1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

10 2,1K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG - ĐĂKĐOA LÊ HỒNG PHONG - ĐĂKĐOA KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH . Giáo viên: LÊ DUY HUẤN TỔ: TỐN - TIN Phương pháp c/m (P) ⊥ (Q): B1: chọn a ⊂ (P) B2: c/m a ⊥ (Q) B3 : KL (P) ⊥ (Q) Phương pháp c/m d ⊥ (P) : B1 : chọn a;b ⊂ (P) a ∩ b = M B2 : c/m d ⊥ a d ⊥ b B3: kL d ⊥ ( P) Phương pháp tìm góc giữa hai mp(P) và mp(Q) : B1: Tìm Δ = (P) ∩ (Q) B2 : Tìm a ⊂ (P) sao cho a ⊥ Δ Tìm b ⊂ (Q) sao cho b ⊥ Δ B3: khi đó góc giữa (P) và (Q) là góc giữa a và b B4 : tìm và tính góc giữa a và b B5: kL Bài : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm o. cạnh SA =a vuông góc với mặt phẳng (ABCD). 2 a) Chứng minh rằng: mp(SCD) ⊥ mp(SAD); mp(SBC) ⊥ mp(SAB) b) Gọi M là hình chiếu của O lên SC. Chứng minh rằng : mp(SAC) ⊥ mp(MBD) c) Tính độ dài đoạn OM, và tính góc giữa mp(MBD) và mp(ABCD). d) Tính diện tích tam giác MBD. Bài giải: A S D B C O a) cmr: mp(SCD) ⊥ mp(SAD) Ta có CD ⊂ (SCD) (I) Cần chứng minh : CD ⊥ (SAD) Ta có CD ⊥ AD ( T/c hv) (1) CD ⊥ SA ( vì SA ⊥ ( ABCD) ) (2) Mặt khác AD ; SA ⊂ (SAD) (3) AD ∩ SA = A (4) Từ 1→ 4 Suy ra CD ⊥ (SAD) (II) Từ (I);(II) suy ra (SCD) ⊥ (SAD) * Tương tự (SBC) ⊥ (SAB) A S D B C O A S D B C O M b) cmr: mp(SAC) ⊥ mp(MBD) Ta có SA ⊥ (ABCD) BD ⊂ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ BD Mặt khác BD ⊥ AC (T/c hv) Mà AC ; SA ⊂ ( SAC) AC ∩ SA = A Do đó suy ra BD ⊥ (SAC ) (III) Ta lại có BD ⊂ ( MBD) (IV) Từ (III) ;(IV) ⇒ ( MBD) ⊥ ( SAC) A S D B C O M c) Tính OM =? Ta có SA ⊥ AC ( vì SA ⊥ (ABCD) ) ⇒ ΔSAC vuông cân tại A Xét ΔMOC vuông tại M Ta có OM = OC.sin45 o 2 .sin 45 2 o a = 2 2 . 2 2 a = SA =AC = a/2 ⇒ · · 0 45SCA MCO= = * ) Tính góc giữa mp(MBD) và mp(ABCD). A S D B C O M ta có BD ⊥ (SAC ) (cmt) Mà MO ⊂ ( SAC) ⇒ MO ⊥ BD ; MO ⊂ (MBD) Ta lại có AC ⊥ BD ; AC ⊂ (ABCD ) Ta có (MBD) ∩ (ABCD) = BD Do đó góc giữa (MBD) và (ABCD) là góc giữa MO và BD Mà MO cắt BD tại O Nên góc giữa MO và BD bằng góc MOC Ta có ΔMOC vuông tại M,có góc C bằng 45 o Vậy góc giữa (MBD) và (ABCD) là 45 o A S D B C O M d)Tính diện tích tam giác MBD Ta có MC ⊥ MO MC ⊥ BD ( vì BD ⊥ ( SAC) ) Mà MO;BD ⊂ (MBD) MO ∩ BD = O Suy ra CM ⊥ (MBD), M ∈ (MBD) Nên M là hình chiếu của C lên mp(MBD) Do đó ΔMBD là hình chiếu của ΔCBD lên mp(MBD) Suy ra S MBD = S CBD .COS45 0 2 1 2 . 2 2 a = 2 2 4 a = CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!!! BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1 : cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) . Qua a có số mặt phẳng vuông góc với (P) là : a) 0 b) 1 c) 2 d) vô số Đáp án : 1b ; Câu 2: hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình : a) Hình thang b) Hình thoi c) HÌnh chữ nhật d) Hình vuông Câu 3: hình lăng trụ tứ giác đều có các mặt bên là hình : a) Hình thang b) Hình thoi c) HÌnh chữ nhật d) Hình vuông Câu 4: hình lăng trụ tứ giác đều có mặt đáy là hình : a) Hình thang b) Hình thoi c) HÌnh chữ nhật d) Hình vuông Câu 5: Hình chóp đều có các mặt bên là hình : a) Tam giác đều b) tam giác cân c) tam giác vuông d) tam giác nhọn Câu 6 : hình lập phương có đáy và các mặt bên là hình : a) Hình chữ nhật b) hình vuông c) hình thang d ) hình bình hành 2c ; 3c ; 4d ;5b ; 6b . NAY!!! BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1 : cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) . Qua a có số mặt phẳng vuông góc với (P). B4 : tìm và tính góc giữa a và b B5: kL Bài : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm o. cạnh SA =a vuông góc với mặt phẳng (ABCD). 2

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nên M là hình chiếu của C lên mp(MBD) Do đĩ ΔMBD là hình chiếu của ΔCBD lên  mp(MBD)  - Bài tập: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
n M là hình chiếu của C lên mp(MBD) Do đĩ ΔMBD là hình chiếu của ΔCBD lên mp(MBD) (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w