Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài : Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH CôngNghệ Môi Trường Thăng Long Chuyên đề nghiên cứu gồm có ba chương:Chương I: Giới thiệu Doanh nghiệp với công tác kế toán.Chương II: Thực hiện phỏng vấn lãnh đạo, các chuyên viên làm công tác kế toán– tài chính tại nơi sinh viên thực tập.Chương III: Bài tập tình huống chuyên ngành.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Khi Việt Nam là một thành viên của tổ chức Thương Mại thế giới, trong xuhướng hội nhập quốc tế hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ViệtNam ngày càng khốc liệt và khó khăn hơn Yêu cầu đặt ra cho nền kinh tế trongnước là tăng trưởng và phát triển bền vững Doanh nghiệp Việt Nam muốn bướcvào thị trường thế giới thì phải đủ sức và lực trong ngắn hạn cũng như trong dàihạn
Trong một doanh nghiệp, việc tổ chức tốt công tác quản lý nói chung và côngtác hạch toán kế toán nói riêng sẽ giúp doanh nghiệp nắm được tình hình biếnđộng về các loại tài sản và nguồn vốn ở đơn vị
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hành hết sứcquan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp vì trong cơ cấu giá thành haydịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra thì chi phí nhân công ảnh hưởng đáng kể.Tiền lương là một đòn bẩy hết sức quan trọng để kích thích động viên tính tíchcực, sáng tạo của người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất Nhiệm vụ của kếtoán tiền lương trong doanh nghiệp là tìm ra một phương pháp tính lương hợp lý,chính xác tương xứng với khả năng người lao động bỏ ra để họ yên tâm sản xuất
và làm việc góp phần tích cực cho doanh nghiệp Hơn thế nữa, việc tổ chức vàquản lý tốt kế toán tiền lương là một trong những công cụ thiết yếu giúp cho việcđịnh giá chuẩn xác và phân tích những ảnh hưởng trong cơ cấu giá thành sảnphẩm, dịch vụ từ đó có những biện pháp tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, dịch
vụ trên thị trường nói riêng và tăng tính giá trị doanh nghiệp nói chung
Với những nhận thức trên, trong thời gian thực tập em đã chọn được đề tài
“Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng Long” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp của
mình
Để hoàn thành chuyên đề này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thểthầy cô trong khoa Kế Toán đặc biệt là cô Phan Minh Thùy và ban lãnh đạo , cán
Trang 2bộ công nhân viên Công Ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng Long đãhướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
II Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và nhìn nhận về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại các doanh nghiệp nói chung và tại công ty TNHH Công Nghệ MôiTrường Thăng Long nói riêng
Tìm hiểu khó khăn và thuận lợi trong công tác kế toán Từ đó rút ra nhận xét
và đưa ra những kiến nghị nhằm giúp công ty quản lý tốt công tác kế toán tiềnlương
III Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương của công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng Long
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu trong năm 2013 Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng Long
Không gian nghiên cứu: Công Ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng
Long Địa chỉ: Tòa nhà LTA, 15 Đống Đa, Phường 2, Q.Tân Bình, TP.HCM
Thời gian nghiên cứu:từ ngày 23 tháng 06 đến ngày 08 tháng 08 năm 2014
IV Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê số liệu và phân tích những số liệu thu thập được đểtriển khai vào bài làm
V Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề nghiên cứu gồm có ba chương:
Chương I: Giới thiệu Doanh nghiệp với công tác kế toán.
Chương II: Thực hiện phỏng vấn lãnh đạo, các chuyên viên làm công tác kế toán
– tài chính tại nơi sinh viên thực tập
Chương III: Bài tập tình huống chuyên ngành.
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI
TRƯỜNG THĂNG LONG 1.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng Long 1.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng Long được thành lập vào năm
2000 theo giấy đăng ký kinh doanh số 4102200060 do sở kế hoạch đầu tư TP
Hồ Chí Minh cấp ngày 26/01/2000 và đăng ký thay đổi lần thứ tư vào ngày28/05/2007
Trải qua hơn 14 năm hoạt động, Công ty đã tạo dựng cho mình một chỗ đứngvững chắc trên thị trường và được biết đến như là một nhà thầu đầu ngành vềlĩnh vực xử lý môi trường với năng lực thực hiện các dự án lớn như: nhà máy
xử lý nước thải tập trung, các nhà máy cấp nước, xử lý nước ngầm, nước mặt,
… cho các khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, các bệnh viện, các nhàmáy sản xuất, …Điển hình như một số dự án tiêu biểu: nhà máy XLNT KCNTân Đức (9000m3/ngày), Nhà máy XLNT KCN Vinatex - Tân Tạo(6000m3/ngày)…
Công ty có:
Tên tiếng việt: Công Ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Thăng Long
Tên tiếng anh: Thang Long Waste Engineering Co.,LTD
Tên viết tắt: WASEN
Trụ sở chính: 93 Lam Sơn, P2, Quận Tân Bình, TP.HCM
Điện thoại : 08.38486185
Fax : 08.38486287Webside : www.wasen.com.vnEmail : wasen@hcm.vnn.vn
Xưởng gia công thiết bị ở 93/1043 đường 26 tháng 3, Phường 17, Quận GòVấp, TP.HCM
Văn phòng đại diện tại Nha Trang: 46 Đống Đa, Nha Trang, Khánh Hòa
Trang 41.1.2 Quá trình phát triển
Công Ty WASEN khi bắt đầu mới thành lập (năm 2000) chỉ có 30 cán bộ côngnhân viên
Vốn hoạt động chỉ có : 2.000.000.000 đồng
Cho đến nay, sau một thời gian hoạt động,Công ty mở rộng được quy mô với
100 cán bộ công nhân viên
Vốn hoạt động hiện nay : 20.000.000.000 đồng
Trải qua quá trình xây dựng thương hiệu WASEN vững mạnh dựa trên chínhnăng lực của mình trong những năm qua, WASEN đã vinh dự được nhiều Tổchức, Đơn vị tặng Bằng khen, giấy khen:
* Cúp Môi trường 2007 do Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam traotặng năm 2007
* Cúp vàng vì sự nghiệp bảo vệ môi trường năm 2008 do Hội Bảo vệ thiênnhiên và môi trường Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường đồng trao tặng
* Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho Doanh nghiệp
đã có nhiều thành tích đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ môi trường
Việt Nam năm 2008
* Giấy khen của Tổng giám đốc Cty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam
Cam kết chất lượng nước sau xử lý phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành
Trang 5và giúp khách hàng tiếp cận với các nguồn hỗ trợ tài chính một cách nhanhnhất và hiệu quả nhất.
Tiêu chí chất lượng luôn được đặt lên hàng đầu trong công tác nghiên cứuphát triển sản phẩm cũng như các giải pháp công nghệ
Đề xuất các phương án để khách hàng lựa chọn và tư vấn phương án tối
ưu nhất, phù hợp với điều kiện chủ quan và khách quan của khách hàng
1.1.4 Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh
Dịch vụ tư vấn khoa học kỹ thuật và môi trường
Thiết kế, thi công, lắp đặt các hệ thống xử lý nước thải, khí thải và chất rắn thải
Mua bán thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, phụ liệu, hóa chất phục vụ ngành công nghệ môi trường
Gia công, chế tạo thiết bị cơ khí
1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty
Bộ máy nhân sự Công ty
Ban Giám đốc: + Giám đốc
+ Phó giám đốc Các phòng ban gồm:
Trang 6Chủ Tịch Hội Đồng Thành Viên
Giám Đốc Điều Hành
Phòng Xây Dựng Phòng Kế Toán
Phòng Dự Án
Phòng Công Nghệ
Và Thiết Bị
Đứng đầu là Giám đốc tiếp đến là Phó Giám đốc và sau đó là các phòng ban
chức năng Giữa cấp trên và cấp dưới là quan hệ trực tuyến, giữa các phòng ban
là quan hệ chức năng Mô hình quản lý được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1:
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Các Bộ Phận
Chủ tịch hội đồng thành viên: trực tiếp phối hợp với ban giám đốc đề ra
các chiến lược kinh doanh, quyết định các vấn đề phân phối lợi nhuận
Phó giám đốc: hỗ trợ giám đốc điều hành , quản lí một hoặc một số hoạt
động của công ty
Phòng công nghệ và thiết bị: điều phối các bộ phận trực thuộc trong việc
kinh doanh hổ trợ khách hàng
Phó Giám Đốc
Trang 7 Tìm kiếm và tư vấn cho khách hàng, khai thác thị trường.
Đề ra những định hướng, chiến lược phát triển thương hiệu, quảng
bá sản phẩm thúc đẩy doanh số và mở rộng thị trường
Lên kế hoạch đặt hàng theo yêu cầu của phòng quản lý sản xuất, tìmkiếm nhà cung cấp đảm bảo chất lượng, giá cả cạnh tranh
Phòng dự án: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất ở nhà máy,
điều phối và quản lý công việc của các bộ phận ở nhà máy đề đặt đượchiệu quả công việc cao nhất với chi phí thấp nhất, chịu trách nhiệm chínhtrong việc đề ra các mục tiêu và định hướng phát triển của nhà máy
Thiết kế và lập dự toán từng hạng mục công trình ứng dụng và sảnxuất
Lên kế hoạch sản xuất, theo dõi chất lượng sản phẩm, nghiêu cứu pháttriển sản phẩm mới theo yêu cầu, kiểm tra, đôn đốc, quá trình sảnxuất
Kiểm tra, giám sát trực tiếp quá trình làm việc của công nhân sản xuất,kiểm nghiệm định kỳ theo từng giai đoạn hạng mục công trình
Phòng kế toán: có nhiệm vụ tổ chứa công tác hạch toán kế toán tổ chức
phân bổ chính xác và đầy đủ chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩmchính xác cho từng mặt hàng Cung cấp cho Ban Giám Đốc số liệu cầnthiết về phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và phân tíchhoạt động kinh tế…
Phòng xây dựng : thiết kế và theo dõi các dự án, đôn đốc, kiểm tra giám
Trang 8doanh nghiệp, nó đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty.
- Như chúng ta đã biết, trong thời phát triển kinh tế hiện nay ở nước ta, vấn đềgiải quyết công ăn việc làm cho người lao động là cần thiết và là vấn đề nangiải cho các nhà Doanh nghiệp Do vậy khi sử dụng lao động Công ty đã cóquy chế về thời gian làm việc, làm việc thử thách cho tất cả người lao động cónội quy làm việc rất nghiêm khắc, xử lý đối với những lao động cố ý làm tráinội quy có hiệu quả, nhằm mang tính chọn lọc những lao động tốt góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, góp phần giảm giá thànhsản phẩm, cũng từ đó công ty rất chú trọng công tác tính trả lương cho ngườilao động, có chế độ khen thưởng thích hợp để khuyến khích cho người laođộng
- Cơ cấu lao động tại công ty:
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty
- Phân loại lao động:
Phân loại lao động là sự phân chia công việc sao cho phù hợp với khả năngchuyên môn, sức khoẻ, trình độ và giới tính của mỗi nhân viên trong công ty.Qua đó, có thể phát huy hết khả năng vốn có của nhân viên và nâng cao hiệuquả sản xuất
Trang 9Lao động trong công ty được chia thành 2 bộ phận chính: bộ phận trực tiếp sản
xuất và bộ phận gián tiếp sản xuất
+ Bộ phận trực tiếp sản xuất chủ yếu là công nhân có trình độ phổ thông đòi
hỏi có sức khỏe, kỹ thuật và có kinh nghiệm
+ Bộ phận gián tiếp sản xuất: quản lý công ty đòi hỏi có trình độ cao như đại
học hoặc cao đẳng, đội ngũ trưởng phòng của các phòng ban có trình độ cao,
các cán bộ công nhân viên trong các bộ phận phòng ban có trình độ sơ cấp
hoặc trung cấp trở lên
Với đặc điểm của công ty như vậy có thể nói cơ cấu lao động trong công ty là
hợp lý và đã đáp ứng được với tình hình kinh doanh hiện nay của Công ty
nhưng vẫn cần nâng cao phát huy thế mạnh để nâng cao năng suất lao động
Tình hình hoạt động của Công ty tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011
là tăng gần gấp đôi 22.514 triệu đồng, năm 2013 so với năm 2012 tăng từ 59.984
triệu đồng lên 49.441 triệu đồng
Trang 10Tổng chi phí: Quá trình hoạt động của công ty chưa có một trật tự ổn địnhnên chi phí 2012 đã giảm so với năm 2011 là 24.4% Đến năm 2013 thì chi phí là7.408 triệu đồng, tăng mạnh so với năm 2012 là 2.799 triệu đồng, khoảng 60.73%.
Về lợi nhuận: So với năm 2011 thì lợi nhuận năm 2012 tăng đột biến, tăng
601 triệu đồng là do doanh thu tăng và chi phí giảm, điều đó chứng tỏ công ty hoạtđộng có hiệu quả Năm 2013 thì lợi nhuận tăng là 266 triệu đồng so với năm 2012
dù doanh thu tăng nhiều nhưng giá vốn và chi phí cũng tăng lên đáng kể
Thuận lợi và khó khăn của Công ty
- Thuận lợi:
Qua việc tìm hiểu tình hình của Công ty TNHH CNMT THĂNG LONGtrong những năm qua tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh đã có nhữngchuyển biến dần qua các năm và đạt kết quả đáng kể Ta có thể thấy thực tế lợinhuận cao hơn năm trước Những thành tích mà công ty đạt được là rất khả quan,hoạt động của công ty đi vào ổn định Công ty ngày càng mở rộng quy mô hoạtđộng và kinh doanh có lãi, khẳng định thế đứng vững chắc của công ty trên thịtrường Có được những thành tựu đó bên cạnh sự nổ lực của bản thân công tytrong hoạt động kinh doanh, dịch vụ của mình, công ty còn có những thuận lợisau:
+ Được sự quan tâm ủng hộ chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty và cácphòng ban
+ Công ty có bề dày kinh nghiệm sản xuất máy móc,dịch vụ tốt, độingũ cán bộ chuyên môn cao và yêu nghề
+ Trong kinh doanh công ty luôn giữ uy tín với khách hàng
- Khó khăn:
+ Về thị trường: Sự phát triển không ngừng của nền công nghiệp, nênviệc nâng cấp các dịch vụ để thực hiện công việc phải luôn được đáp ứng
+ Về đối thủ cạnh tranh: nhiều công ty ra đời và cạnh tranh gay gắt
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Trang 11Kế Toán Trưởng
Kế Toán Tổng Hợp
Hướng dẫn việc lập, sử dụng, luân chuyển, bảo quản, lưu trữ chứng
từ, sổ sách kế toán Phối hợp với kế toán tổng hợp để xác định giá
thành thành phẩm hợp lý
Hướng dẫn trình tư lập, nộp báo cáo tài chính theo tháng, quý, năm
Cung cấp thông tin cho Ban Giám Đốc khi được yêu cầu
Giải trình số liệu quyết toán tài chính năm
Kiểm tra và báo cáo việc thực hiện các quy chế đã ban hành, có liên
quan đến lĩnh vực kế toán thống kê
Phân công, kiểm tra, giám sát công việc chuyên môn của các nhân
viên thuộc phòng kế toán Đề xuất việc bồi dưỡng, đào tạo, tuyển
dụng, khen thưởng, kỷ luật, nhân viên thuộc phòng kế toán
Phối hợp với các bộ phận khác hoàn thành công việc được giao
Kế toán tổng hợp:
Trang 12 Chịu sự quản lý của kế toán trưởng về mặt nghiệp vụ và có tráchnhiệm báo cáo số liệu theo yêu cầu quản lý.
Phân loại chứng từ, lập chứng từ ghi sổ, ghi sổ kế toán
Tập hợp doanh thu, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm
Tiếp nhận số liệu do thủ quỹ, thủ kho, kế toán kho chuyển sang vàphối hợp với kế toán trưởng xử lý hợp lý
Phối hợp giám sát hoạt động của kho vật tư, thành phẩm cũng nhưhoạt động của xưởng Báo cáo lên cấp trên kịp thời các phát sinh bấtthường tại kho và xưởng
Báo cáo số lượng định kỳ cho kế toán trưởng về mảng mình đangquản lý, kiểm tra cho ý kiến trước khi phát hành ra bên ngoài
Tập trung theo dõi giá trị nhập kho tùng loại NVL ( giá chưa có thuếVAT) và cung cấp kịp thời số liệu chi kế toán tổng hợp phục vụcông tác tính giá thành
Quản lý về mặt hiện vật giá trị đối với tài sản cố định, công cụ, dụng
cụ và các phương tiện sản xuất khác tại phân xưởng
Tham gia thống kê, kiểm kê kho và tài sản tại xưởng định kỳ theoquy định hoặc theo yêu cầu lãnh đạo của công ty
Kế toán công nợ:
Lập bảng theo dõi công nợ phải thu, phải trả
Báo cáo cụ thể công nợ phải thu từng nhóm khách hàng hằng tháng
Trang 13 Theo dõi kiểm tra chứng từ thu.
Kế toán thuế:
Hạch toán mua vào, bán ra
Chịu trách nhiệm xuất hóa đơn tài chính, phiếuxuất kho cho khách hàng
Quản lý chứng từ, hóa đơn bán ra, mua vào
Chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng về mặtnghiệp vụ và có trách nhiệm báo cáo số liệu theo yêu cầu quản lý
Làm báo cáo thuế, thống kê hàng hóa
Làm việc trực tiếp với cơ quan thuế: mua hóa đơn,đóng thuế,… dưới sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng
Thủ quỹ: chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng về mặt nghiệp vụ và
có trách nhiệm báo cáo số liệu theo yêu cầu quản lý, có nhiệu vụ quản lýtrực tiếp các khoản thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ
1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp
1.6.1 Các chuẩn mực, chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại Doanh
nghiệp
Chế độ chứng từ kế toán
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán banhành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính vềchế độ kế toán tại doanh nghiệp
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương pháp FIFO
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khaithường xuyên
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính)
Có 4 tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:
Trang 14 Chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai khi đưa TSCĐ vào sửdụng
Giá trị của TSCĐ được xác định một cách chắc chắn thông qua chứng từhợp lệ, hợp lý
Thời gian sử dụng trên 01 năm
Giá trị của TSCĐ phải thỏa quy định hiện hành trên 10 triệu
Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính)
Doanh nghiệp áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Thời gian trích khấu hao cụ thể:
Nhà cửa, vật kiến trúc 05-10 năm
Phần mềm máy tính 03-05 năm
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng: Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho người mua,hoặc đã xuất hóa đơn
Doanh thu cung cấp dịch vụ: dịch vụ đã hoàn thành hoặc đã xuất hóa đơn
Doanh thu hợp đồng xây dựng: Theo tiến độ thi công, khối lượng công việchoàn thành
Trang 151.6.2 Hệ thống tài khoản
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống tài khoản cấp I và cấp II do nhànước ban hành Nhưng do những đặc điểm riêng của doanh nghiệp xây lắp nêndoanh nghiệp đã chi tiết đến tài khoản cấp III, cấp IV
Hình thức nhật ký chung:
Đặc điểm: Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Số liệu ghi trên nhật ký sổ cái được dùng làm căn cứ ghi vào sổ cái
Trình tự ghi sổ: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo cáctài khoản kế toán phù hợp nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ được ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan
Trang 16Báo cáo tài chính
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.Sau khi kiểm tra đối chiếu số khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính
Sơ đồ 1.3:TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ kiểm tra đối chiếu
Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Đặc điểm: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc
kế toán thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phầnmềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải được in rađầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Sơ đồ 1.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC TRÊN MÁY VI TÍNH
Trang 17 Quan hệ kiểm tra đối chiếu.
1.6.4 Chế độ Báo Cáo Tài Chính.
Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12hàng năm Công ty áp dụng hệ thống Báo Cáo Tài Chính năm, bao gồm các biểumẫu sau:
Bảng cân đối kế toán: – Mẫu số B01-DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – Mẫu số B02-DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Mẫu số B03-DN
Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu B09-DN
1.7 Tìm hiểu nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH WASEN
1.7.1 Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương