1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

35 bài tập đường thẳng vuông góc với mặt phẳng file word có lời giải chi tiết

14 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song C.. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.. Một đường thẳng và một mặt phẳng k

Trang 1

35 bài tập - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - File word có lời giải chi tiết

Câu 1 Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với 

cho trước?

Câu 2 Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

A Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song

B Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song

C Một mặt phẳng   và một đường thẳng a không thuộc   cùng vuông góc với đường thẳng b thì

  song song với a.

D Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau

Câu 3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SAABCD Gọi I, J, K lần lượt là

trung điểm của AB, BC và SB Khẳng định nào sau đây sai?

A IJK / /SAC B Góc giữa SC và BD có số đo 60°

Câu 4 Cho hình chóp S.ABC thỏa mãn SA SB SC  Tam giác ABC vuông tại A Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

Câu 5 Cho hình chóp S.ABC có SA SB SC  và tam giác ABC vuông tại B Vẽ SH ABC,

HABC Khẳng định nào sau đây đúng?

A H trùng với trung điểm của AC B H trùng với trực tâm tam giác ABC

C H trùng với trọng tâm tam giác ABC D H trùng với trung điểm của BC

Câu 6 Cho hình chóp S.ABC có SA ABC và tam giác ABC không vuông, gọi H, K lần lượt là trực tâm các ABC và SBC Các đường thẳng AH, SK, BC thỏa mãn:

Câu 7 Mệnh đề nào sau đây sai?

A Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.

B Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.

C Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một

đường thẳng thì song song nhau

D Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.

Trang 2

Câu 8 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O SA ABCD Các khẳng định sau,

khẳng định nào sai?

Câu 9 Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng  cho trước?

Câu 10 Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có tâm O, SAABCD Gọi I là trung điểm

của SC Khẳng định nào sau đây sai?

C SAC là mặt phẳng trung trực của đoạn BDD SA SB SC 

Câu 11 Cho hình chóp SABC có các mặt bên nghiêng đều trên đáy Hình chiếu H của S trên ABC là:

A Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC B Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Câu 12 Khẳng định nào sau đây sai?

A Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong   thì d vuông góc với bất

kì đường thẳng nào nằm trong  

B Nếu đường thẳng d   thì d vuông góc với hai đường thẳng trong  

C Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong   thì d  

D Nếu d   và đường thẳng a/ / 

Câu 13 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

B Mặt phẳng  P và đường thẳng a không thuộc  P cùng vuông góc với đường thẳng b thì song

song với nhau

C Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

D Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 mặt phẳng thì song song với nhau.

Câu 14 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SAABCD AE và AF là các đường cao của tam giác SAB và SAD Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Câu 15 Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P , trong đó a P Chọn mệnh đề sai

trong các mệnh đề sau?

A Nếu b P thì / /a b B Nếu b/ / P thì b a

C Nếu / /b a thì b P D Nếu ab thì b/ / P

Trang 3

Câu 16 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng  P và đường thẳng b vuông góc với a thì b vuông

góc với mặt phẳng  P

B Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và b song song với mặt phẳng  P thì a song song

hoặc thuộc mặt phẳng  P

C Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng  P và đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng  P thì a vuông góc với b.

D Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc

với mặt phẳng đó

Câu 17 Cho tứ diện ABCD có ABAC và DB DC Khẳng định nào sau đây đúng?

Câu 18 Cho tứ diện SABC thỏa mãn SA SB SC  Gọi H là hình chiếu của S lên mpABC Đối với

ABC

ta có điểm H là:

Câu 19 Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc Gọi H là hình chiếu của O lên

ABC Khẳng định nào sau đây sai?

OHOAOBOC

Câu 20 Trong không gian cho đường thẳng Δ không nằm trong mp P Đường thẳng Δ được gọi là

vuông góc với mp P nếu:

A vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mp P

B vuông góc với đường thẳng a mà a song song với mp P

C vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp P

D vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp P

Câu 21 Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A Nếu ab và bc thì / /a c

B Nếu a vuông góc với mặt phẳng   và b/ /  thì ab

C Nếu / /a b và bc thì ca

D Nếu ab c, b và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng a c , 

Trang 4

Câu 22 Cho tứ diện SABC có SA ABC và ABBC Số các mặt của tứ diện SABC là tam giác

vuông là:

Câu 23 Cho hai đường thẳng a, b và mp P Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A Nếu a mp P và b a/ /    thì b mp P / /   B Nếu a mp P và / /   bmp P  thì ab

C Nếu a mp P và b a/ /    thì bmp P  D Nếu a mp P và / // /   b a thì b mp P / /  

Câu 24 Cho hình chóp S.ABCD có SA ABC và ABC vuông ở B AH là đường cao của SAB

Khẳng định nào sau đây sai?

Câu 25 Cho hình chóp S.ABCD có SAABC và đáy ABCD là hình chữ nhật Gọi O là tâm của ABC

và I là trung điểm của SC Khẳng định nào sau đây sai?

C SAC là mặt phẳng trung trực của đoạn BDD Tam giác SCD vuông ở D

Câu 26 Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

A Hai mặt phẳng   và   vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến

B Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với

mặt phẳng kia

C Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau

D Với mối điểm A  và mỗi điểm B  thì ta có đường thẳng AB vuông góc với d

D Nếu hai mặt phẳng   và   đều vuông góc với mặt phẳng   thì giao tuyến d của   và   nếu có sẽ vuông góc với  

Câu 27 Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A Cho hai đường thẳng vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng

vuông góc với đường thẳng kia

B Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

C Cho hai mặt phẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc

với mặt phẳng kia

D Cho hai đường thẳng song song, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc

với đường thẳng kia

Câu 28 Cho tứ diện ABCD có AB BC CD đôi một vuông góc Điểm cách đều A, B, C, D là:, ,

Trang 5

Câu 29 Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau Gọi H là hình chiếu của S lên ABCD

Khẳng định nào sau đây sai?

A HA HB HC HD  

B Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn

C Các cạnh SA, SB, SC, SD hợp với đáy ABCD những góc bằng nhau

D Tứ giác ABCD là hình bình hành

Câu 30 Cho hình chóp S.ABC thỏa mãn SA SB SC  Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp

ABC Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

C H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC D H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Câu 31 Cho tứ diện đều ABCD cạnh a  , gọi 12  P là mặt phẳng qua B và vuông góc với AD Thiết

diện của  P và hình chóp có diện tích bằng?

Câu 32 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SAABC Gọi  P là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC Thiết diện của  P và hình chóp S.ABC là:

Câu 33 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH của tam

giác ABC, SO vuông góc với đáy Gọi I là điểm tùy ý trên OH (không trùng với O và H) Mặt phẳng  P qua I và vuông góc với OH Thiết diện của  P và hình chóp S.ABC là hình gì?

Câu 34 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy Mặt

phẳng  P đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB, cắt AC, SC, SB lần lượt tại N, P, Q Tứ giác MNPQ là hình gì?

A Hình thang vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình chữ nhật

Câu 35 Cho tứ diện SABC có hai mặt ABC và  SBC là hai tam giác đều cạnh a,  3

2

a

SA  M là điểm trên AB sao cho AMb0 b a  P là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC Thiết diện của

 P và tứ diện SABC có diện tích bằng?

A 3 3 2

4

a b

B 3 2

4

a b

C 3 3 2

16

a b

D 3 3 2

8

a b

Trang 6

HƯỚNG DẪN GIẢI

Rõ ràng A là đáp án đúng

Dựa vào đáp án, ta có các nhận xét sau:

• Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song hoặc chéo nhau

• Một mặt phẳng   và một đường thẳng a không thuộc   cùng vuông góc với đường thẳng b thì

  song song với a hoặc cắt nhau.

• Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

Ta có

+) Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AB, BC và SB nên / /   / / 

/ /

IJ AC

IJK SAC

IK SA

+) Gọi M là trung điểm của SA và O là tâm của hình vuông ABCD nên OM / /SC

Khi đó SC BD,  OM BD,  90 vì tam giác MBD cân tại M.

+) Ta có BDACSAABCD  SABD

suy ra BDSAC mà IJK / /SAC  BDIJK

Ta có HASA2 SH HB2,  SB2 SH HC2,  SC2 SH2

Bài ra SA SB SC   HA HB HC   H là tâm đường tròn

ngoại tiếp ABC

Mà ABC vuông tại AH là trung điểm của cạnh BC.

Khi đó SBH  SCH   A sai

SAH  SBH SHB đúng

SAH  SCH SHD đúng

Từ SH ABC  SHABC đúng

Trang 7

Câu 5. Chọn đáp án A

Ta có

HASASH HBSBSH HCSCSH

Bài ra SA SB SC   HA HB HC   H là tâm đường

tròn ngoại tiếp ABC

Mà ABC vuông tại BH là trung điểm của cạnh

ACA đúng và B, C, D sai

Gọi MAHBCBCAM

BC AM

Mà K là trực tâm của SBCK SM  AH SK BC, , đồng quy tại M.

Rõ ràng A đúng

Đáp án B sai vì hai đường thẳng đó có thể chéo nhau

Hiển nhiên C và D đúng

Từ SA ABCD  SABDA đúng

Từ SA ABCD  SABDBDSA

BD SO

Rõ ràng BC không vuông góc với SC mà AD/ /BCAD không vuông góc với SCD sai

Trang 8

Câu 9. Chọn đáp án A

Rõ ràng A là đáp án đúng

Từ SA ABCD  SABDBDSA

BDACBDSACBDSCA đúng

Xét trên SAC , ta có OI là đường trung bình của

/ /

SAC OI SA

SAABCD  OI ABCD  B đúng

Theo trên thì BDSAC  SAC BD mà OB OD  C

đúng

Từ SA ABCD  SAABSB SA  D sai

Kẻ

HMAB HNBC HPCA MAB NBC P CA Bài ra ta có ngay

SMHSNHSPHSMHSNHSPH

SH SH SH

HM HN HP

HM HN HP

Kết hợp với HMAB HN, BC HP, CAH là tâm đường tròn nội tiếp ABC

Trang 9

Xét đáp án

 

 

 

1 2

1 2 1 2

d d

d d

d d

 

đúng

Rõ ràng B là đáp án đúng

Xét đáp án

 

 

1 2

1 2 1 2 / /

d d

d d

d d

 

có thể cắt    C sai

Rõ ràng D là đáp án đúng

Nhận định A chưa chắc đúng trong không gian

Ta có BC AB BCSABBC AE

BC SA

AE SBC AE SC

Ta có CD SD CDSADCD AF

CD SA

Ta có SC AE SCAEF

SC AF

Mệnh đề D sai

Mệnh đề A sai

DB DC

Trang 10

Do H là hình chiếu của S lên ABC  HA HB HC   H là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam

giác ABC.

Ta có OA OB OAOBCOA BC

OA OC

Tương tự BHACH là trực tâm của tam giác ABC

Gọi M là trung điểm của BC ta có 1 2 12 1 2 12 12 12

OHOAOMOAOBOC .

Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng  P nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt

phẳng  P

Trong không gian nếu ab và bc thì chưa chắc / /a c Tính chất này chỉ luôn đúng trong hình

học phẳng

Các mặt của tứ diện là tam giác vuông là SAB, SAC, SAD, SBC.

Nếu a mp P và / /   bmp P  thì ab

Ta có

+) SA ABC  SABCBC ABC

+) SABC và ABBC suy ra BC SAB  BCAHAH SAB

+) AHBC và AHSB suy ra AH SBC  AHSCSCSBC

Ta có

+) O là tâm của hình chữ nhật ABCD O là trung điểm của AC.

Và I là trung điểm của SCOI là đường trung bình của tam giác SACOI/ /SAOI ABCD

+) SA ABCD  SA CD mà CDAD suy ra CDSAD  CDSD SCD vuông tại D.

+) SA ABCD  SABC mà BCAB suy ra BC SAB  BCSB

+) BD không vuông góc với mặt phẳng SAC vì BD không vuông góc với AC.

Trang 11

Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

Dựa vào các đáp án, ta có nhận xét sau:

• Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

• Cho hai mặt phẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia

• Cho hai đường thẳng song song, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia

Gọi I là trung điểm của AD, vì tam giác ACD vuông tại C nên IA ID IC 

Ta có DCABABBCABBCD  ABBD ABD vuông tại B.

Mà I là trung điểm của AD nên IA ID IB  Do đó IA IB IC  ID

Nên điểm cách đều bốn điểm A, B, C, D là trung điểm của AD.

Ta có

, ,

HA SA SH HB SB SH

Bài ra SA SB SC SD    HA HB HC  HD

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm H, bán kính

R HA HB HC   HDA và B đúng.

Từ đó tứ giác ABCD không nhất thiết là hình bình hành  D

sai

Lại có          

SA ABCD SAH SB ABCD SBH

SC ABCD SCH SD ABCD SDH

Hơn nữa do SA SB SC SD    sinSAH sinSBH sinSCH sinSDH

SAH SBH SCH SDH C

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC Khi đó HMAB HN, BC

Tam giác SAB cân tại SSMAB , tam giác SBC cân tại SSNBC

Suy ra SH  ABC  H là hình chiếu vuông góc của S lên ABC

Trang 12

Câu 31. Chọn đáp án D

Gọi M là trung điểm của cạnh AD.

Ta có ABD và ACD đều

AD BM

AD CM

chính là

BCM

Do đó thiết diện của  P và hình chóp ABCD là BCM

BA

AC

Khi đó gọi H là trung điểm của cạnh BCMHBC

BCM

 

 thiết diện cần tìm chính là

BMN

Ta có SC BMN  SCBNBNAC

Từ SA ABC  SABNBNSA

Như vậy

BN SA

BN AC

vuông tại N.

Trang 13

Câu 33. Chọn đáp án A

Ta có  P qua I ABC và

 POH  ABC   P  ABC

SOABC   P qua K với KI/ /SO K SH  

Gọi P PAC Q,  PABPQOH

/ /

OHBCPQ BC

Mặt phẳng  P sẽ qua M SB và N SC

Thiết diện chính cần tìm chính là tứ giác MNPQ.

Hơn nữa, ta có ngay tứ giác MNPQ là hình thang cân nên

thiết diện cần tìm là hình thang cân

Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với SB cắt SB tại Q.

Qua M, Q lần lượt kẻ các đường thẳng song song với BC cắt các

cạnh AC, SC lần lượt tại N, P.

Khi đó MNPQ là thiết diện của mặt phẳng  P với khối chóp

Ta có QP MN và MQ PQ/ / 

MNPQ là hình thang vuông.

Gọi I là trung điểm của

 

SI BC

AI BC

M kẻ MN vuông góc với BC, kẻ MP song song với

,

SA P SB

  P MNP / /SAIBC

MNP

Ngày đăng: 02/05/2018, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w