MỤC LỤC
Nhờ sự hoạt ủộng của hệ vi sinh vật dạ cỏ mà trâu có thể tiêu hoá thức ăn có hàm lượng chất xơ cao tới 20 - 30% trong VCK, trong khi cỏc gia sỳc dạ dày ủơn chỉ cú thể tiờu hoỏ các loại thức ăn có hàm lượng chất xơ thấp dưới 10%. Nhờ khả năng tiêu hoá chất xơ cao của trâu, trong chăn nuôi người ta có thể tận dụng nhiều thức ăn thô xanh là cỏ hay các phụ phẩm nông nghiệp mà con người và nhiều gia sỳc khỏc khụng sử dụng ủược ủể nuụi trõu, vẫn cho sữa, thịt với giá thành thấp. Trõu ủầm lầy vỗ bộo tại chuồng mặc dự tốc ủộ sinh trưởng và tỷ lệ thịt xẻ thấp, tỷ lệ mỡ cú chiều hướng tăng lên (có thể tới 20% tỷ lệ thịt xẻ), nhưng tỷ lệ mỡ còn thấp hơn nhiều so với thịt xẻ của các giống bò.
Thành phần hoá học của thịt trâu gần giống với thịt bò, hàm lượng protein ớt thay ủổ trong quỏ trỡnh vỗ bộo ủộ bộo tăng thỡ lượng chất khụ và mỡ trong thịt cũng tăng lờn, hàm lượng khoỏng trong thị ổn ủịnh, năng lượng của thịt cũng tăng lờn cựng với ủộ bộo.
Phụ phẩm nụng nghiệp nhiều xơ (rơm rạ) cú ba nhược ủiểm cơ bản là : (1) thu hoạch mang tớnh mựa vụ, (2) dinh dưỡng khụng cõn ủối (do thiếu N, khoáng, vitamin và năng lượng dễ lên men) và (3) vách tế bào bị lignin hoá. Chớnh vỡ thế cỏc loại phụ phầm nụng nghiệp giàu xơ vẫn chưa ủược khai thỏc triệt ủể làm thức ăn chăn nuụi. ðể khắc phục, về nguyờn tắc cú ba nhúm giải pháp kỹ thuật cơ bản tương ứng là:. 1) Thu gom sau khi thu hoạch ủể dự trữ lõu dài. 2) Bổ sung cỏc chất dinh dưỡng bị thiếu ủể làm tăng khả năng phõn giải bởi VSV dạ cỏ. 3) Xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp trong vách tế bào làm cho VSV dạ cỏ dễ tiếp xỳc hơn với cơ chất, do ủú mà làm tăng tỷ lệ tiờu hoỏ và lượng thu nhận. Mai Văn Sánh (2008) [21] nghiên cứu sử dụng rơm ủ urê thay thế một phần cỏ xanh trong khẩu phần vỗ béo trâu tơ cho biết: Thay thế 25-75% cỏ xanh trong khẩu phân ăn hàng ngày của trâu tơ vỗ béo bằng rơm ủ 4% urê khụng làm ảnh hưởng ủến lượng thức ăn ăn vào của trõu và trong mựa ủụng khi cỏ xanh khan hiếm, có thể sử dụng rơm ủ urê thay thế cỏ xanh trong khẩu phần 25% là tốt nhất nhưng có thể thay thế 50% cỏ xanh. Chế ủộ nuụi dưỡng bờ Lai Sin kết hợp cho gặm cỏ và cho ăn rơm ủược bổ sung urờ và bó bia sau một lần cho uống dầu lạc (5ml/kg thể trọng) ủó làm tăng lượng thu nhận thức ăn, tăng tốc ủộ sinh trưởng của bờ và ủem lại lợi nhuận rừ rệt cho người chăn nuụi (Nguyễn Xuõn Trạch và Mai Thị Thơm, 2004b) [35].
Lượng tanin ở trong khoảng 2- 4% theo VCK sẽ giúp bảo vệ lượng protein không bị tiêu hoá ở dạ cỏ, làm tăng lượng protein thoát qua dạ cỏ, tiêu hoá ở ruột non, vì nó kết hợp với protein trong lá sắn tạo thành phức hợp protein- tanin không bị phân giải ở dạ cỏ.
Bột lỏ sắn khụng những ủược sử dụng trong chăn nuụi gia sỳc nhai lại mà cũn ủược sử dụng rộng rói trong chăn nuụi lợn cho năng suất cao: Từ Quang Hiển (1983) [10] thí nghiệm trên lợn thịt 3; 5 và 8 tháng tuổi với mức bột lá sắn tăng dần từ 15 - 50% trong thức ăn tinh hàng ngày. Nguyen Van Thu et al, (1993) [54] ủó ủi sõu nghiờn cứu sử dụng nguồn thức ăn thụ cú sẵn tại ủồng bằng sụng Cửu Long gồm rơm lỳa, bó mớa và cỏ tự nhiờn làm khẩu phần cơ sở ủể vỗ bộo trõu tơ giống ủầm lầy. Kết quả cho thấy lừi ngụ là nguồn năng lượng khỏ lơn so với trấu và rơm lỳa ủiều ủú ủó phản ỏnh qua tăng trọng và sử dụng thức ăn của trâu tốt hơn.
Wanapat et al (1995) [65] ủó ủỏnh giỏ sắn lỏt khụ làm thức ăn tinh cải thiện tốt hơn rỉ mật và bột ngụ khi bổ sung trong khẩu phần cơ sở là rơm ủể vỗ béo trâu.
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng - Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh của trâu. - Thành phần hoỏ học và một số chỉ tiờu ủỏnh giỏ chất lượng thịt trõu - Hiệu quả sử dụng thức ăn trong việc vỗ béo trâu.
Bột củ sắn và bột lỏ sắn ủược trộn ủều, thức ăn tinh (cỏm gạo loại I, hỗn hợp bột sắn và bột lá sắn) cho trâu ăn trước, sau khi trâu ăn hết thức ăn tinh mới cho ăn thức ăn thô xanh, rơm ủ 4% urê cho ăn tư do. Cỏc loại thức ăn khỏc như bột củ sắn, bột lỏ sắn mỗi giai ủoạn chỉ lấy mẫu phân tích một lần vì các loại thức ăn này trâu ăn hết và thành phần hoỏ học tương ủối ổn ủịnh. + Xỏc ủịnh khối lượng thịt xẻ: Khối lượng thịt xẻ là khối lượng cú thể sau khi lọc da, bỏ ủầu tại xương atlat 0, phủ tạng ( cơ quan tiờu hoỏ, sinh dục, tiểt niệu) và 4 chân (cắt từ gối trở xuống).
+Tỷ lệ thịt xẻ (%) = khối lượng thịt xẻ/khối lượng cơ thể sống x 100 % + Xỏc ủịnh khối lượng thịt: Thịt tinh là tổng khối lượng thịt ủược tỏch ra từ khối lượng thịt xẻ.
Trong ủú: thõn lỏ ngụ cú tỷ lệ sử dụng 54,74 % nhưng khối lượng khụng nhiều chủ yếu là phần lỏ và ngọn cõy ngụ cho ăn tươi ủược người dõn búc, tỉa trong khi làm cỏ ngô trước thời gian thu bắp, còn lại thân lá cây ngô sau thu hoạch tỉ lệ sử dụng rất thấp; rơm lỳa cú khối lượng lớn nhất, ủược nhiều hộ sử dụng nhất (93,33%) và tỷ lệ sử dụng là 70,88%, kết quả này là tương ủương so với với kết quả ựiều tra của đào Lệ Hằng (2007) [9] ở ựồng bằng sông Hồng nhưng cao hơn ở ủồng bằng sụng Cửu Long chỉ cú khoảng 5% số lượng rơm sử dụng làm thức ăn cho gia sỳc. Thớ nghiệm này là ứng dụng việc sử dụng lỏ sắn và rơm ủ urờ ủể nuụi trâu vỗ béo vào sản xuất góp phần khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn phụ phẩm nụng nghiệp sẵn cú tại ủịa phương dựa trờn kết quả nghiờn cứu của, Trịnh Văn Trung (2007) [37] nghiên cứu “Ảnh hưởng của bột lá sắn trong khẩu phần ăn ủến hệ vi sinh vật, mụi trường dạ cỏ- tỷ lệ phõn giải thức ăn và khả năng sinh trưởng của trõu” ủó khẳng ủịnh khi bổ sung bột lỏ sắn vào khẩu phần ăn làm tăng số lượng vi sinh vật dạ cỏ, tăng hàm lượng axit béo bay hơi và tăng khả năng phân giải VCK và bột cỏ tự nhiên trong dạ cỏ của trâu. Kết quả trên cho thấy việc bổ sung cám gạo, bột sắn và bột lá sắn trong khẩu phần ăn ủó làm tăng lượng thức ăn thu nhận của trõu (VCK ăn vào, lượng VCK/100 kg KL cơ thể, lượng protein thô và tổng NLTð ở hai lô thí nghiệm cao hơn hẳn so với lụ ủối chứng) và ủỏp ứng ủược nhu cầu dinh dưỡng cho khẩu phần vỗ béo trâu.
Ta thấy ở lô ðC cho tiêu tốn VCK/1kg tăng trong cao nhất là do trâu chỉ ủược co ăn cỏ voi mà khụng ủược bổ sung thức ăn tinh, khẩu phần khụng ủược cõn ủối dinh dưỡng và cú phần thấp hơn so với tiờu chuẩn ăn cho trõu của Kearl (1982) [50]; còn ở lô TN I và lô TN II có mức tiêu tốn thức ăn thấp hơn do khẩu phần vỗ bộo ủược bổ sung thức ăn tinh, khẩu ăn ủược cõn ủối về dinh dưỡng và ủỏp ứng ủược nhu cầu cho duy trỡ và sinh trưởng của trõu (theo tiêu chẩu ăn cho trâu của Kearl, 1982) [50] vì vây trâu sử dụng thức ăn có hiệu quả cao hơn, cho tiêu tốn VCK/1kg tăng trong là thấp hơn so với lô ðC. Ở lụ TN II ủều cho tiờu tốn VCK, protein thô, NLCð cho 1 kg tăng trọng là thấp hơn so với lô TN I do khẩu phần ở lụ TN I trõu ủược bổ sung bột lỏ sắn, theo tỏc giả Trịnh Văn Trung (2007) [37] khi bổ sung bột lỏ sắn vào khẩu phần ăn của trõu ủó kớch tích sự phát triển và tăng khả năng lên men thức ăn của vi sinh vật dạ cỏ, tăng khả năng sử dụng thức ăn của trâu. Vỡ vậy, trõu ủược vỗ bộo khi người chăn nuụi bỏn cho lũ mổ cú giỏ thành cao hơn, thịt trõu ủược vỗ bộo bỏn ra thị trường cú giỏ cao hơn hẳn so với thịt trõu khụng ủược vỗ bộo và thịt trõu ủược vỗ bộo ủảm bảo chất lượng, ủỏp ứng ủược nhu cầu tiờu dựng ngày càng cao của ngươi tiờu dựng ủặc biệt là cỏc thị trường cao cấp như siờu thị, quỏn ăn ủặc sản thịt trõu….