1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

20 cau trac nghiem khoang cach tu diem den mat phang de 3 co loi giai

15 356 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy là trung điểm H của AB.. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC=2HA.. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuố

Trang 1

Câu 1: Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, tam giác A'AC là tam giác

vuông cân, A C a' = Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD') là:

A 6

3

2

6

a

D 6 4

a

Câu 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Đường thẳng SA

vuông góc với mặt phẳng đáy Gọi M là trung điểm của SB Tỷ số SA

a khi khoảng cách từ

điểm M đến mặt phẳng (SCD) bằng

5

a

là:

Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC và ) SA=4 ,cm AB=3 ,cm AC=4cm và

=5

BC cm Khoảng cách từ điểm A đến mp (SBC) bằng (đơn vị cm) :

A ( ;( ) )= 2

17

17

d A SBC

C ( ;( ) )= 6 34

17

17

d A SBC

Câu 4: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 4cm Hình chiếu vuông góc của S

xuống mặt đáy là trung điểm H của AB Biết rằng SH= 2cm Khoảng cách từ A đến mặt

phẳng (SBD) là:

Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên

mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC=2HA Gọi M là trung điểm của SC và N là điểm thuộc cạnh SB sao cho SB=3SN Khẳng định nào sau đây là sai:

A Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC) bằng 4

3 lần khoảng cách từ N đến mặt phẳng (ABC)

B Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAB) bằng một nửa khoảng cách từ C đến mặt phẳng

(SAB)

C Khoảng cách từ N đến mặt phẳng (SAC) bằng 1

3 khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC)

Trang 2

D Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAB) bằng 3

2khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SAB)

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB=9,AD=12 Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm H của tam giác ABC Biết SH =6, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) là:

A 36

24

12

4 5

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD Tam giác SAD cân tại S và

thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi M là điểm thoã mãn uuurSM+2CMuuur r=0 Tỷ số khoảng cách D đến mặt phẳng (SAB) và từ M đến mặt phẳng (SAB) là:

A 2

3

1

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt

phẳng vuông góc với đáy , biết tam giác ABC đều cạnh 20 cm và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 600 Khoảng cách từ A đến (SCD) là:

Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', hình chiếu vuông góc của A' xuống mặt đáy (ABC)

trùng với trung điểm H của AB Gọi h là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) Gọi M là trung điểm của A'C' và N thuộc cạnh CC' sao cho NC' 2= NC Tính khoảng cách từ M và N đến mặt phẳng (A'BC)

A 3 2

2 6

h

C 2 2 3

h

D

6

h

Câu 10: Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật ABCD có

=3; =4

AB AD Tam giác A'BD cân tại A' và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy và AA' 5= Gọi M là trung điểm của A'D' Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (A'AC) là:

A 12

6

3

4 5

Câu 11: Cho hình chóp đều S.ABCD có SAC là tam giác đều Gọi dA là khoảng cách từ A

đến mặt phẳng (SCD) và dB là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) Tỷ lệ A

B

d

d bằng:

7

Trang 3

Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB AC a I là trung điểm= = , của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 600 Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB)

A 3

4

a

B 39 3

2

4

a

Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a Mặt phẳng

(A'BC) tạo với mặt đáy (ABC) một góc 600 Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (B'AC) là:

A 3

2

a

B 2 3

a

C 9 4

a

D

2

a

Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A,

= =2 , =1200

phẳng (ABC) là:

4

a

Câu 15: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' với cạnh đáy 2 3dm Biết rằng mặt

phẳng (BDC') hợp với đáy một góc 300 Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BDC') là:

A 6

2

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại A, AB=2 ,a AC a= 3 Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB Cạnh bên SC hợp với đáy 1 góc 600 Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:

A 4 29

29

29

29

29

a

Câu 17: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC a ACB= , =600,

góc 300 Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC) là:

A 3

2

3

6

9

a

Câu 18: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a Gọi O là

tâm đáy, M, N là trung điểm của AB, BC Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SMN) là:

A 279

69

23

279

279

a

Trang 4

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a,

SB cắt OB tại I Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBC) là:

A 2

2

6

6

3

a

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam

giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi I là trung điểm của AB, E là trung điểm của BC Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SED) là:

A 2

2

6

4

8

a

Trang 5

Đáp án

Hướng dẫn giải Câu 1: Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, tam giác A'AC là tam giác

vuông cân, A C a' = Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD') là:

A 6

3

2

6

a

D 6 4

a

HD: d A BCD( ;( ') )=d D BCD( ;( ') )

Hình hộp đứng ABCD A B C D ' ' ' '⇒D D' ⊥(BCD)

+) hình hộp đứng ABCD A B C D ' ' ' '⇒A A AC' ⊥

⇒ ∆A'AC vuông cân thì chỉ có thể vuông cân tại A





A'A AC

2 2

a

D D A A

DC

+) 12 = 1 2+ 12 = 22+ 42 ⇒ = ⇒ ( ;( ') )=

Câu 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Đường thẳng SA

vuông góc với mặt phẳng đáy Gọi M là trung điểm của SB Tỷ số SA

a khi khoảng cách từ

điểm M đến mặt phẳng (SCD) bằng

5

a

là:

HD: +) ( ;( D) ) =1 ( ;( D) ) =1 ( ;( D) )

Trang 6

+) Kẻ AP SD P SD⊥ ( ∈ ) ⇒d A SCD( ;( ) ) =AP

+) 12 = 12− 12= 52− 12 = 12⇒ =2

SA a

Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC và ) SA=4 ,cm AB=3 ,cm AC=4cm và

=5

BC cm Khoảng cách từ điểm A đến mp (SBC) bằng (đơn vị cm) :

A ( ;( ) )= 2

17

17

d A SBC

C ( ;( ) )= 6 34

17

17

d A SBC

HD: +) Ta có AB2+AC2= +3 42 2=25=BC2

+) Kẻ AKBC K BC AP( ∈ ), ⊥SK P SK( ∈ )

+) 12 = 12+ 12 = 12+ 12+ 12

= 12+ 12+ 12 =17⇒ =6 34

⇒ ; =6 34

17

Câu 4: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 4cm Hình chiếu vuông góc của S

xuống mặt đáy là trung điểm H của AB Biết rằng SH= 2cm Khoảng cách từ A đến mặt

phẳng (SBD) là:

HD: + d A SB( ;( D) ) =2d(H SB;( D) )

+) Kẻ HKBD(K B∈ D ,) HPSK P SK( ∈ )

Trang 7

+) ∆HBK vuông cân tại K ⇒ = = 2

2

BH HK

+) 12 = 12+ 12 = + ⇒1 1 =1

Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên

mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC=2HA Gọi M là trung điểm của SC và N là điểm thuộc cạnh SB sao cho SB=3SN Khẳng định nào sau đây là sai:

A Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC) bằng 4

3 lần khoảng cách từ N đến mặt phẳng (ABC)

B Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAB) bằng một nửa khoảng cách từ C đến mặt phẳng

(SAB)

C Khoảng cách từ N đến mặt phẳng (SAC) bằng 1

3 khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC)

D Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAB) bằng 3

2khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SAB)

HD: ( ( ) )

;

2 3 4

;

d M ABC

A

+) ( ( ) )

( )

B CS

+) ( ( ) )

3 B;

C BS

+)

( )

( )

( )

1

2

;

3 H;

D

HA

đúng

Trang 8

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB=9,AD=12 Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm H của tam giác ABC Biết SH =6, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) là:

A 36

24

12

4 5

HD: +) d A SC( ;( D) ) =d B SC( ;( D) )

+) Gọi O AC BD= ∩ ⇒B H O D thẳng hàng, , ,

HD

d H SAC

2

+) Kẻ HKCD K CD HP SK P SK( ∈ ), ⊥ ( ∈ )

2

+) 12 = 12+ 12 = 12+ 12 = 25 ⇒ =24⇒ ( ;( ) )= 3 24 36 =

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD Tam giác SAD cân tại S và

thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi M là điểm thoã mãn uuurSM+2CMuuur r=0 Tỷ số khoảng cách D đến mặt phẳng (SAB) và từ M đến mặt phẳng (SAB) là:

A 2

3

1

HD: +) Từ uuurSM+2CMuuur r= ⇒0 M thuộc đoạn thẳng SC và SM=2MC

+) ( ( ) )

( )

(C;; ) = SS 2=3

C

( )

⇒ ; =2 C; =2 D;

( )

( )

⇒ D; = 3

2

;

Trang 9

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt

phẳng vuông góc với đáy , biết tam giác ABC đều cạnh 20 cm và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 600 Khoảng cách từ A đến (SCD) là:

HD: +)_ Kẻ HKCD(K CD HP SK P SK∈ ), ⊥ ( ∈ )

⇒ 

2

+)





0 1

2 2 .20.20.sin60 200 3

2

ABCD ABC

abcd

⇒20 =200 3⇒ =10 3⇒ ; = 3.10 3 15=

2

Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', hình chiếu vuông góc của A' xuống mặt đáy (ABC)

trùng với trung điểm H của AB Gọi h là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) Gọi M là trung điểm của A'C' và N thuộc cạnh CC' sao cho NC' 2= NC Tính khoảng cách từ M và N đến mặt phẳng (A'BC)

A 3 2

2 6

h

C

2 2 3

h

D

6

h

HD: +) Dựng hình lăng trụ BCD.B'C'D; như hình vẽ

+) 1= ( ;( ' ) ) =1 ( ;( ' ) )

2

2

1

3

+) C D A B' / / ' ⇒d C A BC( ';( ' ) ) =d D A BC( ;( ' ) )

= ; ' = ⇒ 1 2= = 2

2 3 6

h h h

Câu 10: Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật ABCD có

=3; =4

AB AD Tam giác A'BD cân tại A' và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy và AA' 5= Gọi M là trung điểm của A'D' Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (A'AC) là:

Trang 10

A 12

6

3

4 5

HD: Gọi H AC B= ∩ D⇒A H' ⊥(ABCD)

+) ( ;( ' ) ) =1 ( ';( ' ) )

2

=1 ; '

+) kẻ ⊥ ( ∈ ) ⇒  ⊥⊥

A

'

2

; '

⇒ ; ' =1 12 6 =

Câu 11: Cho hình chóp đều S.ABCD có SAC là tam giác đều Gọi dA là khoảng cách từ A

đến mặt phẳng (SCD) và dB là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) Tỷ lệ A

B

d

d bằng:

7

HD: +) Hình chóp đều S ABC D⇒ABC là hình vuôngD

⇒  ⊥

H AC BC

⇒ ⊥ ⇒ = = D= 2= 2

b

+) d A =2d H;( (SCD) )

Kẻ HKCD,HP S⊥ K P SK( ∈ )

SAC đều ⇒ = 3 = 3 2= 6

x

Trang 11

Ta có = 1 = ⇒ 12= 12+ 12= 42+ 42= 142⇒ = 3

x

A A

B

Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB AC a I là trung điểm= = , của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 600 Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB)

A 3

4

a

B 39 3

2

4

a

HD: +) ( ,( ) ) =1 ( ;( ) ) = ( ;( ) )

2

( )

+) (·( ) (SAB ; ABC) ) =SKH· =600

⇒ = sin600= 3

2

 ⊥

1 / /

2

HK CA

CA AB

( )

⇒ =1 = ⇒ = 3 = 3⇒ ; = 3

Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a Mặt phẳng

(A'BC) tạo với mặt đáy (ABC) một góc 600 Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (B'AC) là:

A 3

2

a

B 2 3

a

C 9 4

a

D

2

a

HD: +) Lăng trụ đứng ABC A B C ' ' '⇒A A' ⊥(ABC)

A BC' ; ABC =A E' A 60= 0

2

AB

Trang 12

( )

+) = 3= 3⇒ 12 = 12+ 12= 12+ 12 = 42

AB

⇒ =3 ⇒ ; ' =3

Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A,

= =2 , =1200

phẳng (ABC) là:

4

a

HD: Ta có: d B ABC( ',( ) ) =BB'=AA'

Gọi H là trung điểm của BCAHBC

Suy ra (·(A BC' ) (, ABC) )=·A HA' =450

Do đó tam giác A'AH vuông cân tại A

Mà cosCAH· = AHAH a=

AC

Nên ta được AH AA= '= ⇒a d B ABC( ',( ) ) =a Chọn C

Câu 15: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' với cạnh đáy 2 3dm Biết rằng mặt

phẳng (BDC') hợp với đáy một góc 300 Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BDC') là:

A 6

2

HD: Gọi O là tâm ABCD⇒OC B⊥ D→BD⊥(OCC')

Suy ra (·(B CD ' ,) (ABCD) )=COC· ' 30= 0

Kẻ CH OC⊥ '⇒d A B C( , D '( ) )=d C B C( , D '( ) )=CH

Do đó sin· = ⇒ =sin30 60 = 6

2

CH

OC

Trang 13

Vậy ( , D '( ) ) = 6

2

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại A, AB=2 ,a AC a= 3 Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB Cạnh bên SC hợp với đáy 1 góc 600 Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:

A 4 29

29

29

29

29

a

HD: Kẻ HO BC HK⊥ , ⊥SOd H SBC( ,( ) )=HK

Ta có ∆OBH đồng dạng vsơi ABC

⇒ = . = 21

7

OH

BC

CH= HA2+AC2=2aSH=2 3a

Có 12 = 12+ 12= 292 ⇒ =2 87

29

Mà ( ,( ) ) =2 ( ,( ) ) =4 87

29

a

Câu 17: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC a ACB= , =600,

góc 300 Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC) là:

A 3

2

a

B 3 3

6

9

a

HD: Kẻ AH⊥SBd A SBC( ,( ) ) =AH

Ta có = ⇔2 ( ,( ) ) =2 ( ,( ) )

AC

Ta có BC⊥( )SAB và ( ) ( )



Nên góc giữa (SBC) và (ABC) là ·SBA=300

Do đó SA AB= tanSBA a vì · = AB BC= tan·ACB

Trang 14

Nên 12= 12+ 12⇒ = 3

2

a AH

3

a

Câu 18: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a Gọi O là

tâm đáy, M, N là trung điểm của AB, BC Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SMN) là:

A 279

69

23

279

279

a

HD: Kẻ OHMN OK, ⊥SH với H MN∈ ,K SH∈

Suy ra d ,(O SMN( ) ) =OK

Ta có ∆OMN cân tại O có = 0 = 3

6 tan60

OH

SMA vuông tại M ⇒SM= SA2−MA2 =2 2a

SMO vuông tại O ⇒ = 2− 2 = 69

3

a

Do đó 12 = 12+ 12 = 2792⇒ = 23

279

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a,

SB cắt OB tại I Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBC) là:

A 2

2

6

6

3

a

HD: Ta có GI song song SB nên = =1

3

OS OB

Mà O là trung điểm AC nên I là trọng tâm ∆ABC

Do đó ( ,( ) ) =1 ( ,( ) )

3

Xét ∆SAB vuông tại A, có:

2

a AH

Trang 15

Suy ra ( ,( ) ) = 3

6

a

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam

giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi I là trung điểm của AB, E là trung điểm của BC Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SED) là:

A 2

2

6

4

8

a

HD: Kẻ IHDE IK, ⊥SHd I SED( ,( ) )=IK

Tam giác SAB đều cạnh a nên = 3

2

a

Ta có ∆ = −2 ∆ − ∆ =3 2

8

IDE ABCD AID IBE

a

IDE

a

Do đó 12= 12+ 12 =32 2⇒ =3 2

IK

Ngày đăng: 03/05/2018, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w