Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là đư
Trang 1
Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu
hạn Tâm phúc Lợi
Trang 2MỤC LỤC
TRANG
LỜI NÓI ĐẦU
……… Error: Reference source not found
MỤC LỤC .2
DANH MUC CÁC KÍ HIỆU VIÊT TẮT ……….……… 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU……… ……….5
DANH MỤC SƠ ĐỒ……… ……… 6
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG-TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY……….7
1.1.Đặc diểm lao động của công ty TNHH Tâm phúc Lợi………7
1.2 Các hình thức trả lương của công ty………8
1.3.Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tâm phúc Lợi ……….12
1.4 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại công ty TNHH Tâm phúc Lợi.15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂM PHÚC LỢI……… 20
2.1.Kế toán tiền lương tại công ty công ty TNHH Tâm phúc Lợi………20
2.2.1.Chứng từ sử dụng……… 20
2.1.2 Phương pháp tính lương……….21
2.1.3.Tài khoản sử dụng……… 34
2.1.4.Quy trình kế toán……….35
Trang 32.2.kế toán và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tâm phúc Lợi 41
2.2.1.Chứng từ sử dụng………41
2.2.2.Tài khoản sử dụng……… 41
2.2.3.Quy trình kế toán……… 43
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂM PHÚC LỢI………….46
3.1.Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tâm phúc Lợi và phương hướng hoàn thiện………46
3.1.1 Ưu điểm………48
3.1.2.Nhược điểm……… 48
3.1.3.Phương hướng hoàn thiện……… 49
3.2.Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tâm phúc Lợi……….49
3.2.1.Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương……….49
3.2.2.Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán………54
3.2.3.Về chứng từ và luân chuyển chứng từ……….54
3.2.4.Về sổ kế toán chi tiết……….54
3.2.5 Về sổ kế toán tổng hợp………55
3.2.6.Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương……… 55
3.2.7.Điều kiện thực hiện giải pháp………55
KẾT LUẬN……….56
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần xã hội Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản
phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động trong doanh nghiệp
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động
để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ratrong quá trình sản xuất kinh doanh Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm hơn cả Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động” Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa
vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động
và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển
Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu
Trang 5vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạmthời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mấtsức, nghỉ hưu Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sócsức khoẻ của người lao động Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của
tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động Cùngvới tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoảnchi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh
Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người lao động.Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bày chuyên
đề: “Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
trách nhiệm hữu hạn Tâm phúc Lợi”.
Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại Công trách nhiệm hữu hạn Tâm Phúc Lợi, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty đặc biệt là các cô các chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế toán Bên cạnh
đó, là sự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của cô giáo Phạm Thị Minh Hồng
và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên đề này
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Chương 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH TÂM PHÚC LỢI.
Chương 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂM
PHÚC LỢI.
Chương 3:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂM
PHÚC LỢI.
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 BHXH: ……….Bảo Hiểm Xã Hội
2 BHYT………Bảo Hiểm Y Tế
3 KPCĐ………Kinh Phí Công Đoàn
4 CNV……….Công Nhân Viên
5 TNHH……… Trách Nhiệm Hữu Hạn
6 LĐTL………Lao Động Tiền Lương
7 SP……….Sản Phẩm
8 TK………Tài Khoản
9.CBCNV………Cán Bộ Công Nhân Viên
10 SXKD………Sản Xuất Kinh Doanh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang Bảng biểu 01: Bảng chấm công ……… 27
Bảng biểu 02: Bảng chia lương khoán………31
Bảng biểu 03 : Chứng từ ghi sổ 1 ……….… 35
Bảng biểu 4: Chứng từ ghi sổ 2 ……… ……….…….36
Trang 7Bảng biểu 6: Chứng từ ghi sổ 4 ………… ….……….38
Bảng biểu 7: Chi tiết tài khoản 338 ………42+43 Bảng biểu 8: Hệ số chất lượng……… 49
Bảng biểu 9: Hệ số chất lượng……… 50
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.Quy trình tổ chức quản lý công ty ……….14
Sơ đồ 2 Hạch toán các chi phí trả công nhân viên……… 33
Sơ đồ 3 Trình tự ghi sổ ……… 34
Sơ đồ 4 Hạch toán các khoản trích theo lương ……… ………… 40
Sơ đồ 5 Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chung………… …… 41
Trang 8CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÂM PHÚC
LỢI 1.1 Đặc điểm lao động của công ty TNHH Tâm Phúc Lợi :
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của con người nhằmtác động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của conngười hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh
Trong quá trình sản xuất kinh doanh không thể thiếu một trong ba yếu tố :Đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động Trong đó sức lao động -lao động được coi là yếu tố chủ yếu và cơ bản nhất quyết định sự hoàn thànhhay không hoàn thành quá trình lao động sản xuất kinh doanh
Do vậy nên lao động - sức lao động có vai trò quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh
Vấn đề đặt ra là quản lý lao động về mặt sử dụng lao động phải thật hợp
lý, hay nói cách khác quản lý số người lao động và thời gian lao động của họmột cách có hiệu quả nhất Bởi vậy cần phải phân loại lao động
Ở mỗi doanh nghiệp, lực lượng lao động rất đa dạng nên việc phân loại laođộng không giống nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý lao động trong điềukiện cụ thể của từng doanh nghiệp
Có nhiều cách phân loại lao động như : phân loại theo thời gian lao động,phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất, và phân loại theo chức năng của
Trang 9loại lao động theo thời gian Theo cách này, toàn bộ lao động trong doanhnghiệp được chia thành hai loại sau :
- Lao động thường xuyên trong danh sách: Chịu sự quản lý trực tiếp củadoanh nghiệp và được chi trả lương, gồm: Công nhân viên sản xuất kinh doanh
cơ bản và công nhân viên thuộc các hoạt động khác
- Lao động tạm thời mang tính thời vụ : Là lực lượng lao động làm việc tạicác doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên tráchđoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập
Các phân loại lao động có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao độngđược kịp thời và chính xác, phân định được chi phí và chi phí thời kỳ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, góp phần trong việc thúc đẩy tăng năng suất laođộng
Từ ngày thành lập đến nay năm nào công ty cũng đảm bảo công ăn việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên ổn định, phát triển năm sau cao hơn năm trước, thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của nhà nước chính vì thế mà công ty ngày càng lớn mạnhvà phát triển không ngừng với tổng số lao động là 568 lao động (tính đến thời điểm tháng 12 năm 2009.)
Trong đó : 263 là lao động nữ, 305 lao động nam
Độ tuổi từ 23 đến 55 Đều có trình độ văn hoá chuyên môn Có 18 người tốt nghiệp đại học 31 người tốt nghiệp cao đẳng 37người tốt nghiệp trung cấp Số công nhân trục tiếp sản xuất là 462 người, số cán bộ và công nhân làm việc gián tiếp là 106 người Đội ngũ công nhân, thợ kỹ thuật của công ty đều qua đào tạo nghề cơ bản, trong đó thợ bậc 6 có 12 người, thợ bậc 5 có 42 người, thợ bậc 4 có39 người thợ bậc 3 có 60 người…
1.2 Các hình thức trả lương trong công ty
Khái niệm tiền lương :
Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền màdoanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chấtlượng công việc của họ
Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức laođộng Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
Trang 10hăng say lao động.
Nguyên tắc tính trả lương:
Các doanh nghiệp hiện nay thực hiện tuyển dụng lao động theo chế độ hợpđồng lao động Người lao động phải tuân thủ những điều cam kết trong hợpđồng lao động , còn doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi cho người lao độngtrong đó có tiền lương và các khoản khác theo quy định trong hợp đồng
Hiện nay thang bậc lương cơ bản được Nhà nước quy định , nhà nước khốngchế mức lương tối thiểu , không khống chế mức lương tối đa mà điều tiết bằngthuế thu nhập của người lao động
Việc tính trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp được thực hiệntheo các hình thức trả lương như sau :
Trong điều 55 - Bộ luật lao động thì tiền lương của người lao động do 2 bên :Doanh nghiệp và người lao động thoả thuận trong hợp đồng lao động và dựatrên cơ sở năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc Hoặc là dựavào thời gian lao động, hoặc lương khoán sản phẩm
Việc thực hiện chế độ tiền lương phải đảm bảo các nguyên tắc được chi trảtrong Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993 của Chính phủ : Người lao động hưởnglương theo công việc, chức vụ của họ thông qua hợp đồng lao động và thoả ướclao động tập thể Đối với công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh, được hưởnglương theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, đối với viên chức Nhà nước thì đượchưởng lương theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn
Ngoài ra, người lao động được hưởng lương làm thêm ca, giờ dựa trên cơ sởđiều 61 - Bộ luật lao động, nhưng phải phù hợp với chỉ tiêu mỗi doanh nghiệp
Hình thức tiền lương theo thời gian: Tiền lương trả cho người lao động tính
theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lương theo quy địnhtheo 2 cách: Lương thời gian giản đơn và lương thời gian có thưởng
- Lương thời gian giản đơn được chia thành:
Trang 11+Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc lương quyđịnh gồm tiền lương cấp bặc và các khoản phụ cấp (nếu có) Lương thángthường được áp dụng trả lương nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản
lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sảnxuất
+Lương ngày: Được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việctheo chế độ Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tínhtrả lương cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng.+Lương giờ: Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việctrong ngày theo chế độ Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêmgiờ
- Lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lương thời gian giản đơn
kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
Hình thức tiền lương thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực
tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chấtlượng và kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biệnpháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo chongười lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao
Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Hình thức lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động đượctính theo số lượng, chất lượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lượng côngviệc đã làm xong được nghiệm thu Để tiến hành trả lương theo sản phẩm cầnphải xây dựng được định mức lao động, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loạisản phẩm, công việc được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả,nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ
Trang 12Theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lương trả cho người lao động
được tính theo số lượng sản lượng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơngiá lương sản phẩm Đây là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến đểtính lương phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm
+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Là kết hợp trả lưong theo sản phẩmtrực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thưởng trong sản xuất ( thưởng tiết kiệmvật tư, thưởng tăng suất lao động, năng cao chất lượng sản phẩm )
+ Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lương trả chongười lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lương tínhtheo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động của họ Hình thứcnày nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến
độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mứclao động
Theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng để trả lương cho công nhân làm
các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất như: công nhân vậnchuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị Trong trườnghợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lương cho laođộng phục vụ sản xuất
Theo khối lượng công việc: Là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm áp
dụng cho những công việc lao động đơn giản, công việc có tính chất đột xuấtnhư: khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm
Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương: Ngoài tiền lương, BHXH,
công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong công tác được hưởng khoảntiền thưởng, việc tính toán tiền lương căn cứ vào quyết định và chế độ khenthưởng hiện hành
Trang 13Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết quả bình xétA,B,C và hệ số tiền thưởng để tính.
Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư,tăng năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định
1.3.Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tâm Phúc Lợi:
1.3.1 Quỹ tiền lương: Là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV của doanh
nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương Quỹ tiền lương củadoanh nghiệp gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế vàcác khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khuvực…
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, donhững nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên,phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạynghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoahọc- kỹ thuật có tài năng
- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp đượcchia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thờigian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thờigian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép,nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ
Trang 14Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuấtđược hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụcủa công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuấtcác loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trêntổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV
bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động…
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệptiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế phảitrả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tượng sử dụng lao động, 5% trừ vào lương của người laođộng
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đónggóp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản
lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động
Trang 15Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH choCNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối thángdoanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
1.3.3 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là3% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên củacông ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Cơquan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mànhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệptrích quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhânviên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đốitượng sử dụng lao động, 1% trừ vào lương của người lao động Quỹ BHYT đượctrích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạtđộng khám chữa bệnh
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyênmôn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới
y tế
1.3.4 Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trêntổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thờiduy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp
Trang 16Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí côngđoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tínhhết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động Toàn bộ
số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên,một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanhnghiệp Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của
tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
1.4 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại công ty TNHH Tâm Phúc Lợi:
Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sảnphẩm ,dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp
lý ,hạch toán tốt lao động , trên cơ sở đó tính chính xác thù lao cho người laođộng đúng ,thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan Từ đókhuyến khích người lao động quan tâm đến thời gian , kết quả lao động , chấtlượng lao động , chấp hành kỷ luật lao động , nâng cao năng suất lao động ,đóng góp tiết kiệm chi phí lao động sống , hạ giá thành sản phẩm tăng năngsuất lao động tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngườilao động
Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác , kịp thời , đầy đủ số lượng , chấtlượng , thời gian và kết quả lao động Tính đúng , thanh toán kịp thời đầy đủtiền lương và các khoản trích khác có liên quan đến thu nhập của người laođộng trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng tiền lươngtrong doanh nghiệp , việc chấp hành chính sách và chế độ lao động tiền lương ,tình hình sử dụng quỹ tiền lương
Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ ,đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động ,tiền lương Mở sổ , thẻ kế toán vàhạch toán lao động tiền lương đúng chế độ tài chính hiện hành
Tính toán và phân bổ chính xác , đúng đối tượng sử dụng lao động về chi phí
Trang 17tiền lương , các khoản trích theo lương vào các chi phí sản xuất kinh doanhcủa các bộ phận , của các đơn vị sử dụng lao động
Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ lương , đềxuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp ,ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động , tiền lương
Sơ đồ 1 : Quy trình tổ chức quản lý của công ty:
PX sản
xuất giấy
kraft
PX SXbao bìcarton
Phòng
KH thịtrường
Phòng
KT tàichính
Phòng
TC hànhchính
Kỹ
thuật
KCS
Các tổsảnxuất
Kho
Trang 18
+ Giám Đốc: Là người chịu trách nhiệm trước nhà nước về cả mặt sản
xuất kinh doanh theo nguyên tắc lấy thu bù chi có lãi, quản lý sử dụng vốn bảo toàn và phát triển Tổ chức đời sống cho mọi hoạt động của doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp của nhà nước đã ban hành
Giám đốc chịu trách nhiệm trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo các nội quy, quy chế Nghị Quyết được ban hành trang xí nghiệp Quy định của công ty và các chế độ chính sách của nhà nước
+ Phó giám đốc sản xuất:Là người trục tiếp chỉ đạo khâu kĩ thuật vật tư,
thiết bị đẩm bảo sản xuất kinh doanh trong xí nghiệp có hiệu quả phù hợp với công việc chung, là người chịu trách nhiệm về công tác sản xuất, quy trình sản xuất giấy kraft, bao bì carton Căn cứ vào quy chế của xí nghiệp, phó giám đốc thường xưyên đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiêm túc và báo cáo cho giám đốc những phần được phân công
+ phó giám đốc kinh doanh: là người chịu trách nhiệm về công tác tiêu thụ
và cân đối lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, kế hoạch nguyên vật liệu đầu vào Dưới phó giám đốc có các phòng ban chức năng
+ Phòng kế toán : Tổ chức công tác hạch toán kế toán đảm báo đúng pháp
lệnh kế toán Tham mưu cho Giám Đốc để kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ về vật tư, tiền vốn lao động một cách có hiệu quả nhất
+phòng lao động -tiền lương :
Chịu trách nhiệm trong việc tham mưu cho giám đốc trong việc thành lập, chia tách, sát nhập các phòng ban nghiệp vụ dể phục vụ công tác sản xuất kinh
doanh có hiệu quả và ngày càng phát triển
Quản lý cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp, tiếp nhận, điều động, thuyên chuyển và làm công tác hợp đồng lao động theo bộ luật lao động nhà nước đã ban hành
Trang 19Tham mưu cho giám đốc về quỹ lương tháng và cách chi trả các quỹlương, tiền thưởng kịp thời, đúng chế dộ chính sách, công bằng và đúng phápluật Hàng năm tham mưu cho giám đốc nâng bậc lương cho cán bộ công nhânviên theo hướng dẫn của ngành, Nhà Nước.
Quản lý kiểm tra đôn đốc đơn vị thành viên thực hiện nghiêm túc công tácbảo hộ lao động, an toàn lao động và quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viêntrong toàn xí nghiệp
+ Phòng kế hoạch thị trường : Nghiên cứu thị trường kiếm bạn hàng ,
nhận các đơn dặt hàng, mẫu mã, kiẻu dáng kỹ thuật,lên kế hoạch sản xuất
Có nhiệm vụ quản lý kế hoạch, cùng với phòng tài vụ hạch toán kinh doanhtrong mọi hạot động có nội dung kinh tế trong toàn xí nghiệp Chủ động thammưu cho giám đốc các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong toàn xí nghiệp hàngtháng, hàng quý, hàng năm
Chủ động tham mưu cho giám đốc lo đủ công ăn việc làm và đời sống củagười lao động, có phương án mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, đầu tưdây chuyền công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất kinh doanh phấn đấu ngàycàng nâng cao năng suất lao động, năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm vàtăng thu nhập cho người lao động
Cùng với phòng tài vụ, kỹ thuật hàng tháng thực hiện công tác kiểm tra, tổnghợp số liệu sản xuất kinh doanh và hạch toán lỗ lãi, và báo cáo giám đốc vàongày 10 tháng sau Kết với phòng kĩ thật kiểm tra chất lượng sản phẩm, đơn dặthàng để tiến hành lập kế hoạch cho sản xuất Trực tiếp mua sắm vật tư chủ yếuphục vụ cho sản xuất đảm bảo đúng chất lượng kịp tiến độ
+ Phòng tài chính: Quản lý công tác tài chính cho toàn xí nghiệp theo chế độ
chính sách của nhà nước, các nguyên tắc về quản lý tài chính của chuyên ngànhtài chính và pháp luật ban hành để tránh lãng phí Sản xuất kinh doanh có hiệuquả Chính vì vậy mà công tác tài chính đòi hỏi những người làm công tác này
Trang 20phải thường xuyên nắm vững nghiệp vụ, xử lý đúng, chính xác các thong tin tàichính trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Phòng tài chính có nhiệm vụ chỉ đạo việc hạch toán theo dung quy chế xínghiệp đa ban hành và nguyên tắc tài chính của nhà nước, tạo vốn, điều vốn,theo dõi việc sử dụng vốn, tổ chức thu hồi vốn đối với khách hàng Thực hiệnmối quan hệ thanh toán với ngân sách nhà nước, ngân hàng, các đơn vị cá nhân
có liên quan đến sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình luânchuyển vốn, biến động về tài sản, về bảo toàn vốn từ xí nghiệp đến các đơn vịthành viên
+Phòng hành chính: Tham mưu cho giám đốc về thực hiện chế độ quản lý tài
sản chung của toàn xí nghiệp bao gòm đất đai, trụ sở làm việc, nhà xưởng sảnxuất, trang thiết bị văn phòng, điện, nước…Phục vụ sản xuất và công tác điềuhành Thực hiện pháp lệnh của nhà nước, của ngành, của xí nghiệp về quản lý và
sử dụng con dấu của xí nghiệp, cấp phát giấy giới thiệu đồng thời hướng dẫnviệc sử dụng, quản lý con dấu của xí nghiệpthành viên theo quy định
Tổ chức mua sắm, quản lý trang thiết bị văn phòng và các văn phòng phẩm, quản
lý và điều hành việc phục vụ công tác tiếp khách, hội nghị
Quản lý, điều hành y tể xí nghiệp trong việc tổ chức khám sức khoẻ địng
kỳ cho cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp, quản lý hồ sơ sức khoẻ, muathẻ BHYT cho cán bộ công nhân viên hàng năm, thực hiện và hướng dẫn việc sửdụng thẻ khám chữa bệnh theo quy định: Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn y
tế các đơn vị thành viên trong việc thực hiện vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môitrường…
Tổ chức điều hành công tác thường trực bảo vệ cơ quan, đảm bảo trật tự
an toàn cho xí nghiệp, đơn vị
Thường xuyên quan hệ với chính quyền địa phương nơi sở tại để hỗ trợgiải quyết khi cần
Trang 21+Đặc điểm tổ chức cỏc phõn xưởng:
Việc sản xuất của cụng ty được chia làm từng phõn xưởng thực hiện theo một dõy chuyền
+Phõn xưởng 1 : (Phõn xưởng giấy kraft) cú nhiệm vụ chuẩn bị nguyờn vật
liệu, bỏn thành phẩm dưa vao mỏy tạo thành giấy kraft
+ Phõn xưởng 2: Cuộn giấy kraft được sấy khụ làm sạch đạt tiờu chuẩn ở
phõn xưởng 1 chuyển sang dõy chuyền thiết bị làm thành thành phẩm, tại đõy in
ấn vệ sinh và đúng gúi cỏc thành phẩm hộp carton
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CễNG TY TNHH TÂM PHÚC LỢI
2.1 Kế toỏn tiền lương tại cụng ty TNHH Tõm Phỳc Lợi:
Tiền lơng và các khoản trích theo lơng không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của ngời lao động mà còn là vấn đề mà nhiều phía cùng quan tâm và đặc biệt chú ý.
Hạch toán lao động, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng không chỉ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động, mà còn đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lơng của Nhà nớc.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau.
(1) Tổ chức hạch toán đúng lợng và kết quả lao động của ngời lao động, tính
đúng và thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản tiền quan khác cho ngời lao động.
(2) Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
(3) Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý vả chi tiêu quỹ lơng Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan.
Trang 22Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội
Mẫu số 04-LĐTL Danh sách ngời lao động hởng BHXH
Mẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thởng
Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh
Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động
2.1.2 Phương phỏp tớnh lương:
Những cơ sở phỏp lớ của việc quản lớ tiền lương trong doanh nghiệp
-Quy định của nhà nước về chế độ trả lương
Năm 1960 lần đầu tiờn nhà nước ta ban hành chế độ tiền lương ỏp dụngcho cụng chức, viờn chức, cụng nhõn thuộc cỏc lĩnh vực của doanh nghiệphoạt động khỏc nhau Nột nổi bật trong chế độ tiền lương này là nú mang tớnhhiện vật sõu sắc, ổn định và quy định rất chi tiết, cụ thể:
Năm 1985 với nghị định 235 HĐBT ngày 18/4/1985 đó ban hành một chế
độ tiền lương mới thay thế cho chế độ tiền lương năm 1960 Ưu điểm của chế độtiền lương này là đi từ nhu cầu tối thiểu để tớnh mức lương tối thiểu song nú vẫnchưa hết yếu tố bao cấp mang tớnh cứng nhắc và thụ động
Ngày 23/5/1993 chớnh phủ ban hành cỏc nghị định NĐ25/CP, NĐ26/CPquy định tạm thời chế độ tiền lương mới đối với cỏc doanh nghiệp với mức tiềnlương tối thiểu là 144.000 đ/người/thỏng
Từ ngày 01 thỏng 10 năm 2006, nõng mức lương tối thiểu chung từ
350.000 đồng/thỏng quy định tại Điều 1 Nghị định số 118/2005/NĐ-CP
ngày 15 thỏng 9 năm 2005 của Chớnh phủ lờn 450.000 đồng/thỏng ( Theo NĐ chớnh phủ ban hành số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 )
Trang 23Những văn bản pháp lí trên đây đều xây dựng một chế độ trả lương chongười lao động, đó là chế độ trả lương cấp bậc.
Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân căn cứ vào sốlượng và chất lượng lao động của công nhân
Hệ số tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước màdoanh nghiệp dựa vào đó để trả lương cho công nhân theo chất lượng và điềukiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định
Chế độ tiền lương cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lương giữa cácnghành, các nghề một cách hợp lí, hạn chế được tính chất bình quân trong việctrả lương, đồng thời còn có tác dụng bố trí công việc thích hợp với trình độ lànhnghề của công nhân
Theo chế độ này các doanh nghiệp phải áp dụng hoặc vận dụng các thanglương, mức lương, hiện hành của Nhà nước
- Mức lương: là lượng tiền trả cho người lao động cho một đơn vị thờigian (giờ, ngày, tháng ) phù hợp với các cấp bậc trong thang lương Thôngthường Nhà nước chỉ quy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ
số lương của cấp bậc tương ứng
- Thang lương: là biểu hiện xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa cáccông nhân cùng nghề hoặc nhiều nghề giống nhau theo trình tự và theo cấp bậccủa họ Mỗi thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương ở các cấp bậckhác nhau so với tiền lương tối thiểu
* Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của côngviệc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải biết
gì về mặt kỹ thuật và phải làm được gì về mặt thực hành
Trang 24Giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc có mối quan hệ chặt chẽ.Công nhân hoàn thành tốt ở công việc nào thì sẽ được xếp vào cấp bậc đó.
Cũng theo các văn bản nàý nghĩa cán bộ quản lý trong doanh nghiệp đượcthực hiện chế độ tiền lương theo chức vụ Chế độ tiền lương chức vụ được thểhiện thông qua các bảng lương chức vụ do Nhà nước quy định Bảng lương chức
vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau, bậc lương, hệ số lưong và mức lương cơbản
Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chương 2điều 56 có ghi: “Khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tếcủa người lao động bị giảm sút thì chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu đểđảm bảo tiền lương thực tế”
Hình thức tính lương của công ty
Tổng lương = 22% doanh thu
Ví dụ: Ở bảng phân bổ tiền lương + Bảng thanh toán tiền lương doanh thutoàn bộ Công Ty
441.089.000 x 22% = 97.039.5 đồngSau đó: Tính lương cho từng bộ phận
Lương từng bộ phận = Hệ số từng bộ phận x Quỹ lương( chia lương theo cấp bặc = lương 1 ngày công x số công )
Lương của từng bộ phận gồm có: Lương cấp bậc và năng suất
Ví dụ: Văn Phòng Hành Chính
97.039.581 x 0,084 = 8.149.694 đồngLương của từng bộ phận( cấp bậc và năng suất)
Văn phòng hành chính lương cấp bậc là: 7.845.164đồng
Quỹ lương là : 8.149.694 đồng
Trang 25Lương năng suất =Quỹ lương – Lương cấp bậc
= 8.149.694 – 7.845.164 = 304.530 đồng
Lương năng suất sẽ chia lại theo tổng ngày công của bộ phận
Lương năng suất x ngày công của từng người Sau đó cộng lại
= Số lương của từng người
Căn cứ vào bậc lương và ngày công của từng người trong bộ phận ta tính đượclương năng suất như sau:
Sau đó cộng với mức lương sản phẩm là số lương của từng người
Nguyễn Ngọc Tĩnh lương sản phẩm là : Số ngày công x lương 1 ngày công x hệ
số lương sản phẩm ( hệ số này do công ty quy định)
Hệ số điều chỉnh được tính theo công thức:
Kđc = K1 + K2
Trang 26Trong đó: Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm
K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng (có 3 mức 0,3; 0,2; 0,1)
K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành (có 3 nhóm 1,2; 1,0; 0,8)Sau khi có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa (Kđc = K1 + K2), doanh nghiệpđược phép lựa chọn các hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của mình để tínhđơn giá phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mà giới hạn dưới là mứclương tối thiểu chung do chính phủ quy định (tại thời điểm thực hiện từ ngày01/01/1997 là 144.000 đ/ tháng) và giới hạn trên được tính như sau:
TL minđc = TLmin x (1 + Kđc)Trong đó:
TLmin đc : tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp được phép áp dụng;
TLmin : là mức lương tối thiểu chung do chính phủ quy định , cũng là giới hạndưới của khung lương tối thiểu;
Kđc : là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp
Như vậy, khung lương tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin đến TLmin đc
doanh nghiệp có thể chọn bất cứ mức lương tối thiểu nào nằm trong khung này,nếu đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định sau:
+ Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận Trường hợp doanh nghiệp thực hiệnchính sách kinh tế xã hội của Nhà nước mà không có lợi nhuận hoặc lỗ thì phảiphấn đấu có lợi nhuận hoặc giảm lỗ;
+ Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nước so với năm trướcliền kề, trừ trường hợp Nhà nước có chính sách điều chỉnh giá ở đầu vào, giảmthuế hoặc giảm các khoản nộp ngân sách theo quy định;
Trang 27+ Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước liền kề, trừtrường hợp Nhà nước có chính sách điều chỉnh tăng giá, tăng thuế, tăng cáckhoản nộp ngân sách ở đầu vào Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chính sáchkinh tế-xã hội thì phải giảm lỗ.
Phương pháp tính lương với người lao động dựa trên cơ sở các chứng từhạch toán thời gian lao động (bảng chấm công), kết quả lao động (bảng kê khốilượng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu…) và kế toán tiền lương tiếnhành tính lương sau khi đã kiểm tra các chứng từ trên Công việc tính lương, tínhthưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động theo hình thức trả lươngđang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toántiền lương (gồm lương chính sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp,bảo hiểm cho từng lao động), bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương,phụ cấp cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanhnghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lươngchính sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng laođộng), bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụcấp cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Bảngthanh toán tiền lương được thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban…) tươngứng với bảng chấm công Trong bảng thanh toán tiền lương, mỗi công nhân viênđược ghi một dòng căn cứ vào bậc, mức lương, thời gian làm việc để tính lươngcho từng người Sau đó kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương tổnghợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗi tháng một tờ
Trang 28Bảng thanh toán tiền lương cho toàn doanh nghiệp sẽ chuyển sang cho kếtoán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viết phiếuchi và thanh toán lương cho từng bộ phận.
Việc thanh toán lương cho người lao động thường được chia làm 2 kỳtrong tháng:
Đối với lao động nghỉ phép vẫn được hưởng lương thì phần lương nàycũng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Việc nghỉ phép thường đột xuất,không đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trước tiềnlương nghỉ phép của công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán Như vậy, sẽkhông làm cho giá thành sản phẩm bị biến đổi đột ngột
Phương pháp trả lương:
Thực hiện Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ và căn cứvào thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh, công ty TNHH Tâm Phúc Lợi hiệnđang sử dụng chế độ tiền lương theo thời gian và chế độ lương khoán sản phẩm
để trả cán bộ công nhân
Chế độ trả lương theo thời gian áp dụng cho bộ phận gián tiếp gồm tất cảnhân viên quản lý, nhân viên các phòng ban, nhân viên quản lý , quản lý các tổ,đội sản xuất
Chế độ trả lương khoán sản phẩm áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất
Trang 29Đối với bộ phận gián tiếp:
- Tiền lương hàng tháng của bộ phận này được trả theo hệ số căn cứ vào tìnhhình sản xuất kinh doanh của công ty Mức tiền lương được hưởng của mỗingười phụ thuộc vào tiền lương cơ bản và số ngày làm việc thực tế trong tháng
được Nhà nước quy định (Xem biểu 7 và 8)
Như vậy tiền lương thực tế của cán bộ công nhân viên quản lý được xácđịnh như sau:
Trong đó:
TLtháng = KCD x (NCCĐ - NCBH(nếu có )) + LBH ( nếu có)
+ TLCB: Tiền lương cơ bản
+ NCCĐ: Ngày công chế độ ( 26 ngày ) + NCBH:Ngày công nghỉ hưởng quỹ BHXH trong tháng ( nếu có) + KCD : chức danh
Theo quy định riêng của công ty, mức lương trên sẽ được nhận thêm vớimột số hệ số, hệ số này tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty,tuỳ thuộc vào trách nhiệm và mức độ đóng góp của từng đối tượng nhận lương:
+ Tuỳ thuộc vào chức trách của mỗi người trong công ty mà công ty cònquy định thêm hệ số trách nhiệm, cụ thể Kcđ như sau
Tiền lương cơ bản = 450.000 x Hệ số mức lương cấp
bậc, chức vụ
(450.000 x HS CB,
CV NCCD)