịt tinh là 28,6% Tuy vậy, trâu vẫn có khả năng tăng trọng cao, tỷ lệ thịt xẻ của trâu cũng khá và chất lượng thì không thua kém thịt bò Nếu chúng ta nuôi dưỡng tốt và có kỹ thuật vỗ béo thích hợp, chúng ta sẽ nâng cao năng suất và chất lượng thịt trâu
Trang 9Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2
Dựa vào ựặc ựiểm sinh trưởng và chỉ số trao ựổi chất của trâu chúng ta xác ựịnh tuổi giết thịt hợp lý của trâu là khoảng 2 năm tuổi Trước khi giết thịt, trâu ựược vỗ béo ựể tăng số lượng và chất lượng thịt, thời gian vỗ béo 2-3 tháng Nguồn thức ăn ựể vỗ béo trâu có thể tận dụng những nguồn thức ăn sẵn
có tại chỗ như cỏ tự nhiên, các phụ phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế
biến Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện ựề tài: "Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai ựoạn 18 Ờ 24 tháng tuổi tại Vân Hoà, Ba Vì, Hà Nội"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài
- đánh giá tiềm năng nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò của xã Vân Hoà
- Sử dụng một số phụ phẩm sẵn có tại ựịa phương ựể vỗ béo trâu tơ 18
Ờ 24 tháng tuổi
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
- Xác ựịnh ựược tiềm năng nguồn phụ phẩm nông nghiệp và thực trạng
sử dụng ựể nuôi trâu, bò
- Xây dựng khẩu phần ựể vỗ béo trâu tơ bằng nguồn thức ăn sẵn có tại ựịa phương và ựánh giá ựược ảnh hưởng của việc vỗ béo ựến khả năng cho thịt của trâu
- Góp phần khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn và phụ phẩm nông nghiệp sẵn có ựể nuôi trâu, bò ựảm bảo phát triển nền nông nghiệp bền vững
Trang 10Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình chăn nuôi trâu thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới
Trên thế giới có hơn 50 nước nuôi trâu, theo số liệu thống kê của FAO (2010) [48] năm 2004 tổng số trâu thế giới là 173.786.175con ñến cuối năm
2009 là 188.306.103con, với tốc ñộ tăng ñàn bình quân hàng năm là 1,62 %
Trâu tập trung chủ yếu ở châu Á (97,07%), ở châu Phi gần 2,12% (chủ yếu tập trung ở Ai Cập), ở châu Âu khoảng 0,18 % và ở châu Mỹ khoảng 0,62
Trang 11Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 4
Số liệu bảng 2.2 cho thấy nước có số lượng trâu lớn nhất là Ấn độ với 106,62 triệu con, chiếm hơn nửa tổng số trâu thế giới, sau ựó ựến Pakixtan 29.90 triệu con và Trung Quốc 23,70 triệu con, còn lại là các nước Nê Pan, Ai Cập, Philippin, In đô Nê Xia, Thái Lan, Mi An Ma Việt Nam có số lượng trâu năm 2009 là 2,89 triệu con và ựứng thứ 7 trên thế giới
Bảng 2.2 Mười nước có số lượng trâu lớn nhất trên thế giới năm 2009
Sản lượng thịt trâu của thế giới năm 2004 ựạt 2,95 triệu tấn ựến năm
2009 tăng lên 3,31 triệu tấn Trong giai ựoạn 2004-2009, sản lượng thịt trâu thế giới có xu hướng tăng, tăng bình quân 2,33 % một năm; năm 2007 thịt trâu ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao nhất (3,51%)
2.1.2 Tình hình chăn nuôi trâu Việt Nam
2.1.2.1 S ố lượng và phân bố ựàn trâu theo vùng sinh thái
Hơn mười năm qua mặc dù có nhiều thay ựổi về kinh tế, văn hóa và xã hội nhưng số lượng trâu của nước ta vẫn ổn ựịnh ở mức 2,8 - 2,9 triệu con, ựặc biệt chăn nuôi trâu nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề trong ựợt rét ựậm đông Xuân 2007-2008, nhất là khu vực các tỉnh miền Núi phắa Bắc và Bắc Trung Bộ vì ựây là 2 vùng trọng ựiểm về chăn nuôi trâu Tổng số trâu, nghé chết trong ựợt rét hại này lên ựến gần 150 ngàn con, chưa kể ựến vấn ựề thể
Trang 12Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 5
trạng và sức sản xuất của ñàn trâu ở các ñịa phương bị suy giảm Theo số liệu thống kê, ñàn trâu cả nước tính năm 2008 giảm 3,3% so với năm 2007 (từ 2,99 triệu con xuống 2,89 triệu con) và năm 2009, tổng ñàn trâu có gần 2,89 triệu con tiếp tục giảm 0,38% so với năm 2008 (ðỗ Kim Tuyên và Hoàng Kim Giao, 2009) [32]
Bảng 2.3 Số lượng trâu qua các năm
(nghìn con)
Tăng/giảm so với năm trước (%)
SL Thịt
(tấn)
Tăng/giảm so với năm trước (%)
(Ngu ồn: Cục Chăn nuôi, 2009)
Năng suất, sản lượng thịt: Trâu Việt Nam có khối lượng trưởng thành trung bình con ñực 400-450 kg/con, con cái 330-350kg/con; tỷ lệ thịt xẻ 43-45%
Do chăn nuôi trâu không ñược ñầu tư phát triển nên tầm vóc của trâu Việt Nam
có xu hướng giảm: theo số liệu ñiều tra, từ năm 1985 ñến năm 2000 tầm vóc của trâu ñực ñã giảm từ 476 kg/con xuống còn 422,3 kg/con, giảm 11,3%; con cái giảm từ 406 kg/con xuống còn 346,5 kg/con, giảm 14,6% ðây là vấn ñề rất ñáng báo ñộng về tình trạng suy thoái về giống do quá trình sử dụng của ñàn trâu Việt Nam (ðỗ Kim Tuyên và Hoàng Kim Giao, 2009) [32]
Số lượng ñàn trâu ổn ñịnh nhưng sản lượng thịt trâu có xu hướng tăng, năm 2001 ñạt 51,3 nghìn tấn, năm 2009 ñạt 74,96 nghìn tấn, tốc ñộ tăng trung bình ñạt 4,59% năm, trong ñó: Bắc Trung Bộ 11,05%/năm, ðồng bằng sông
Trang 13Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 6
Hồng 10,66%/năm, Duyên hải miền Trung 9,48%/năm, Tây Bắc 9,02% năm, đông Bắc 2,61% năm, Tây Nguyên 0,38% năm, riêng đồng bằng sông Cửu Long giảm 12,15%/năm (đỗ Kim Tuyên và Hoàng Kim Giao, 2009) [32]
Số lượng ựàn trâu ở các tỉnh Tây Nguyên tiếp tục tăng, khu vực các tỉnh miền Núi phắa Bắc ựang ựược khôi phục, trong khi ở các tỉnh ựồng bằng ựàn trâu tiếp tục giảm dần Các tỉnh có chăn nuôi trâu lớn, ựược sự hỗ trợ của
dự án giống trâu ựang tăng cường công tác cải tạo giống thông qua giải pháp chọn lọc, bình tuyển và ựảo trâu ựực giống giữa các vùng, các ựịa phương bằng nguồn kinh phắ từ chương trình giống và chương trình khuyến nông, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở mức ựộ mô hình
Bảng 2.4 Số lượng trâu theo các vùng sinh thái
Tây Nguyên Nam Bộ đông đBSCL Cả nước
(Ngu ồn: Cục Chăn nuôi, 2009)
Trâu Việt Nam phân bố ở tất cả các ựịa phương nhưng tập trung chủ yếu
ở các tỉnh miền Núi phắa Bắc trên 58% thứ ựến là các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền trung Các tỉnh có số lượng ựàn trâu nhiều nhất trên cả nước
Trang 14Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 7
tập trung ở khu vực Bắc Trung Bộ, đông Bắc và Tây Bắc (Nghệ An, Thanh Hóa, Lạng Sơn, Sơn La ) Miền Núi phắa Bắc và Bắc Trung Bộ có sinh thái phù hợp với con trâu Hơn nữa, sức kéo dùng trong sản xuất nông nghiệp, nương rẫy thì con trâu thực sự là Ộmáy kéoỢ nhỏ của nhà nông Hơn 80% tổng
số trâu của cả nước tập trung ở miền Núi phắa Bắc và Bắc Trung Bộ Chăn nuôi trâu thực sự ựem lại hiệu quả kinh tế cho các ựịa phương, mặt khác con trâu có vai trò quan trọng và không thể vắng mặt ựối các lễ hội và các hoạt ựộng văn hóa, xã hội của nhiều ựịa phương trong cả nước
2.1.2.2 Ph ương thức chăn nuôi trâu
Chăn nuôi trâu hiện nay chủ yếu vẫn theo phương thức truyền thống, quảng canh, tận dụng nuôi trâu ựể lấy sức kéo và phân bón Chăn nuôi trâu của nước ta chủ yếu theo các quy mô sau:
Chăn nuôi nông hộ, phân tán các vùng ựồng bằng chiếm 90% Sử dụng thức ăn tận dụng (sử dụng cỏ tự nhiên trên bờ ựê, bờ ruộng, rơm rạ và một số vùng có sử dụng thức ăn ủ xanh, ủ urê ) và lao ựộng phụ trong gia ựình
Chăn nuôi trang trại với quy mô trên 10 trâu sinh sản ở một số tỉnh miền núi phắa bắc (Hà Giang, Tuyên Quang); Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Thanh Hóa) và phắa Nam (Bình Phước)
2.1.2.3 Tình hình th ị trường và nhu cầu tiêu thụ thịt trâu
Thịt trâu hay còn gọi là thịt ựỏ ngày càng ựược người tiêu dùng ưa chuộng, ựánh giá ựúng vị trắ của nó trên thị trường vì nhiều nạc, ắt mỡ và ắt cholesterol Hơn nữa, chất lượng thịt trâu không thua kém thịt bò, tỷ lệ thịt xẻ 42-45%, tỷ lệ nước, thành phần hóa học và các vitamin không thua kém thịt
bò vì vậy thịt trâu ựã có chỗ ựứng trên thị trường đời sống ngày càng cao và nhu cầu về thịt ựỏ trên thị trường ngày càng lớn, tuy nhiên thịt trâu trên thị trường hiện nay chiếm tỷ lệ rất thấp (2,4-3%) trong tổng số thịt tiêu thụ hàng ngày Gần ựây nhiều ựịa phương và thành phố ựã xuất hiện nhiều cửa hàng thịt trâu với biển hiệu ựặc sản ựã chứng minh vai trò của thịt trâu trong ựời
Trang 15Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 8
sống xã hội, dần dần xóa bỏ ñược ñịnh kiến sai về thịt trâu như hôi, dai, tanh
và không ngon
Hiện nay, thịt trâu chất lượng cao ñã ñược tiêu thụ ở các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và ñã ñược xuất khẩu sang một số nước trong khu vực Một số vùng trong nước ñã có thói quen tiêu thụ thịt trâu từ lâu, theo kết quả ñiều tra của Viện Chăn nuôi năm 1996, ở thị trường Hà Nội thịt trâu chiếm 52,4% trong tổng số thịt trâu, bò và 96,6% ở Thái Nguyên Hàng năm, hàng vạn con trâu to ñược ñưa từ vùng núi về miền xuôi ñể bán thịt hoặc xuất khẩu Như vậy, nhu cầu thịt trâu và thị trường tiêu thụ thịt trâu trong tương lai còn rất lớn
Giá trâu giống hiện nay khoảng 10-15 triệu ñồng/con trâu cái tơ Sản phẩm thịt trâu ñã và ñang ñược người tiêu dùng ưu chuộng và xem là thịt sạch
và an toàn trong lúc thức ăn chăn nuôi công nghiệp chưa ñược kiểm soát chặt
về chất lượng cũng như các chất cấm Chăn nuôi trâu ñang chuyển dần sang nuôi lấy thịt từ ñó sẽ hình thành những mô hình chăn nuôi trâu thịt áp dụng những kỹ thuật thích hợp nhằm ñẩy mạnh chăn nuôi trâu thịt thành một ngành chăn nuôi ñúng vị trí phát huy tiềm năng vốn có của nó
2.2 ðặc ñiểm sinh trưởng của trâu
2.2.1 Sinh trưởng theo giai ñoạn và ñường cong sinh trưởng
Sinh trưởng là sự tăng kích thước, khối lượng của tế bào, mô, hay bộ phận cơ quan trong cơ thể Sinh trưởng của gia súc ñược ñặc trưng bởi tốc ñộ sinh trưởng, ñộ dài sinh trưởng và ñược ñánh giá bằng khối lượng và kích thước các chiều ño cơ thể Sinh trưởng là tính trạng số lượng chịu tác ñộng của hai yếu tố di truyền, ngoại cảnh và mối quan hệ phức tạp của chúng Hệ
số di truyền của tính trạng này là: h2 = 0,3 ñến 0,6
Sinh trưởng của gia súc có thể chia làm hai giai ñoạn chính: giai ñoạn bào thai (trong cơ thể mẹ) và giai ñoạn ngoài thai (ngoài cơ thể mẹ) Giai ñoạn ngoài thai lại có thể chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ bú sữa và thời kỳ sau
Trang 16Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 9
cai sữa Sự tăng trưởng ở giai ựoạn bào thai chịu ảnh hưởng nhiều của mẹ, còn ở giai ựoạn ngoài thai thì chịu ảnh hưởng của tắnh di truyền ựời trước nhiều hơn (tất nhiên trong mối liên quan với ựiều kiện ngoại cảnh, vì cơ thể
và môi trường là một khối thống nhất)
Nhìn chung sinh trưởng theo giai ựoạn có liên quan mật thiết với sự phát triển của các bộ phận cơ thể: giai ựoạn ựầu thường xương phát triển mạnh nhất, sau ựó ựến thịt và mỡ, giai ựoạn tiếp theo thường thịt phát triển mạnh sau ựó ựến xương và mỡ, còn giai ựoạn sau thì mỡ phát triển mạnh nhất sau ựó ựến thịt và xương Ở ựại gia súc thì Gartner, 1922 (trắch theo Trịnh Văn Trung, 2007) [37] chia sinh trưởng ở giai ựoạn sau bào thai ra bốn pha về mặt kắch thước: năm thứ nhất chiều cao, năm thứ hai chiều dài và rộng, năm thứ 3 chiều rộng và năm thứ 4 chiều sâu và rộng
Tương tự những con gia súc khác, ựường cong sinh trưởng của trâu có thể chia ra 2 pha rõ rệt:
- Pha tăng trọng cao xẩy ra từ sơ sinh ựến trước khi thành thục về tắnh (khoảng 30 tháng tuổi) với ựiều kiện nuôi dưỡng hợp lý
- Pha tăng trọng thấp, tỷ lệ sinh trưởng giảm dần cho ựến lúc trâu trưởng thành (khoảng 6-7 năm tuổi), khối lượng cơ bản ổn ựịnh
Tuy nhiên tốc ựộ sinh trưởng của trâu phụ thuộc vào giống, ựiều kiện chăm sóc và chế ựộ dinh dưỡng Trâu nội của ta ựược nuôi ở gia ựình nông dân, chăn thả tự do là chắnh, ngoài ra có bổ sung thêm rơm rạ tại chuồng, chủ yếu trong mùa ựông Trâu có khối lượng sơ sinh 20-25 kg, lúc 1 năm tuổi ựạt 120-140 kg, lúc 2 năm tuổi ựạt 200-220 kg Bắt ựầu từ thời ựiểm này trâu ựược huấn luyện cho cày kéo hoặc vỗ béo lấy thịt là thắch hợp Nếu ựược nuôi dưỡng tốt trâu có thể cho tăng trọng cao hơn, ựạt 500-700 gam/ngày ở năm thứ nhất, 600-800 gam/ngày ở năm thứ hai, thời kỳ vỗ béo có thể tăng trọng 800-1000 gam/ngày (đào Lan Nhi, 2002) [18]
Có thể nói sinh trưởng của gia súc chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền,
Trang 17Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 10
mức ñộ dinh dưỡng, quản lý chăm sóc, tính biệt, thời tiết, mùa vụ.v.v Hiểu biết ñược ñặc ñiểm, quy luật phát triển theo giai ñoạn và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng có ý nghĩa quan trọng cho người chăn nuôi trong sản xuất ñể có biện pháp tác ñộng tốt nhất vào các yếu tố trong từng giai ñoạn phát triển của gia súc, nhằm thu ñược năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất
2.2.2 Sinh trưởng, phát triển không ñều
ðiểm nổi bật nhất trong sự phát triển của cơ thể gia súc là sự sinh trưởng, phát dục không ñều ðặc ñiểm ñó thường thể hiện ở sự thay ñổi rõ rệt
về tốc ñộ sinh trưởng và cường ñộ tăng trọng của cơ thể tuỳ theo tuổi
Ví dụ: ở cơ quan tiêu hoá lúc sơ sinh các dạ trước rất nhỏ, chứng tỏ sự phát triển chậm của chúng trong giai ñoạn bào thai, trái lại dạ múi khế có tốc
ñộ sinh trưởng tuyệt ñối cũng như tương ñối ñều cao trong giai ñoạn bào thai Sau khi sinh sự phát triển ngược lại hẳn, dạ trước tăng khoảng 100-200 lần, trong khi ñó dạ múi khế chỉ tăng 4-8 lần
Sự phát triển không ñồng ñều còn thể hiện ở thể vóc, trao ñổi chất… Thể vóc chủ yếu do hệ cơ và hệ xương tạo nên Trong giai ñoạn bào thai mô xương có cường ñộ phát triển mạnh nhất, còn sau khi sơ sinh tốc ñộ phát triển của mô xương giảm xuống nhưng mô cơ lại tăng lên Từ sơ sinh ñến 18 tháng tuổi thể trọng bê nghé tăng 16 lần, khối lượng xương tăng 8,7 lần còn cơ tăng 18,6 lần
Trao ñổi chất: Cơ thể non có cường ñộ tổng hợp protein mạnh Tuổi càng tăng thì khả năng này giảm xuống cùng với sự thay ñổi cơ cấu của các loại protein Ở con vật non nucleoprotein chiếm tỷ trọng lớn, khi tuổi tăng lên
cơ thể tích luỹ nhiều các protein có chức năng ñặc hiệu với khả năng tự ñổi mới thấp
2.2.3 Sinh trưởng theo chu kỳ
Sự phát triển của cơ thể gia súc và của từng bộ phận trong cơ thể gia súc qua các thời kỳ có những ñặc ñiểm khác nhau Tính chất không ñồng ñều
Trang 18Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 11
của nhịp ựộ phát triển rất phù hợp sự hoạt ựộng hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh, với sự ựồng hoá và dị hoá có thời kỳ mạnh, có thời kì yếu của cơ thể, và cũng từ tắnh chất không ựồng ựều của hệ thần kinh và quá trình trao ựổi chất mà sự sinh trưởng của gia súc chịu ảnh hưởng cũng ựi theo nhịp ựộ lúc yếu, lúc mạnh Biểu hiện rõ nhất là tốc ựộ tăng trọng lượng cơ thể Có những thời kì ựối với gia súc mức tăng trọng hàng ngày cao nhưng sau ựó lại thấp Tăng trọng nhiều hay ắt chắnh là do sự cân bằng của các quá trình oxy hoá khử trong sự trao ựổi chất có ựều hay không Chu kỳ ựộng dục của con cái cũng tuân theo tắnh chu kỳ sau một thời gian nhất ựịnh chu kỳ ựộng dục lại ựược lặp lại
2.2.4 Hiện tượng sinh trưởng bù
Hiện tượng sinh trưởng bù xảy ra ở một giai ựoạn tuổi nào ựó, mà sự phát triển của trâu bị kìm hãm do cung cấp thức ăn hạn chế Sau ựó con vật nhận ựược khẩu phần dinh dưỡng tốt hơn, cường ựộ sinh trưởng tăng cao Cơ thể không bị ức chế và ựạt khối lượng cùng lúc với những con trâu cùng tuổi,
ựó là hiện tượng sinh trưởng bù
Mặc dù người ta mong muốn thúc ựẩy trâu lớn nhanh trong quá trình nuôi dưỡng nhưng cũng không tránh khỏi tình trạng sinh trưởng bù Người nông dân thường nuôi Ộgiữ xácỢ hoặc tạm thời chấp nhận nuôi trâu với cường
ựộ sinh trưởng thấp trong mùa khô, ựến mùa nhiều cỏ trâu lại tiếp tục phát triển tốt lên
2.2.5 Tốc ựộ sinh trưởng và ựộ thành thục
Trâu sinh trưởng mạnh vào thời kỳ ựầu sau khi sinh và ựạt tầm vóc trưởng thành (tức là hết thời kỳ sinh trưởng) lúc 6-7 năm tuổi Khối lượng cơ thể khi trưởng thành trung bình là con ựực 350- 450 kg và con cái 300- 400
kg, tuy nhiên cá biệt có con ựực nặng trên 800 kg và con cái nặng trên 600 kg (đào Lan Nhi, 2002) [18] Tốc ựộ sinh trưởng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
cố ựịnh như di truyền, giới tắnh, giai ựoạn sinh trưởng Cường ựộ sinh trưởng
Trang 19Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 12
phụ thuộc nhiều ở tuổi, khối lượng lúc trưởng thành và giới tính Thông thường, trâu ñực không thiến lớn nhanh hơn trâu ñực thiến và trâu cái ðiều này có quan hệ ñến hoóc môn sinh trưởng và hoóc môn kích thích sinh trưởng testosteron Testosteron có ở những con ñực cà, nhưng những con ñực thiến thì không Tốc ñộ sinh trưởng cũng bị ảnh hưởng bởi những nhân tố ngoại cảnh khác như thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý, môi trường
Theo Agabayli (1977) [1], tốc ñộ sinh trưởng của trâu có thể ñánh giá theo hệ số sinh trưởng k và tính theo công thức:
Y = A - D × 10-ktTrong ñó: Y là tốc ñộ sinh trưởng
A là trị số tối ña của ñộ sinh trưởng
D là tổng khối lượng từ sơ sinh ñến hết thời kỳ sinh trưởng
k là hệ số sinh trưởng
t là thời gian có những biến ñổi các tính trạng
Với ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt, trâu 24-26 tháng tuổi có thể ñạt 65-70 % khối lượng cơ thể của con trưởng thành (Vũ Ngọc Tý và Lê Viết Ly, 1984) [33] Trâu cái có thể cho phối giống vào lúc ñạt khối lượng 300-350 kg, còn trâu ñực ñưa vào truyền giống lúc 420- 450 kg Một số tác giả khác cho biết trâu Việt Nam có tuổi ñẻ lứa ñầu muộn dưới 4 năm tuổi là 10,8 %, trên 6 năm tuổi là 21,5 % (Lê Viết Ly và cs, 1994) [15], hoặc tuổi ñẻ lứa ñầu trung bình là 49 tháng (Mai Văn Sánh, 1995) [20], hoặc trâu ñẻ lứa ñầu tập trung vào 4-5 tuổi (Nguyễn Trọng Tiến, 1996) [23]
2.3 ðặc ñiểm tiêu hoá và sử dụng thức ăn ñộng vật nhai lại
2.3.1 ðặc ñiểm bộ máy tiêu hoá của ñộng vật nhai lại
Bộ máy tiêu hoá của gia súc nhai lại ñược ñặc trưng bởi hệ dạ dày kép gồm 4 túi, trong ñó 3 túi trước (dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ lá sách) ñược gọi chung
là dạ dày trước, không có tuyến tiêu hoá riêng Túi thứ 4, gọi là dạ múi khế,
Trang 20Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 13
tương tự như dạ dày của ñộng vật dạ dày ñơn, có hệ thống tuyến tiêu hoá phát triển mạnh ðối với gia súc non bú sữa dạ cỏ và dạ tổ ong kém phát triển, còn sữa sau khi xuống qua thực quản ñược dẫn trực tiếp xuống dạ lá sách và dạ múi khế qua rãnh thực quản Rãnh thực quản gồm có ñáy và 2 mép Hai mép này khi khép lại sẽ tạo ra một cái ống ñể dẫn thức ăn lỏng Khi bê bắt ñầu ăn thức ăn cứng thì dạ cỏ và dạ tổ ong phát triển nhanh và ñến khi trưởng thành thì chiếm ñến khoảng 85% tổng dung tích dạ dày nói chung Trong ñiều kiện bình thường ở gia súc trưởng thành rãnh thực quản không hoạt ñộng nên cả thức ăn và nước uống ñều ñi thẳng vào dạ cỏ và dạ tổ ong (Nguyễn Xuân Trạch, 2004a) [32]
- D ạ cỏ: là túi lớn nhất, chiếm hầu hết nửa trái của xoang bụng, từ cơ
hoành ñến xương chậu Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dạ dày, 75% dung tích ñường tiêu hoá, có tác dụng tích trữ, nhào trộn và chuyển hoá thức ăn Dạ cỏ không có tuyến tiêu hoá mà niêm mạc có nhiều núm hình gai Sự tiêu hoá thức ăn trong ñó là nhờ hệ vi sinh vật (VSV) cộng sinh Dạ cỏ có môi trường thuận lợi cho VSV lên men yếm khí: yếm khí, nhiệt ñộ tương ñối ổn ñịnh trong khoảng 38-42oC, pH từ 5,5-7,4 Hơn nữa dinh dưỡng ñược bổ sung ñều ñặn từ thức ăn, còn thức ăn không lên men cùng các chất dinh dưỡng hoà tan
và sinh khối VSV ñược thường xuyên chuyển xuống phần dưới của ñường tiêu hoá
Có tới khoảng 50-80% các chất dinh dưỡng thức ăn ñược lên men ở dạ
cỏ Sản phẩm lên men chính là các a xít béo bay hơi (ABBH), sinh khối VSV
và các khí thể (metan và cácbônic) Phần lớn ABBH ñược hấp thu qua vách
dạ cỏ trở thành nguồn năng lượng chính cho gia súc nhai lại Các khí thể ñược thải ra ngoài qua phản xạ ợ hơi Trong dạ cỏ còn có sự tổng hợp các vitamin nhóm B và vitamin K Sinh khối VSV và các thành phần không lên men ñược chuyển xuống phần dưới của ñường tiêu hoá
- D ạ tổ ong: là túi nối liền với dạ cỏ, niêm mạc có cấu tạo giống như tổ
Trang 21Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 14
ong Dạ tổ ong có chức năng chính là ñẩy các thức ăn rắn và các thức ăn chưa ñược nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, ñồng thời ñẩy các thức ăn dạng nước vào dạ lá sách Dạ tổ ong cũng giúp cho việc ñẩy các miếng thức ăn lên miệng ñể nhai lại
Sự lên men và hấp thu các chất dinh dưỡng trong dạ tổ ong tương tự như ở dạ cỏ
- D ạ lá sách: là túi thứ ba, niêm mạc ñược cấu tạo thành nhiều nếp gấp
(tương tự các tờ giấy của quyển sách) Dạ lá sách có nhiệm vụ chính là nghiền
ép các tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng và các a-xit béo bay hơi trong dưỡng chấp ñi qua
- D ạ múi khế: là dạ dày tuyến gồm có thân vị và hạ vị Các dịch tuyến
múi khế ñược tiết liên tục vì dưỡng chấp từ dạ dày trước thường xuyên ñược chuyển xuống Dạ múi khế có chức năng tiêu hoá men tương tự như dạ dày ñơn nhờ có HCl, pepsin, kimozin và lipaza
- Ru ột: quá trình tiêu hoá và hấp thu ở ruột non của gia súc nhai lại cũng diễn ra tương tự như ở gia súc dạ dày ñơn nhờ các men tiêu hoá của dịch ruột, dịch tuỵ và sự tham gia của dịch mật Ruột già là phần cuối của bộ máy tiêu hoá Trong ruột già có sự lên men VSV lần thứ hai Sự tiêu hoá ở ruột già
có ý nghĩa ñối với các thành phần xơ chưa ñược phân giải hết ở dạ cỏ Các ABBH sinh ra trong ruột già ñược hấp thu và sử dụng, nhưng protein VSV thì
bị thải ra ngoài qua phân mà không ñược tiêu hoá sau ñó như ở phần trên Túi
mù của ruột già là nơi VSV trú ngụ và quá trình lên men tái diễn tại ñó Ở ñộng vật nhai lại quá trình lên men ruột già chiếm tỷ lệ nhỏ (8 - 10 %)
2.3.2 Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Hệ vi sinh vật dạ cỏ rất phức tạp và phụ thuộc nhiều vào khẩu phần Hệ
vi sinh vật dạ cỏ gồm có 3 nhóm chính: vi khuẩn (Bacteria), ñộng vật nguyên sinh (Protozoa) và nấm (Fungi)
2.3.2.1 Vi khu ẩn (Bacteria)
Vi khuẩn xuất hiện trong dạ cỏ loài nhai lại trong lứa tuổi còn non, mặc
dù chúng ñược nuôi cách biệt hoặc cùng với mẹ chúng Thông thường vi
Trang 22Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 15
khuẩn chiếm số lượng lớn nhất trong VSV dạ cỏ và là tác nhân chính trong quá trình tiêu hóa xơ
Tổng số vi khuẩn trong dạ cỏ thường là 109-1011 tế bào/g chất chứa dạ
cỏ Trong dạ cỏ vi khuẩn ở thể tự do chiếm khoảng 30%, số còn lại bám vào các mẩu thức ăn, trú ngụ ở các nếp gấp biểu mô và bám vào protozoa
Trong dạ cỏ có khoảng 60 loài vi khuẩn ñã ñược xác ñịnh Sự phân loại
vi khuẩn dạ cỏ có thể ñược tiến hành dựa vào cơ chất mà vi khuẩn sử dụng hay sản phẩm lên men cuối cùng của chúng
Một số nhóm vi khuẩn dạ cỏ chính:
- Vi khu ẩn phân giải xenluloza Vi khuẩn phân giải xenluloza có số
lượng rất lớn trong dạ cỏ của những gia súc sử dụng khẩu phần giàu xenluloza Những loài vi khuẩn phân giải xenluloza quan trọng nhất là
Bacteroides succinogenes, Butyrivibrio fibrisolvens, Ruminoccocus flavefaciens, Ruminococcus albus, Cillobacterium cellulosolvens
- Vi khu ẩn phân giải hemixenluloza Hemixenluloza khác xenluloza là
chứa cả ñường pentoza và hexoza và cũng thường chứa axit uronic Những vi khuẩn có khả năng thuỷ phân xenluloza thì cũng có khả năng sử dụng hemixenluloza Tuy nhiên, không phải tất cả các loài sử dụng ñược hemixenluloza ñều có khả năng thuỷ phân xenluloza Một số loài sử dụng
hemixenluloza là Butyrivibrio fibrisolvens, Lachnospira multiparus và Bacteroides ruminicola. Các loài vi khuẩn phân giải hemixenluloza cũng như
vi khuẩn phân giải xenluloza ñều bị ức chế bởi pH thấp
- Vi khu ẩn phân giải tinh bột Trong dinh dưỡng carbohydrat của loài
nhai lại, tinh bột ñứng vị trí thứ hai sau xenluloza Phần lớn tinh bột theo thức
ăn vào dạ cỏ, ñược phân giải nhờ sự hoạt ñộng của VSV Tinh bột ñược phân giải bởi nhiều loài vi khuẩn dạ cỏ, trong ñó có những vi khuẩn phân giải
xenluloza Những loài vi khuẩn phân giải tinh bột quan trọng là Bacteroides amylophilus, Succinimonas amylolytica, Butyrivibrio fibrisolbvens,
Trang 23Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 16
Bacteroides ruminantium, Selenomonas ruminantium và Steptococcus bovis.
- Vi khu ẩn phân giải ñường Hầu hết các vi khuẩn sử dụng ñược các loại
polysaccharid nói trên thì cũng sử dụng ñược ñường disaccharid và ñường monosaccharid Celobioza cũng có thể là nguồn năng lượng cung cấp cho nhóm vi khuẩn này vì chúng có men bêta- glucosidaza có thể thuỷ phân
cellobioza Các vi khuẩn thuộc loài Lachnospira multiparus, Selenomonas ruminantium ñều có khả năng sử dụng tốt hydratcacbon hoà tan
- Vi khu ẩn sử dụng các axit hữu cơ Hầu hết các vi khuẩn ñều có khả
năng sử dụng axit lactic mặc dù lượng axit này trong dạ cỏ thường không ñáng kể trừ trong những trường hợp ñặc biệt Một số có thể sử dụng axit succinic, malic, fumaric, formic hay acetic Những loài sử dụng axit lactic là
Veillonella gazogenes, Veillonella alacalescens, Peptostreptococcus elsdenii, Propioni bacterium và Selenomonas lactilytica
- Vi khu ẩn phân giải protein Trong số những loài vi khuẩn phân giải protein và sinh amoniac thì Peptostreptococus và Clostridium có khả năng lớn
nhất Sự phân giải protein và axit amin ñể sản sinh ra amoniac trong dạ cỏ có
ý nghĩa quan trọng ñặc biệt cả về phương diện tiết kiệm nitơ cũng như nguy
cơ dư thừa amoniac Amoniac cần cho các loài vi khuẩn dạ cỏ ñể tổng hợp nên sinh khối protein của bản thân chúng, ñồng thời một số vi khuẩn ñòi hỏi hay ñược kích thích bởi axit amin, peptit và isoaxit có nguồn gốc từ valine, leucine và isoleucine Như vậy cần phải có một lượng protein ñược phân giải trong dạ cỏ ñể ñáp ứng nhu cầu này của vi sinh vật dạ cỏ
- Vi khu ẩn tạo mêtan Nhóm vi khuẩn này rất khó nuôi cấy trong ống
nghiệm, cho nên những thông tin về những VSV này còn hạn chế Các loài vi
khuẩn của nhóm này là Methano baccterium, Methano ruminantium và Methano forminicum
- Vi khu ẩn tổng hợp vitamin Nhiều loài vi khuẩn dạ cỏ có khả năng
tổng hợp các vitamin nhóm B và vitamin K
Trang 24Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 17
2.3.2.2 ðộng vật nguyên sinh (Protozoa)
ðộng vật nguyên sinh xuất hiện trong dạ cỏ khi gia súc bắt ñầu ăn thức
ăn thực vật thô Trong thời gian bú sữa, dạ dày trước của nghé không có ðộng vật nguyên sinh (ðVNS) ðộng vật nguyên sinh không thích ứng với môi trường bên ngoài và bị chết nhanh Trong dạ cỏ của gia súc ðVNS có số lượng ít hơn vi khuẩn (số lượng ðVNS khoảng 105 - 106 tế bào/1 ml dịch dạ cỏ) Có khoảng 120 loài ðVNS trong dạ cỏ ðộng vật nguyên sinh trong dạ
cỏ ñược chia thành hai nhóm chính là Entodineomorphs và Holatrich Nhóm
thứ nhất phát triển mạnh khi gia súc ăn khẩu phần có nhiều xơ và tinh bột, nhóm thứ hai phát triển mạnh khi khẩu phần có nhiều xơ nhưng ñược bổ sung bằng rỉ mật hoặc cỏ non
Theo Vũ Duy Giảng (2001) [8], Nguyễn Xuân Trạch (2004a) [34] ñộng vật nguyên sinh khác với vi khuẩn ở một số khía cạnh sau:
- Vận ñộng mạnh cho nên xâm nhập vào thức ăn mới ăn vào nhanh hơn
- Không tổng hợp ñược axit amin từ những hợp chất chứa ni tơ, phải ăn
vi khuẩn ñể lấy axit amin xây dựng nên tế bào cơ thể, mỗi giờ có thể ăn tới
200 x 105 vi khuẩn
ðộng vật nguyên sinh có một số vai trò sau:
- Tiêu hoá tinh bột và ñường: tuy có một vài loài có khả năng phân giải xenluloza nhưng cơ chất chính của chúng vẫn là ñường và tinh bột, vì thế mà khi gia súc ăn khẩu phần nhiều bột ñường thì số lượng ðVNS tăng lên ðộng vật nguyên sinh phân huỷ tinh bột và ñường rồi dự trữ chúng trong cơ thể dưới dạng poly- dextrin, do ñó ðVNS có khả năng ñệm cho pH của dạ cỏ
Trang 25Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 18
ðộng vật nguyên sinh ăn và tiêu hoá vi khuẩn, làm giảm số lượng vi khuẩn bám vào các mẩu thức ăn, do ñó kéo dài thời gian lưu lại của thức ăn nhiều xơ trong dạ cỏ, làm tăng tỷ lệ tiêu hoá
- Xé rách màng tế bào thực vật: một số loài (species) của giống (genus) Epidinium tham gia vào việc phá vỡ cấu trúc vật lý của mô thực vật, chúng tiết enzyme thúc ñẩy việc chia cắt tế bào, phân giải vách tế bào và những mẩu
thức ăn nguyên liệu thực vật Cùng với Entodiniophorph lớn khác, chúng nuốt
những mẩu thực vật này và tiêu hoá bên trong tế bào
- Tích luỹ polysaccarit: ðVNS có khả năng nuốt tinh bột ngay sau bữa
ăn Polysaccarit này có thể ñược phân giải về sau hoặc không bị lên men ở dạ
cỏ mà ñược phân giải thành ñường ñơn và ñược hấp thụ ở ruột ðiều này không những quan trọng ñối với ðVNS mà còn có ý nghĩa dinh dưỡng cho gia súc nhai lại nhờ hiệu ứng ñệm chống phân giải ñường quá nhanh làm giảm
pH ñột ngột, ñồng thời cung cấp năng lượng từ từ cho nhu cầu của bản thân VSV dạ cỏ trong thời gian xa bữa ăn
- Bảo tồn mạch nối ñôi của các axit béo không no: các axit béo không
no mạch dài quan trọng ñối với gia súc (linoleic, linolenic) ñược ðVNS nuốt
và ñưa xuống phần sau của ñường tiêu hoá ñể cung cấp trực tiếp cho vật chủ, nếu không các axit béo này sẽ bị làm no hoá bởi vi khuẩn
Tuy nhiên gần ñây nhiều ý kiến cho rằng ðVNS trong dạ cỏ có một số tác hại nhất ñịnh:
- ðộng vật nguyên sinh không có khả năng sử dụng NH3 như vi khuẩn Nguồn ni tơ ñáp ứng nhu cầu của chúng là những mảnh protein thức ăn và vi khuẩn Nhiều nghiên cứu cho thấy ðVNS không tổng hợp ñược axit amin từ những hợp chất chứa ni tơ, phải ăn vi khuẩn ñể lấy axit amin xây dựng nên tế bào cơ thể Khi mật ñộ ðVNS cao trong dạ cỏ thì một tỷ lệ lớn vi khuẩn bị ðVNS thực bào Mỗi ðVNS có thể nuốt 600-700 vi khuẩn trong một giờ ở mật ñộ 109 vi khuẩn/1ml dịch dạ cỏ (Nguyễn Xuân Trạch, 2004a) [32] Do có
Trang 26Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 19
hiện tượng này mà ðVNS ñã làm giảm hiệu quả sử dụng protein nói chung ðộng vật nguyên sinh cũng góp phần làm tăng nồng ñộ NH3 trong dạ cỏ do sự phân giải protein của chúng
- ðộng vật nguyên sinh không tổng hợp ñược vitamin mà sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi khuẩn tạo ra, do ñó làm giảm rất nhiều vitamin cho vật chủ
Chức năng của nấm trong dạ cỏ là:
- Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật, làm giảm ñộ bền chặt của cấu trúc này, góp phần làm tăng sự phá vỡ các mảnh thức ăn trong quá trình nhai lại Sự phá vỡ này tạo ñiều kiện cho bacteria và men của chúng bám vào cấu trúc tế bào và tiếp tục quá trình phân giải xenluloza
- Mặt khác, nấm cũng tiết ra các loại men tiêu hoá xơ Phức hợp men tiêu hoá xơ của nấm dễ hoà tan hơn của men của vi khuẩn Chính vì thế nấm
có khả năng tấn công các tiểu phần thức ăn cứng hơn và lên men chúng với tốc ñộ nhanh hơn so với vi khuẩn
Như vậy sự có mặt của nấm giúp làm tăng tốc ñộ tiêu hoá xơ ðiều này ñặc biệt có ý nghĩa ñối với việc tiêu hoá thức ăn xơ thô bị lignin hoá
2.3.3 Quá trình tiêu hoá thức ăn
Tiêu hoá là quá trình phân giải thức ăn từ miệng ñến ruột già nhằm biến ñổi những hợp chất hữu cơ phức tạp của thức ăn thành những chất ñơn giản nhất mà cơ thể trâu hấp thu ñược Quá trình tiêu hoá thức ăn ở trâu gồm tiêu hoá cơ học, sinh học và hoá học Ba quá trình trên diễn ra ñồng thời và có ảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau
Trang 27Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 20
Tiêu hoá cơ học là quá trình nhai nghiền thức ăn ở miệng, nhào trộn ở
dạ dày và vận chuyển qua các phần của bộ máy tiêu hoá Khi ăn, thức ăn ñược nhai cắt thành các mẩu nhỏ, nhào trộn với nước bọt và trôi xuống dạ cỏ, nhờ
sự co bóp của dạ cỏ những mẩu thức ăn có kích thước lớn ñược ñưa trở lại miệng ñể nhai lại Khi thức ăn ñã ñược nhai kỹ và thấm nước bọt lại ñược nuốt trở lại dạ cỏ Theo Nguyễn Trọng Tiến và cs (2001) [24] thì quá trình nhai lại chịu ảnh hưởng của một số yếu tố như trạng thái sinh lý của con vật, cấu trúc khẩu phần, nhiệt ñộ môi trường Thức ăn thô trong khẩu phần càng ít thì thời gian nhai lại càng ngắn Trong ñiều kiện yên tĩnh trâu bắt ñầu nhai lại, cường ñộ nhai lại mạnh nhất vào buổi sáng và buổi chiều, ở nghé hiện tượng nhai lại bắt ñầu xuất hiện khi chúng ăn thức ăn thô
Tiêu hoá sinh học là quá trình quan trọng nhất của trâu nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh phong phú trong dạ cỏ Nhờ nhiệt ñộ và ñộ pH trung tính khá ổn ñịnh, môi trường yếm khí và các chất dinh dưỡng từ thức ăn trong dạ cỏ ñã tạo ñiều kiện thích hợp cho vi sinh vật phát triển Nhờ hoạt ñộng của hệ vi sinh vật này mà thức ăn (ñặc biệt là xơ) ñược tiêu hoá tạo thành các ABBH, NH3 và axit amin Cùng với việc chuyển hoá thức ăn thành các chất dễ tiêu ñó, còn có
sự tổng hợp một số vitamin và protein (Vũ Ngọc Tý và Lê Viết Ly, 1984) [33]
Tiêu hoá hoá học là kết quả tác ñộng của các enzyme trong dịch tiêu hoá lên các hợp chất hữu cơ phức tạp ñể tạo thành những chất ñơn giản mà cơ thể hấp thu ñược
Tiêu hoá thức ăn của trâu gồm tiêu hoá thức ăn ở miệng, tiêu hoá thức
ăn ở dạ dày và tiêu hoá thức ăn ở ruột
2.3.3.1 Tiêu hoá th ức ăn ở miệng
Miệng và răng của trâu rất thích hợp cho việc lấy và nghiền thức ăn, cây cỏ Tiêu hoá thức ăn ở miệng gồm ba giai ñoạn là lấy thức ăn, nhai, tẩm thức ăn với nước bọt và cuối cùng là nghiền thức ăn Ở miệng diễn ra hai quá trình tiêu hoá là tiêu hoá cơ học và hoá học do các enzyme có trong nước bọt
Trang 28Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 21
Các tuyến nước bọt của trâu rất phát triển và tiết ra một lượng dịch lớn Nước bọt có VCK khoảng 0,6 - 1%, trong ñó 2/3 là protein, chủ yếu là mucoproteit tạo nên chất nhầy muxin và các enzyme phân giải gluxit là amilase và maltase, còn lại là các muối clorua, cacbonat, sunphat của Na, K, Ca, P và urê (Kurilov và Krotkova, 1979) [12] Nước bọt có tác dụng thấm ướt thức ăn giúp cho quá trình nuốt và nhai lại Nước bọt chứa urê và photpho có tác dụng ñiều hoà dinh dưỡng nitơ và photpho cho nhu cầu của vi sinh vật dạ cỏ, ñặc biệt là khi nguyên tố này thiếu trong khẩu phần
2.3.3.2 Tiêu hoá th ức ăn ở dạ dày
Dạ cỏ không có các tuyến tiêu hoá nhưng lại có vai trò rất quan trọng, không những là nơi chứa thức ăn mà ở ñây còn xảy ra rất nhiều quá trình phân giải và phản ứng hoá học giúp cho việc tiêu hoá chất xơ cũng như quá trình lên men, phân giải các chất hữu cơ, tổng hợp và hấp thu các chất dinh dưỡng
Dạ cỏ có các ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng của quần thể vi sinh vật yếm khí, các ñiều kiện này như môi trường dạ cỏ gần trung tính (pH = 6 - 7)
và khá ổn ñịnh nhờ tác dụng ñệm muối phốt phát và Bicacbonat của nước bọt, nhiệt ñộ trong dạ cỏ khá ổn ñịnh từ 38 ñến 42OC, yếm khí (Theodorou và France, 1993) [59] Thức ăn vào dạ cỏ cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển, dịch dạ cỏ có khoảng 85 - 90% nước, thuận lợi cho quá trình lên men của vi sinh vật, nồng ñộ O2 dưới 1%, sự nhu ñộng của dạ cỏ yếu nên thức
ăn lưu lại lâu, các sản phẩm của quá trình lên men luôn luôn ñược trao ñổi qua thành dạ cỏ vì thế chênh lệch nồng ñộ cơ chất luôn luôn thích hợp cho quá trình lên men (Barcroft et al, 1944) [41]
Ở dạ tổ ong: thức ăn rắn, thức ăn chưa ñược lên men ñược ñẩy trở lại
dạ cỏ và lên miệng ñể nhai lại Sự lên men thức ăn ở ñây cũng tương tự như
ở dạ cỏ
Tại dạ lá sách: thức ăn ñược nghiền nhỏ hơn, lọc và hấp thu các chất dinh dưỡng Hầu hết nước và một phần các chất ñiện giải ñược hấp thu ở ñây
Trang 29Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 22
Có khoảng 10% axit béo hình thành ở dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách ñược hấp thu ở dạ lá sách Khoảng 25% Na và 10% K ñược hấp thu ở ñây (Nguyễn Trọng Tiến và cs, 2001) [24]
Dạ múi khế: trong dịch dạ múi khế có các men tiêu hoá như pepxin, kimozin, lipaza Thức ăn ở các túi trước của dạ dày liên tục ñi vào dạ múi khế, các tuyến dịch cũng hoạt ñộng liên tục, vi sinh vật và thức ăn còn lại có khả năng tiêu hoá sẽ ñược phân giải bởi các men, tiếp tục tiêu hoá và hấp thụ tại ruột non (Lê Viết Ly và cs, 1999) [16]
2.3.3.3 Tiêu hoá và h ấp thụ thức ăn ở ruột
Ruột non là nơi mà nhờ các men tiêu hoá từ dịch ruột, dịch mật, dịch tụy, những sản phẩm cuối cùng của sự lên men ñược biến ñổi thành những sản phẩm thích hợp cho nhu cầu cơ thể và chúng ñược hấp thu theo các phương thức chủ ñộng, thẩm thấu
Ruột già là nơi thức ăn tiếp tục ñược lên men vi sinh vật Các chất dinh dưỡng của thức ăn chưa ñược tiêu hoá, các sản phẩm còn lại của quá trình lên men ở dạ cỏ, dịch nhờn, các men tiêu hoá, các tế bào già ñược vi sinh vật phân giải, tiêu hoá và hấp thu như ở dạ dày nhưng với số lượng ít hơn
2.3.4 Tiêu hoá một số chất dinh dưỡng
ðộng vật nhai lại ñược xem là xã hội cộng sinh giữa gia súc và VSV, nhờ vậy mà nó có khả năng sống và phát triển dựa vào khẩu phần thức ăn giàu xơ (Theodorou and France, 1993) [59] Các nguồn phụ phẩm nông nghiệp và các loại thức ăn giàu xơ khác mà con người và ñộng vật dạ dày ñơn không thể sử dụng vẫn có thể ñược xem là nguồn thức ăn có giá trị cho gia súc nhai lại
2.3.4.1 Tiêu hoá Hydratcacbon
Hydratcacbon chiếm khoảng 70 - 80% vật chất khô trong khẩu phần gia súc nhai lại và ñược phân chia thành loại có cấu trúc và loại không có cấu trúc (Van Soest, 1994) [61] Loại không có cấu trúc bao gồm: ñường,
Trang 30Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 23
tinh bột và pectin Các loại ựường tự do hoặc là hydratcacbon hoà tan là những ựường ựơn hay ựường ựa chứa 2 ựến 6 phân tử glucoza Pectin là phần liên kết với vách tế bào thực vật nhưng không liên kết với phần ựã lignin hoá ở vách tế bào Hydratcacbon có cấu trúc bao gồm phần không hoà tan có thể tiêu hoá và phần không tiêu hoá Hydratcacbon ựược phân giải bởi VSV dạ cỏ Các VSV này bám vào các tiểu phần thức ăn thuỷ phân từng phần xenluloza và hemixenluloza nhờ men xelulaza của chúng Một lượng nhỏ hydratcacbon hoà tan trong khẩu phần có vai trò thúc ựẩy quá trình phân giải hydratcacbon không hoà tan bằng cách thúc ựẩy sự tăng sinh khối vi khuẩn
Hydratcacbon không có cấu trúc ựược lên men với tốc ựộ nhanh, diễn
ra ngay sau bữa ăn vào đường tự do ựược xem như lên men ngay lập tức Mặc dù tỷ lệ phân giải tiềm tàng cao, nhưng một số hydratcacbon như: tinh bột, fructoza ựược thoát qua dạ cỏ Nhìn chung khoảng 90% của tổng số xenluloza và hemixenluloza, pectic và ựường tự do tiêu hoá ựược phân giải ở
dạ cỏ, phần còn lại ựược tiêu hoá ở túi mù (Nguyễn Xuân Bả, 2006) [2]
Hydratcacbon có cấu trúc bao gồm: xenluloza, hemixenluloza và phenolic lignin Những thành phần này nằm ở vách tế bào thực vật và không hoà tan trong dung dịch trung tắnh Xenluloza và hemixenluloza là thành phần chắnh của tế bào thực vật Chúng liên kết với lignin tạo thành các hợp chất cao phân tử bền vững và rất khó tiêu hoá Vì thế những thức ăn giàu lignin như rơm rạ, cỏ khô, bã mắaẦ thường có tỷ lệ tiêu hoá rất thấp
Sản phẩm của quá trình lên men ựược hấp thu ở dạ cỏ là các axit béo bay hơi, chủ yếu là axit acetic, propionic và butyric Tỷ lệ giữa các axit này tuỳ thuộc rất lớn vào cấu trúc khẩu phần (McDonald et al, 1995) [55] Các axit béo bay hơi sản sinh trong quá trình lên men ở dạ cỏ ựược hấp thu vào máu qua vách
dạ cỏ đó chắnh là nguồn năng lượng cho ựộng vật nhai lại, nó cung cấp khoảng
70 - 80% tổng số năng lượng ựược hấp thu bởi gia súc nhai lại
Trang 31Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 24
2.3.4.2 Tiêu hoá lipid
ða số các loại thức ăn cho gia súc nhai lại ở các nước nhiệt ñới là phụ phẩm nông nghiệp, cỏ khô, rơm rạ rất nghèo chất béo so với các loại thức ăn cho gia súc ở các nước ôn ñới Trong các loại cỏ và các loại hạt ngũ cốc, hàm lượng lipid chỉ có khoảng 4- 6% Tuy nhiên, trong nhiều loại hạt chứa dầu dùng làm thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại có chứa hàm lượng lipid cao tới 36% (hạt lanh) (Bo Gohl, 1975) [43]
Chất béo trong khẩu phần ñược thuỷ phân ở dạ cỏ, các thành phần khác ngoài axit béo nhiều cacbon ñược lên men Tỷ lệ tiêu hoá axit béo nhiều cacbon rất cao ở ruột non (gần 80%) Hấp thu axit béo nhiều cacbon ở ruột non có liên quan tuyến tính với lượng ăn vào Tuy nhiên, nguồn axit béo chủ yếu là từ khẩu phần, chỉ rất ít từ VSV hoặc từ các chất nội tiết ðể sử dụng chất béo bổ sung cho ñộng vật nhai lại có hiệu quả thì chất béo ñó phải ñược bảo vệ tránh lên men dạ cỏ Hơn thế nữa, cân bằng các chất dinh dưỡng là rất cần thiết
Lipid phức tạp của thực vật rất dễ bị thuỷ phân trong dạ cỏ thành axit béo galactose và gliserol nhờ men lipase của vi khuẩn Phần lớn những axit béo cao phân tử là những axit béo không no và dễ tách ra, chúng ñược hấp thụ trong dạ cỏ và ñược VSV hydro hoá
Trong dạ cỏ có hai quá trình trao ñổi mỡ có liên quan với nhau: phân giải lipid của thức ăn và tổng hợp mới lipid của VSV Triaxylglycerol và galactolipid của thức ăn ñược thuỷ phân bởi lipaza VSV Glycerol và galactoza ñược lên men ngay thành ABBH Các axit béo giải phóng ra ñược trung hoà ở pH của dịch dạ cỏ chủ yếu dưới dạng muối canxi có ñộ hoà tan thấp bám vào bề mặt của vi khuẩn và các tiểu phần thức ăn Chính vì thế tỷ lệ
mỡ quá cao trong khẩu phần thường làm giảm khả năng tiêu hoá xơ ở dạ cỏ vì
nó tạo ra ảnh hưởng âm tính ñến khu hệ VSV dạ cỏ, ảnh hưởng ñến quá trình thuỷ phân lipid và quá trình no hoá các axit béo
Trang 32Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 25
2.3.4.3 Tiêu hoá protein
Vi sinh vật có thể phân giải ñến 90% protein trong khẩu phần tiêu thụ Lượng protein không bị phân giải ñược ñẩy xuống ruột non và ñược tiêu hoá bởi các men và tham gia quá trình trao ñổi chất của gia súc (Kempton et al, 1977) [51] Nguồn protein chính cung cấp cho gia súc là nitơ lấy từ những vi sinh vật dạ cỏ
Protein trong khẩu phần khi vào dạ cỏ trước tiên ñược các vi sinh vật thuỷ phân thành các peptid, sau ñó thành các axit amin và NH3 trong dạ cỏ bởi các men proteaza và peptidaza của vi sinh vật dạ cỏ Axit amin ñược giải phóng vào trong môi trường dạ cỏ và ở ñây hầu hết chúng ñược khử trong các tế bào
vi sinh vật thành các α ketoaxit, amoniac, các ABBH mạch ngắn, CO2 và CH4 Một số sản phẩm của quá trình này sau ñó ñược các vi sinh vật dạ cỏ sử dụng
ñể tổng hợp các thành phần hữu cơ khác gồm protein và các axit nucleic, các thành phần cần thiết cho sự sinh trưởng của cơ thể chúng Do vậy, hàm lượng amino axit tự do và peptit hoà tan trong chất chứa dạ cỏ không cao
Protein của khẩu phần không ñược phân giải trong dạ cỏ giả gọi là protein "thoát qua" ñi xuống ruột và sau ñó ñược tiêu hoá bởi các enzyme của gia súc
Ngoài protein trong khẩu phần, còn có một lượng nhỏ protein nội sinh
từ nước bọt và tế bào biểu mô của dạ cỏ cũng ñi vào dạ cỏ Các tế bào biểu
mô của dạ cỏ luôn rơi vào trong dạ cỏ Khả năng tiêu hoá nguồn protein này trong dạ cỏ vẫn chưa ñược biết ñến
Nguồn nitơ phi protein (NPN - Non protein nitrogen) từ thức ăn, nước bọt ñi vào trong dạ cỏ và ñược ngấm qua thành dạ cỏ Các nguồn khác bao gồm các amit, axit amin, glucozit nitơ và mỡ, alkaloid, muối ammonium và nitrat Trong dạ cỏ, ña số những hợp chất nitơ này nhanh chóng ñược phân giải thành NH3 nhờ vi sinh vật dạ cỏ Một phần nhỏ không ñược tiêu hoá trong dạ cỏ sẽ ñược tiêu hoá ở phần cuối của ñường tiêu hoá Nguồn NPN từ
Trang 33Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 26
nước bọt và máu ựi vào dạ cỏ là urê, nó là sản phẩm cuối của quá trình chuyển hoá nitơ trong gan của gia súc
2.3.5 Khả năng sử dụng thức ăn thô xanh của trâu
Trong dạ cỏ trâu có một lượng lớn vi sinh vật, chủ yếu là đVNS (protozoa), vi khuẩn (bacteria) và nấm yếm khắ (fungi) Nhờ sự hoạt ựộng của
hệ vi sinh vật dạ cỏ mà trâu có thể tiêu hoá thức ăn có hàm lượng chất xơ cao tới 20 - 30% trong VCK, trong khi các gia súc dạ dày ựơn chỉ có thể tiêu hoá các loại thức ăn có hàm lượng chất xơ thấp dưới 10%
Nhờ khả năng tiêu hoá chất xơ cao của trâu, trong chăn nuôi người ta
có thể tận dụng nhiều thức ăn thô xanh là cỏ hay các phụ phẩm nông nghiệp
mà con người và nhiều gia súc khác không sử dụng ựược ựể nuôi trâu, vẫn cho sữa, thịt với giá thành thấp
2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng vỗ béo và cho thịt của trâu
2.4.1 Ảnh hưởng của khẩu phần ăn ựến kết quả vỗ béo
Wanapat and Wachirapakom, (1990) [62] cho rằng: Tỷ lệ thô tinh thực
tế trong mỗi khẩu phần quyết ựịnh khả năng tăng trọng của các nhóm trâu thắ nghiệm Các tác giả thông báo: Tăng trọng/ngày cao nhất thấy ựược ở hai nhóm trâu sử dụng rơm xử lý hoặc không xử lý urê với thức ăn tinh có tỷ lệ 20/80 Nhưng tắnh ựến lãi suất nuôi vỗ béo thì trâu ăn khẩu phần có tỷ lệ rơm
xử lý vào thức ăn tinh 50/50 và 80/20 hiệu quả cao nhất Trâu ăn khẩu phần nhiều thức ăn tinh (tỷ lệ thô/tinh 20/80) lợi nhuận thu ựược thấp nhất Wanapat
et al, 1994 dẫn theo đào Lan Nhi, 2002) [18] ựã kết luận: Sử dụng thức ăn thô nuôi trâu như rơm lúa hiệu quả nhất ở tỷ lệ thô/tinh không quá 65/35
Các tác giả Chave Israkul et al dẫn theo đào Lan Nhi, 2002) [18] cho biết sử dụng tảng thức ăn chất lượng cao (HQFB) trong khẩu phần làm cải thiện tình hình dinh dưỡng và thể trạng ở bò và cừu Thành phần trong tảng thức ăn chất lượng cao gồm: Bột hạt bông 15%, bột cá 10%, rỉ mật 35%, urê 10%, vitamin A, D3-E và hỗn hợp khoáng đối với trâu ựầm lầy, việc bổ sung
Trang 34Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 27
HQFB trong khẩu phần còn hạn chế Tuy nhiên, Wanapat and Sommat, (1993) [64] từ một thắ nghiệm vỗ béo ựã thu ựược: Trâu tăng trọng 0,68 kg/ngày với khẩu phần rơm có bổ sung HQFB + thức ăn tinh với 2 mức bổ sung 1% và 0,75% khối lượng tăng trọng tương ứng 0.79 và 0,65 kg/ngày
Theo đào Lan Nhi (2002) [18] nuôi vỗ béo trâu với khẩu phần có mức năng lượng bằng 80, 100 và 120 % so với tiêu chuẩn chuẩn Kearl (1982) [50], khối lượng của trâu tăng trọng tương ứng 32,2; 45,4 và 50,7 kg Có thể áp dụng tiêu chuẩn này ựể nuôi vỗ béo trâu ựầm lầy nước ta hiệu quả ở lứa tuổi 18-24 tháng tuổi Mặt khác cũng theo tác giả này cho biết, nuôi vỗ béo trâu với khẩu phần cơ sở là cây ngô tươi và rơm lúa bổ sung 2,4 kg bột sắn và bột
lá sắn (theo tỷ lệ 1/1) là hợp lý Sau 3 tháng nuôi trâu tăng trọng ựược 52,5 kg
và cho hiệu quả kinh tế cao nhất
Tăng trọng của nghé sau cai sữa (7-12 tháng tuổi) tăng dần theo mức bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần, Mức bổ sung 1,0 - 1,5 kg/con/ngày nghé cho tăng trọng cao ựạt 497,2 g và 519,4 g/con/ngày, tốc ựộ tăng trọng tăng nhanh
từ mức không bổ sung ựến mức bổ sung 0,5 kg bột lá sắn/con/ngày sau ựó giảm dần cho tới mức 1,5 kg, bổ sung 1,0 kg bột lá sắn/con/ngày tiêu tốn VCK cho 1 kg tăng trọng là thấp nhất (7,9 kg), Trịnh Văn Trung (2007) [37] Cũng theo tác giả này khi bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần của trâu tơ 18 -
20 tháng tuổi nuôi bằng cỏ xanh và rơm ủ urê trong vụ ựông xuân làm tăng lượng thức ăn thu nhận và tăng trọng của trâu
Trịnh Văn Trung và cs (2006) [36] khi nghiên cứu ảnh hưởng của các mức dinh dưỡng khác nhau trong khẩu phần tới khả năng sinh trưởng của trâu tơ nuôi lấy thịt 6 - 18 tháng cho biết: Mức năng lượng trao ựổi thu nhận ựược hàng ngày cao hơn 5% - 8,3% so với tiêu chuẩn ăn cho trâu sinh trưởng của Kearl (1982) [50] trâu cho tăng trọng cao (557,4 - 578,7 g/con/ngày) và tăng cao hơn 15,8% - 20,2% so với lô đC và khi tăng mức năng lượng trao ựổi lên 5 - 8,3% tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng giảm
và ở mức thấp (9,35k g - 9,44 kg)
Trang 35Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 28
2.4.2 Ảnh hưởng của tuổi trâu bắt ựầu vỗ béo
Các tác giả Ahmad et al, 1995, Balock, 1995, Shahid et al, 1995 (dẫn theo đào Lan Nhi, 2002 [18]) ựã khẳng ựịnh: Lợi ắch vỗ béo trâu tơ 15-30 tháng tuổi có ưu thế hơn trâu trưởng thành, trâu non có thể tăng trọng 0,82 kg/ngày và có tỷ lệ chuyển hoá thức ăn tốt hơn bò ựịa phương, trâu hậu bị có thể tăng trọng ở mức ơ kg/ngày
Trâu 18-24 tháng tuổi ựưa vào vỗ béo lấy thịt là thắch hợp vì lứa tuổi này ựang ở ựỉnh của pha tăng trọng cao Con vật chưa lao tác và chưa tắch luỹ mỡ nên chất lượng thịt ngon, mặc dù mới ựạt 2/3 khối lượng của trâu trưởng thành
Trâu ở lứa tuổi 1 và 2 năm ựưa vào vỗ béo tăng trọng tương tự nhau là 0,357 và 0,372 kg/ngày (nuôi tại chuồng; 0,674 và 0,735 kg/ngày (chăn thả có
bổ sung thức ăn) nhưng trâu 1 năm tuổi có thời gian nuôi vỗ béo dài hơn trâu
2 năm tuổi ựể ựạt khối lượng giết thịt 400 kg (Intaramongkorl et al, 1994 dẫn theo đào Lan Nhi, 2002) [18]
Tăng trọng của trâu trưởng thành còn phụ thuộc vào những ựiều kiện dành cho chúng lúc bắt ựầu vỗ béo Theo hiện tượng sinh trưởng bù thì: Những con gầy và ựược nuôi dưỡng kham khổ khi ựưa vào vỗ béo sẽ tăng trọng cao hơn những con bình thường
2.4.3 Ảnh hưởng của giống trâu
Khối lượng sơ sinh của trâu tương ựương hoặc lớn hơn bò sơ sinh của những giống cho sữa Nhưng bởi vì sữa trâu có tỷ lệ mỡ gấp 2 lần so với sữa
bò cho nên nghé lớn rất nhanh
Theo tác giả Liu, 1987; Allen, 2001 (dẫn theo đào Lan Nhi, 2002) [18] cho biết: Trâu lai 3 máu (50% Nili-Ravi, 25% Murrah, 25% Swamp) duy trì khẩu phần cỏ voi trong 100 ngày cho tăng trọng 0,800kg/ngày Trâu lai F1 (trâu sông x trâu ựầm lầy) có tỷ lệ sinh trưởng nhanh hơn 40% so với trâu ựầm lầy trong ựiều kiện ựồng cỏ chất lượng tốt Những trâu lai 3/4 và 3/8 máu
Trang 36Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 29
trâu sông cũng cho tăng trọng tương tự Tăng trọng trung bình của trâu Murrah là 0,330-0,560kg/ngày
Trâu ựầm lầy nước ta 1,5-2 năm tuổi ựưa vào vỗ béo Mùa mưa với khẩu phần 6,08-6,50 kg vật chất khô ăn vào cho tăng trọng 0,677-0,833 kg/ngày Mùa khô, với khẩu phần 5,31- 5,72 kg vật chất khô ăn vào, trâu tăng trọng 0,253- 0,337 kg/ngày (đào Lan Nhi và cs, 1999) [17]
2.4.4 Năng suất và chất lượng thịt trâu
2.4.4.1 T ỷ lệ thịt xẻ, thịt tinh của trâu
Theo Charle and Jhonson (1975) [44] thịt xẻ của trâu có tỷ lệ thịt bắp cao 68,6%, tỷ lệ xương thấp (17,3%) và tỷ lệ mỡ thấp (10,6%) Như vậy thịt
xẻ của trâu có tỷ lệ mỡ cao
Nhìn chung tỷ lệ thịt xẻ của trâu thấp hơn thịt bò Moletta và Restle,
1996 ựã ựưa ra số liệu khảo sát của 24 con ựực non gồm trâu và 3 giống bò
Charolais, Aberdeen-Angris, Nellore sau 112 ngày vỗ béo tại chuồng kết thúc, gia súc thắ nghiệm có khối lượng giết mổ trung bình lần lượt là 437 và 436,
393, 392 kg Tỷ lệ thịt xẻ giữa trâu và ba giống bò tương ứng là 48,5 và 50,9; 51,0; 54,5 %
Theo đào Lan Nhi (2002) [18], trâu tơ nuôi vỗ béo cho tỷ lệ thịt xẻ trung bình 46% cao hơn nuôi ựại trà (42-44%) Tỷ lệ thịt lọc khác nhau rõ rệt (p<0,05) giữa trâu ăn khẩu phần có 100 và 70% thức ăn thô xanh
Các yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ thịt xẻ
- Th ức ăn: thành phần thức ăn có ảnh hưởng ựến tỷ lệ thịt xẻ của trâu
Do trâu ăn khẩu phần toàn cỏ nên dạ dày và ruột chiếm khối lượng lớn, tỷ lệ thịt xẻ không cao Khẩu phần nuôi trâu chủ yếu là thức ăn tinh, thể trạng con vật béo, bộ máy tiêu hoá có khối lượng nhỏ hơn dẫn tới tỷ lệ thịt xẻ cao hơn Tuy nhiên, Wanapat and Wchirapakorn (1990) [62] kết luận: khẩu phần không ảnh hưởng tới tỷ lệ thịt xẻ khi trâu ăn khẩu phần rơm có bổ sung thức
ăn tinh với mức ựộ khác nhau
Trang 37Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 30
- Tu ổi và ñộ béo: Tỷ lệ thịt xẻ tăng dần trong khi khối lượng nội tăng
giảm dần theo tháng tuổi Tuy nhiên, trâu trưởng thành không phải bao giờ thịt xẻ cũng cao Trâu non và trâu trưởng thành, thể trạng béo gầy ảnh hưởng
rõ rệt ñến tỷ lệ thịt xẻ
- Gi ống và giới tính: Giống trâu khác nhau có ñộ béo khác nhau dẫn
ñến tỷ lệ thịt xẻ khác nhau Tỷ lệ thịt xẻ của trâu ñực cao hơn trâu cái, ñiều này có thể giải thích con ñực thường vạm vỡ, bộ khung xương lớn, dẫn ñến tỷ
lệ thịt xẻ cao hơn
- Khối lượng giết thịt thích hợp: Khối lượng giết thịt thích hợp phụ
thuộc vào giống trâu, lệ thuộc nhiều vào nhiều loại thức ăn Khối lượng thịt
xẻ phụ thuộc nhiều vào ñộ béo và khối lượng sống của con vật khi giết thịt
Tỷ lệ thịt xẻ luôn cao ở những trâu ñã nhịn ăn so với trâu giết thịt lúc bình thường Nên giết mổ trâu vào lúc có tỷ lệ nạc cao ñể bán ñược giá nhất Nuôi trâu hiệu quả còn phụ thuộc vào các yếu tố tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, giá cả thị trường và chiều hướng quay vòng vốn
2.4.4.2 Tích lu ỹ mỡ
Trâu tích luỹ mỡ chủ yếu dưới da và màng ruột ðộ béo càng cao thì tỷ
lệ mỡ càng lớn và ñộ ẩm trong mô cơ càng ít Trâu ñầm lầy vỗ béo tại chuồng mặc dù tốc ñộ sinh trưởng và tỷ lệ thịt xẻ thấp, tỷ lệ mỡ có chiều hướng tăng lên (có thể tới 20% tỷ lệ thịt xẻ), nhưng tỷ lệ mỡ còn thấp hơn nhiều so với thịt xẻ của các giống bò
2.4.4.3 Ch ất lượng thịt trâu
Thịt trâu trên thị trường hầu như từ những con gầy và già loại thải giết thịt trong ñiều kiện thiếu vệ sinh Loại thịt như vậy sau khi chế biến vẫn không mềm mại, ñiều này dễ dàng nhận ra do tính chất thô cứng và màu nâu thẫm của nó Chất lượng của trâu bị ảnh hưởng bởi mức ñộ dinh dưỡng và tuổi lúc giết thịt Trâu giết thịt ở tuổi 12-16 tháng tuổi cho thịt chất lượng và hiệu quả kinh tế
Về thành phần hoá học, thịt trâu gần giống thịt bò Hàm lượng protein
Trang 38Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 31
nhìn chung ít thay ñổi trong quá trình vỗ béo ðộ béo tăng thì lượng chất khô
và mỡ trong thịt cũng tăng lên Hàm lượng khoáng trong thịt ổn ñịnh Năng lượng của thịt trâu cũng tăng lên cùng ñộ béo
Sắc tố tổng cộng và myoglobin chứa trong thịt trâu cao hơn hẳn so với thịt bò (2,50 và 64,00 so với 1,50 mg/g và 54 mg/100g) ðiều ñó giải thích tại sao thịt trâu thường có màu sẫm hơn so với thịt bò Thịt trâu có hàm lượng protein thô 20,2% và cholesteron 64 mg/100g), cao hơn so với thịt bò (19,2%
và 54,8 mg/100g)
2.4.4.4 Thành ph ần hoá học của thịt trâu
Thành phần hoá học của thịt trâu gần giống với thịt bò, hàm lượng protein ít thay ñổ trong quá trình vỗ béo ñộ béo tăng thì lượng chất khô và mỡ trong thịt cũng tăng lên, hàm lượng khoáng trong thị ổn ñịnh, năng lượng của thịt cũng tăng lên cùng với ñộ béo
Bảng 2.5 Thành phần hoá học giữa thịt trâu và thịt bò 36 tháng tuổi STT ðặc ñiểm Thịt
trâu Thịt bò STT ðặc ñiểm Thịt trâu Thịt bò
Thành ph ần chung (%) A xít béo (% t ổng số a xít béo)
Trang 39Tr ường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 32
Nghiên cứu của Agranosa et al, 1973 (dẫn theo đào Lan Nhi, 2002) [18] cho thấy sắc tố tổng cộng và myoglobin chứa trong thịt trâu cao hơn hẳn
so với thịt bò (2,50 và 64,00 so với 1,50 mg/g và 54,80 mg/100g) điều ựó chứng tỏ thịt trâu thường có màu ựỏ thẫm hơn thịt bò Tác giả cho biết thịt trâu có hàm lượng protein thô 20,2 % và chlesterol 64 mg/100 g thịt, cao hơn
so với thịt bò (19,2 % và 54,8 mg/100g) Chantalakhana (2001) [45] thì khẳng ựịnh ngược lại: So với thịt bò thì thịt trâu ắt hơn 41% cholesterol, 92% mỡ và 56% calo
Bảng 2.5 cho thấy thành phần hoá học chi tiết giữa thịt trâu và thịt bò
ựã khẳng ựịnh không có sự khác nhau các chất khoáng, vitamin, axit béo và axit amin Như vậy có thể nói giá trị dinh dưỡng của thịt trâu và thịt bò là tương ựương nhau
2.5 Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò
Ở nước ta bãi cỏ tự nhiên và ựất trồng cỏ ngày càng bị thu hẹp bởi sự gia tăng dân số, ựô thi hoá và mở rộng các hoạt ựộng kinh tế khác đất nông nghiệp còn lại ựược giành ưu tiên chủ yếu ựể trồng cây lương thực và rau màu cho nhu cầu tiêu thụ trực tiếp của con người Do vậy gia súc nhai lại vốn và ngày càng phải phụ thuộc nhiều hơn vào các phụ phẩm trồng trọt Việt Nam có một khối lượng lớn phụ phẩm có thể làm thức ăn cho gia súc nhai lại Số lượng gia súc nhai lại ở Việt Nam còn rất ắt so với nguồn thức ăn sẵn có này và nếu ựược sử dụng tốt thì có thể tăng gấp ựôi số lượng ựầu con
mà không phải sử dụng ựến các nguồn thức ăn của các loài dạ dày ựơn (Orskov, 2001) [56] điều này có thể thực hiện ựược vì nhờ những kiến thức tắch luỹ ựược trong vài thập kỷ qua trong lĩnh vực sinh lý dinh dưỡng gia súc nhai lại, cùng với việc hoàn thiện các kỹ thuật dinh dưỡng mới Bây giờ các loại thức ăn thô vốn ựược coi là có chất lượng thấp như rơm rạ vẫn
có thể khai thác ựược ở mức tối ựa ựể làm thức ăn cho trâu bò và các gia súc nhai lại khác
Trang 40Tr ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 33
2.5.1 Nguyên tắc làm tăng khả năng sử dụng phụ phẩm nhiều xơ
Phụ phẩm nông nghiệp nhiều xơ (rơm rạ) có ba nhược ñiểm cơ bản là : (1) thu hoạch mang tính mùa vụ, (2) dinh dưỡng không cân ñối (do thiếu N, khoáng, vitamin và năng lượng dễ lên men) và (3) vách tế bào bị lignin hoá Chính vì thế các loại phụ phầm nông nghiệp giàu xơ vẫn chưa ñược khai thác triệt ñể làm thức ăn chăn nuôi ðể khắc phục, về nguyên tắc có ba nhóm giải pháp kỹ thuật cơ bản tương ứng là:
1) Thu gom sau khi thu hoạch ñể dự trữ lâu dài
2) Bổ sung các chất dinh dưỡng bị thiếu ñể làm tăng khả năng phân giải bởi VSV dạ cỏ
3) Xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp trong vách tế bào làm cho VSV dạ cỏ dễ tiếp xúc hơn với cơ chất, do ñó mà làm tăng tỷ lệ tiêu hoá và lượng thu nhận
Ngoài việc bảo quản dự trữ cho ăn rải vụ, các loại phụ phẩm nhiều xơ chất lượng thấp như rơm rạ có thể ñược gia súc nhai lại sử dụng tốt hơn thông qua việc bổ sung dinh dưỡng hợp lý (không trình bày chi tiết trong bài này) Tuy nhiên, khi hiệu quả của việc bổ sung ñã ñạt ñến cận trên thì việc nâng cao hơn nữa khả năng lợi dụng các nguồn thức ăn thô nhiều xơ này chỉ có thể thực hiện ñược bằng việc tăng tỷ lệ tiêu hoá trong dạ cỏ thông qua các biện pháp xử lý
2.5.2 Sử dụng rơm lúa
Rơm rạ là một nguồn thức ăn thô quan trọng cho trâu bò ở nước ta, ñặc biệt là trong vụ ñông xuân Theo ước tính hàng năm trong cả nước có khoảng 25-30 triệu tấn rơm rạ (Nguyen Xuan Trach, 1998) [52] Tuy nhiên trâu bò hiện nay chỉ dùng hết một phần nhỏ số lượng này (Orskov, 2001) [56] Do vậy biết ñược loại rơm rạ nào có giá trị dinh dưỡng cao ñể chọn làm thức ăn cho trâu bò sẽ có ý nghĩa quan trọng
- Giá tr ị dinh dưỡng của rơm lúa
Rơm rạ kềnh càng hơn và chất lượng thấp hơn thân cây bắp Nếu chỉ