1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí

12 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Giáo án Hình học § ĐỊNH LÍ I Mục tiêu: − Biết cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận) − Biết chứng minh định lí − Biết đưa định lí dạng nếu… thì… − Làm quen với mệnh đề logic p=>q II Phương tiện dạy học: − Đặt giải vấn đề, phát huy tính tích cực HS − Đàm thoại, hỏi đáp III: Tiến trình dạy học: Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Định lí GV giới thiệu định lí Hoạt động trị Ghi bảng I) Định lí: SGK yêu cầu HS Định lí khẳng định làm ?1: ?1 suy từ khẳng định Ba tính chất §6 ba định HS phát biểu ba định lí coi lí Em phát biểu lại ba định lí GV giới thiệu giả thiết kết luận định lí sau u cầu HS làm ?2 ?2 a) Hãy GT KL a) GT: Hai đường thẳng phân định lí: “Hai đường thẳng biệt // với đường phân biệt song song thẳng thứ ba với đường thẳng thứ ba KL: Chúng song song với chúng song song với nhau” b) Vẽ hình minh họa định lí b) viết GT, KL kí hiệu GT KL Hoạt động 2: Chứng minh định lí GV: Chứng minh định lí GT a//c; b//c a//b dùng lập luận để từ giả ¼ Om: tia pg xOz thiết suy kết luận cho HS làm VD: Chứng minh định lí: Góc tạo tia phân giác KL Ta có: ¼ kề bù ¼ = zOy xOz ¼ On: tia pg zOy ¼ =900 mOn góc kề bù góc ¼ = xOz ¼ (Om: tia pg mOz vng ¼ ) xOz GV gọi HS vẽ hình ghi ¼ (On: tia pg ¼ = zOy zOn GT, KL Sau hướng dẫn HS cách chứng minh ¼ ) zOy ¼ ¼ + zOn ¼ = ( xOz ¼ + zOy => mOz ) Vì Oz nằm tia Om, On ¼ kề bù nên: ¼ zOy xOz ¼ = 1800 = 900 mOn Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS làm 49, 50 SGK/101 Bài 49 SGK/101: a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc sole KL: Hai đường thẳng song song b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc sole Bài 50 SGK/101: a) Nếu hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba hai đường thẳng song song với b) GT a⊥b b⊥c KL a//b Hướng dẫn nhà: − Học bài, tập chứng minh định lí học − Chuẩn bị tập luyện IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: − HS nắm vững định lí, GT, KL định lí − HS biết viết GT, KL dạng ngắn gọn (kí hiệu) − Tập dần kĩ chứng minh định lí II Phương tiện dạy học: − Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS − Đàm thoại, hỏi đáp III: Tiến trình dạy học: Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Luyện tập Bài 51 SGK/101: Hoạt động trò Bài 51 SGK/101: a) Hãy viết định lí nói a) Nếu đường thẳng Ghi bảng đường thẳng vng góc vng góc với hai với hai đường đường thẳng song song thẳng song song vng góc với b) Vẽ hình minh họa định lí đường thẳng viết giả thiết, kết luận kí hiệu Bài 52 SGK/101: Xem hình 36, điền vào GT a//b KL c⊥a Bài 52 SGK/101: GT ) ) O O góc KL đối đỉnh ) ) O 1= O chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh nhau” a⊥b Các khẳng định Căn khẳng định Tương tự chứng minh ) ) O2 = O4 Bài 53 SGK/102: Cho định lí: “Nếu hai góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vng a) Hãy vẽ hình b) Viết giả thiết kết luận định lí c) Điền vào chỗ trống ) O = 1800 ) O = 1800 ) ) O2 = O3 + ) O3 ) O = 1800 ) O = 1800 ) ) O1 = O2 + ) O2 ) ) ) ) Vì O O góc kề bù Vì O O góc kề bù ) O2 Căn vào Căn vào ) ) ) ) Vì O O góc kề bù Vì O O góc kề bù ) O1 Căn vào Căn vào Bài 53 SGK/102: GT xx’ I yy’ = KL ¼ =900 xOy ¼ =900 yOx' đường thẳng xx’ yy’ cắt ¼ vuông O xOy ) O1 + ) O3 + ) O1 + ) O1 = ) O4 + ) O2 + ) O4 + ) O4 = ¼ =900 x'Oy' ¼ =900 y'Ox ¼ + x'Oy ¼ = 1800 (vì hai góc kề bù) 1) xOy ¼ = 1800 (theo giả thiết vào 1) 2) 900 + x'Oy ¼ = 900 (căn vào 2) 3) x'Oy câu sau: ¼ = xOy ¼ (vì hai góc đối đỉnh) 4) x'Oy' d) Hãy trình bày lại chứng ¼ 5) x'Oy' = 900 (căn vào giả thiết 4) minh cách gọn ¼ ¼ (hai góc đối đỉnh) 6) y'Ox = x'Oy ¼ 7) y'Ox = 900 (căn vào 3) Hoạt động 2: Nâng cao Bài 44 SBT/81: Bài 44 SBT/81: Chứng minh rằng: Nếu hai GT Ox//O’x’ góc nhọn xOy x’O’y’ có Oy//O’y’ ¼ Ox//O’x’, Oy//O’y’ xOy ¼ x'O'y' ¼ xOO' = x'O'z (hai góc ->GV nhấn mạnh lại định lí đồng vị)(1) để sau HS áp dụng Oy//O’y’ làm ¼ ¼ => yOO' = y'O'z (hai góc đồng vị)(2) ¼ + yOO' ¼ ¼ mà xOO' = xOy ¼ ¼ ¼ = x'O'y' + y'O'z x'O'z ¼ = x'O'y' ¼ Từ (1),(2),(3) => xOy Hướng dẫn nhà: − Xem lại tập làm, tập chứng minh định lí khác − Chuẩn bị -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103 IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I Mục tiêu: − Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song − Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song − Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng II Phương tiện dạy học: − Đặt giải vấn đề, phát huy tính sáng tạo HS − Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp III: Tiến trình dạy học: Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối Hoạt động trị HS phát biểu ghi đỉnh dạng kí hiệu GV ghi tóm Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối tắt lên bảng Ghi bảng đỉnh Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song Hoạt động 2: Vẽ hình d: đường trung trực AB Bài 54 SGK/103: Bài 54 SGK/103: GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 a) Năm cặp đường thẳng SGK/103 vng góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103: Bài 55 SGK/103: Vẽ lại hình 38 vẽ thêm: a) Các đường thẳng vng góc với d qua M, qua N b) Các đường thẳng song song e qua M, qua N GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua điểm song song hay vng góc với đường thẳng cho Bài 56 SGK/103: Cho đoạn thẳng AB dài 28mm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa Hoạt động 3: Tính số đo góc Bài 57 SGK/104: Bài 57 SGK/104: Cho a//b, tính số đo x góc O Kẻ c//a qua O => c//b ) Ta có: a//c ) => O = A (sole trong) ) => O = 380 b//c ) ) => O + B = 1800 -Nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song (hai góc phía) ) => O = 480 ) ) Vậy: x = O 1+ O =380+480 x = 860 Hướng dẫn nhà: (30 phút) − Ơn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ vẽ hình, xem lại làm − Chuẩn bị 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I Mục tiêu: − HS củng cố khắc sâu kiến thức chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song − Biết áp dụng tính chất hai đường thẳng song song − Biết chứng minh hai đường thẳng song song II Phương pháp: − Đặt giải vấn đề, phát huy tính tích cực HS − Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp III: Tiến trình dạy học: Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Câu 7: Phát biểu tính chất Hoạt động trị (định lí) hai đường thẳng song song HS phát biểu ghi dạng Câu 8: Phát biểu định lí hai kí hiệu đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba Câu 9: Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba Câu 10: Phát biểu định lí đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Các dạng tập thường gặp Bài 58 SGK/104: Bài 58 SGK/104: Ghi bảng Tính số đo x hình 40 Hãy giải thích tính Ta có: a⊥c b⊥c => a//b (hai dt vng góc dt thứ ba) ) ) => A + B = 1800 (2 góc Bài 59 SGK/104: Hình 41 cho biết d//d’//d’’ phía) ) => 1150 + B = 1800 ) => B = 750 Bài 59 SGK/104: ) 1) Tính E 1: hai góc 600, 1100 Tính Ta có d’//d’’(gt) ) ) ) ) ) ) ) ) góc: E 1, G 2, G 3, D 4, A 5, B => C = E (sole trong) ) ) => E = 600 C = 600 ) 2) Tính G 3: Ta có: d’//d’’ ) ) => G = D (đồng vị) ) => G = 1100 ) 3) Tính G 3: ) ) Vì G + G = 1800 (kề bù) ) => G = 700 ) 4) Tính D 4: ) ) D = D (đối đỉnh) ) => D = 1100 ) 5) Tính A 5: Ta có: d//d’’ ) ) => A = E (đồng vị) ) => A = 600 ) 6) Tính B 6: Ta có: d//d’’ Bài 60 SGK/104: ) ) => B = G (đồng vị) ) => B = 700 Bài 60 SGK/104: Hãy phát biểu định lí a) b) diễn tả hình vẽ sau, viết giả thiết, kết luận định lí GT d1//d3 GT a⊥c KL b⊥c a//b d2//d3 KL d1//d2 Hoạt động 3: Củng cố -GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song Hướng dẫn nhà: − Ơn lí thuyết, xem tập làm, chuẩn bị làm kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... thoại, hỏi đáp III: Tiến trình dạy học: Các hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Luyện tập Bài 51 SGK /10 1: Hoạt động trò Bài 51 SGK /10 1: a) Hãy viết định lí nói a) Nếu đường thẳng Ghi bảng... Bài 60 SGK /10 4: ) ) => B = G (đồng vị) ) => B = 70 0 Bài 60 SGK /10 4: Hãy phát biểu định lí a) b) diễn tả hình vẽ sau, viết giả thiết, kết luận định lí GT d1//d3 GT a⊥c KL b⊥c a//b d2//d3 KL d1//d2... Hoạt động 2: Vẽ hình d: đường trung trực AB Bài 54 SGK /10 3: Bài 54 SGK /10 3: GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 a) Năm cặp đường thẳng SGK /10 3 vng góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp

Ngày đăng: 13/05/2018, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w