1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON

32 4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI A.Về mặt lý luận Ngành học mầm non là bậc học đầu tiên, là nền tảng giúp trẻ phát triển hoàn thiện về mặt đặc điểm, trí tuệ, thể lực, thẫm mỹ và lao động. Giáo dục Mầm non Việt Nam đã xác định mục tiêu là xây dựng và hình thành ở trẻ nhân cách con người mới Việt Nam xã hội Chủ nghĩa. Điều đó đã khẳng định rằng tầm quan trọng của ngành học Mầm non. Để đáp ứng với yêu cầu giáo dục nhất là giáo dục đổi mới hiện nay, để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo, chủ yếu là trẻ mẫu giáo lớn. Qua hoạt động làm quen với chữ cái thông qua tổ chức trò chơi cho trẻ nhằm phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. Ngoài ra trẻ còn có sự tuy duy mạch lạc, biết được những lời hay lẽ phải hiểu và rõ hơn về các chữ cái. Từ đó giúp trẻ lĩnh hội được kiểu tư duy logic để trẻ có vốn kiến thức nhiều hơn. Đó cũng là tiền đề để trẻ có thể sẵn sàng bước vào lớp mới, môi trường mới tự tin hơn. B) Về mặt thực tiễn Việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái ở các trường Mầm non. Đặc biệt là Trường Mầm non Hưng Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình cũng đã có tiến hành làm quen với các chữ cái bằng tranh ảnh, các bài hát,bài thơ để giúp trẻ nắm được các chữ cái một cách linh hoạt hơn. Nhưng vẫn có nhiều hạn chế và thiếu sót chưa khắc phục được. Vì trường nằm ở khu vực nông thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng 135 và bãi ngang chính sách của nhà nước. Nên trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi và các loại tranh ảnh lôtô liên quan đến chữ cái còn ít ỏi làm ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy, nhận thức của trẻ. Không gây được sự hứng thú vừa học vừa chơi dành cho trẻ, chính vì vậy kết quả thu được còn thấp không như mục đích và yêu cầu đề ra lúc đầu. Với những lý do trên, tôi thấy được trẻ ở trường Mầm non nhất là ở độ tuối 5-6 tuổi chúng ta phải hình thành cách làm quen với chữ cái thông qua hoạt động tổ chức trò chơi. Nhằm giúp trẻ tiếp thu tiết học làm quen chữ cái một cách nhẹ nhàng hấp dẫn trẻ để trẻ dễ thuộc và dễ nhớ. 2. Lịch sử vấn đề Việc tổ chức hoạt động làm quen với chữ cái ở trường mầm non là vấn đề được nhiều tác giả trong nước quan tâm. Các tác giả đã nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Nhìn chung về mặt lý luận thì cơ bản đã được giả quyết khá đầy đủ. Các tác giả đã khẳng định được vai trò to lớn của các công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với chữ cái ở trường mầm non điển hình như: Nguyễn Xuân Khoa phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo xuất bản năm 1999 nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội là một công trình nghiên cứu đã chỉ ra những phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Đặc biệt là nghiên cứu về việc chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết ở trường phổ thông. Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi xuất bản năm 2001 nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội giáo trình đã nghiên cứu về đặc điểm ngữ âm của trẻ mẫu giáo; đặc điểm vốn từ của trẻ đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc của trẻ... Đặng Thu Quỳnh trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ nhà xuất bản giáo dục. Bao gồm các trò chơi về chữ cái để giúp trẻ làm quen với chữ cái và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Nhưng vẫn ít các công trình bàn về vấn đề công tác tổ chức hoạt động làm quen với chữ cái thông qua trò chơi học tập. Vì thế chúng tôi mong muốn góp phần tìm hiểu vấn đề này nhằm đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động này để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non đặt nền tảng cho các bậc giáo dục cao hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu A. Đối tượng nghiên cứu Giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái thông qua hoạt động tổ chức trò chơi cho trẻ. B. Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian nghiên cứu có hạn nến tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi “giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái thông qua hoạt động tổ chức trò chơi cho trẻ” Số lượng 25 trẻ Chỉ nghiên cứu tại Trường Mầm non Hưng Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình. 4. Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp cơ bản sau. a Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, đọc sách, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống những nguồi tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Trong đó phương pháp trắc nghiệm vận động, nhân cách và phương pháp phân tích tôi chọn để sử dụng chủ yếu nhằm xem xét lý giải được các vấn đề lý luận để rút ra những nhận xét cũng như những việc làm được và những việc chưa làm được của hệ thống tài liệu này để làm tiền đề xây dựng đề tài. b) Phương pháp thực tiễn b1 Phương pháp quan sát. - Quan sát hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái, khả năng nhận biết và phát âm chuẩn 29 chữ cái nhằm đánh giá thực trạng sử dụng các biện pháp mà các giáo viên đã sử dựng để dạy trẻ làm quen với chữ cái b2 Phương pháp trắc nghiệm trí tuệ trẻ em để khảo sát và đánh giá - Đánh giá khả năng lắng nghe và phản ứng với âm thanh, khả năng phát âm làm quen với chữ cái, sau cùng là khả năng nghe hiểu và nói. Đưa vào hoạt động một số trò chơi tắc nghiệm vừa giúp trẻ hứng thú với bài học và giúp chúng ta có thể biết được vấn đề. b3 Phương pháp đàm thoại. - Trao đổi trò chuyện với giáo viên về việc tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái mà các giáo viên đã tiến hành trước và sau khi chúng tôi nghiên cứu. Qua đó thấy được các biện pháp khác nhau mà các giáo viên đã sử dụng trong hoạt động này. - Trò chuyện với trẻ mẫu giáo lớn qua các hoạt dộng trong ngày cũng như trong hoạt động làm quen với chữ cái để hieuer về mức độ nhận thức và khả năng làm quen với chữ cái của trẻ. b4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm các biện pháp đã lựa chọn nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp đó đối với khả năng làm quen với chữ cái của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động tổ chức trò chơi. - Đối tượng thực nghiệm : Trẻ mẫu giáo lớn trương Mầm non Hưng Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình. b5. Phương pháp thông kê toán học Trên cơ sở quan sát và điều tra bằng phiếu để thống kê lại mức độ nhận thức của giáo viên và khả năng làm quen với chữ cái cho trẻ mẫu giáo lớn. 5. Đóng góp của đề tài - Đề tài góp phần hệ thống các vấn đề lý luận về các hoạt động tổ chức trò chơi hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái. - Đề tài xây dựng một số giáo án cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm giúp làm quen với chữ cái một cách hiểu quả nhất. - Đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên và phụ huynh trong việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái. 6.Cấu trúc của đề tài - Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, Mục đích nghiên cứu, khách thể và đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vị nghiên cứu, cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. - Phần nội dung gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái. Chương 2: Thực trạng của vấn đề giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái thông qua hoạt động tổ chức trò chơi. Chương 3: Biện pháp khắc phục

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON

- -BÀI TIỂU LUẬN THAY THẾ THI HỌC PHẦN

CHỮ CÁI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC

TRÒ CHƠI HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON

Sinh viên thực hiện:

Lớp:

Hoàng Thị Luyến ĐHGD Mầm non A K53

Đồng Hới, tháng 4 năm 2018

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON

- -BÀI TIỂU LUẬN THAY THẾ THI HỌC PHẦN

CHỮ CÁI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC

TRÒ CHƠI HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Lớp:

Lương Hồng Văn Hoàng Thị Luyến ĐHGD Mầm non A K55

Đồng Hới, tháng 4 năm 2018

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5

2 Lịch sử vấn đề 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5 Đóng góp của đề tài 8

6.Cấu trúc của đề tài 8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 9

1.1.Cơ sở lý luận của việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái 9

1.1.1 Hệ thống ngữ âm và chữ cái tiếng Việt hiện đại 10

1.1.2 Đặc điểm tâm,sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn có liên quan đến việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHÚC TRÒ CHƠI CHO TRẺ 17

2.1 Những thực trạng của vấn đề giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái 17

2.1.1 Vài nét về chương trình làm quen với chữ cái ở Trường Mầm non 18

2.1.2 Về việc tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái ở trường Mầm non trong giai đoạn hiện nay 20

2.1.3 Về điều kiện thiết bị dạy học 21

2.1.4 Về kết quả đạt được trên trẻ 21

2.1.5 Kết luận sư phạm 22

CHƯƠNG III: GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO TRẺ 23

3.1 Phân nhóm chữ cái trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái 23

3.2 Chuẩn bị đồ dùng trực quan trong hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái 24

3.3 Hướng dẫn trẻ nhận biết chữ và phát âm 27

3.3.1 Hướng dẫn trẻ nhận biết chữ 27

3.3.2 Hướng dẫn trẻ phát âm 27

Trang 4

3.3.3 Cho trẻ chơi các trò chơi với chữ cái 29

3.3.4 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dậy học 31

3.3.5 Hướng dẫn trẻ tập tô chữ cái 33

3.3.6 Phối hợp với gia đình trong việc dạy trẻ làm quen với chữ cái 33

3.3.7 Bài học kinh nghiệm 33

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 5

Điều đó đã khẳng định rằng tầm quan trọng của ngành học Mầm non Đểđáp ứng với yêu cầu giáo dục nhất là giáo dục đổi mới hiện nay, để phù hợp vớiđặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo, chủ yếu là trẻ mẫu giáo lớn.

Qua hoạt động làm quen với chữ cái thông qua tổ chức trò chơi cho trẻnhằm phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết Ngoài ra trẻ còn có sự tuy duymạch lạc, biết được những lời hay lẽ phải hiểu và rõ hơn về các chữ cái

Từ đó giúp trẻ lĩnh hội được kiểu tư duy logic để trẻ có vốn kiến thức nhiềuhơn Đó cũng là tiền đề để trẻ có thể sẵn sàng bước vào lớp mới, môi trường mới

tự tin hơn

B) Về mặt thực tiễn

Việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái ở các trường Mầm non Đặc biệt

là Trường Mầm non Hưng Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình cũng đã có tiến hànhlàm quen với các chữ cái bằng tranh ảnh, các bài hát,bài thơ để giúp trẻ nắmđược các chữ cái một cách linh hoạt hơn Nhưng vẫn có nhiều hạn chế và thiếusót chưa khắc phục được Vì trường nằm ở khu vực nông thôn đặc biệt khó khănthuộc vùng 135 và bãi ngang chính sách của nhà nước Nên trang thiết bị đồdùng, đồ chơi và các loại tranh ảnh lôtô liên quan đến chữ cái còn ít ỏi làm ảnhhưởng đến sự phát triển tư duy, nhận thức của trẻ Không gây được sự hứng thúvừa học vừa chơi dành cho trẻ, chính vì vậy kết quả thu được còn thấp khôngnhư mục đích và yêu cầu đề ra lúc đầu

Với những lý do trên, tôi thấy được trẻ ở trường Mầm non nhất là ở độ tuối5-6 tuổi chúng ta phải hình thành cách làm quen với chữ cái thông qua hoạtđộng tổ chức trò chơi Nhằm giúp trẻ tiếp thu tiết học làm quen chữ cái một cáchnhẹ nhàng hấp dẫn trẻ để trẻ dễ thuộc và dễ nhớ

2 Lịch sử vấn đề

Trang 6

Việc tổ chức hoạt động làm quen với chữ cái ở trường mầm non là vấn đềđược nhiều tác giả trong nước quan tâm Các tác giả đã nghiên cứu ở nhiều góc

độ khác nhau Nhìn chung về mặt lý luận thì cơ bản đã được giả quyết khá đầy

đủ Các tác giả đã khẳng định được vai trò to lớn của các công tác tổ chức hoạtđộng dạy trẻ làm quen với chữ cái ở trường mầm non điển hình như:

Nguyễn Xuân Khoa phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáoxuất bản năm 1999 nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội là một công trìnhnghiên cứu đã chỉ ra những phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.Đặc biệt là nghiên cứu về việc chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết ở trường phổthông Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức phương pháp pháttriển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi xuất bản năm 2001 nhà xuất bản đại học quốcgia Hà Nội giáo trình đã nghiên cứu về đặc điểm ngữ âm của trẻ mẫu giáo; đặcđiểm vốn từ của trẻ đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc của trẻ

Đặng Thu Quỳnh trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ nhà xuất bảngiáo dục Bao gồm các trò chơi về chữ cái để giúp trẻ làm quen với chữ cái vàgiúp trẻ phát triển ngôn ngữ

Nhưng vẫn ít các công trình bàn về vấn đề công tác tổ chức hoạt động làmquen với chữ cái thông qua trò chơi học tập Vì thế chúng tôi mong muốn gópphần tìm hiểu vấn đề này nhằm đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng tổchức hoạt động này để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non đặt nền tảng chocác bậc giáo dục cao hơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

A Đối tượng nghiên cứu

Giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái thông qua hoạt động tổ chứctrò chơi cho trẻ

B Phạm vi nghiên cứu

Vì thời gian nghiên cứu có hạn nến tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi “giúptrẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái thông qua hoạt động tổ chức trò chơi chotrẻ”

Số lượng 25 trẻ

Chỉ nghiên cứu tại Trường Mầm non Hưng Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình

4 Phương pháp nghiên cứu

Nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài tôi đã sử dụng các phươngpháp cơ bản sau

Trang 7

a Phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, đọc sách, phân tích, so sánh, tổnghợp, khái quát, hệ thống những nguồi tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.Trong đó phương pháp trắc nghiệm vận động, nhân cách và phương pháp phântích tôi chọn để sử dụng chủ yếu nhằm xem xét lý giải được các vấn đề lý luận

để rút ra những nhận xét cũng như những việc làm được và những việc chưa làmđược của hệ thống tài liệu này để làm tiền đề xây dựng đề tài

b) Phương pháp thực tiễn

b1 Phương pháp quan sát

- Quan sát hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái, khả năngnhận biết và phát âm chuẩn 29 chữ cái nhằm đánh giá thực trạng sử dụng cácbiện pháp mà các giáo viên đã sử dựng để dạy trẻ làm quen với chữ cái b2 Phương pháp trắc nghiệm trí tuệ trẻ em để khảo sát và đánh giá

- Đánh giá khả năng lắng nghe và phản ứng với âm thanh, khả năng phát

âm làm quen với chữ cái, sau cùng là khả năng nghe hiểu và nói Đưa vào hoạtđộng một số trò chơi tắc nghiệm vừa giúp trẻ hứng thú với bài học và giúpchúng ta có thể biết được vấn đề

b3 Phương pháp đàm thoại

- Trao đổi trò chuyện với giáo viên về việc tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻlàm quen với chữ cái mà các giáo viên đã tiến hành trước và sau khi chúng tôinghiên cứu Qua đó thấy được các biện pháp khác nhau mà các giáo viên đã sửdụng trong hoạt động này

- Trò chuyện với trẻ mẫu giáo lớn qua các hoạt dộng trong ngày cũng nhưtrong hoạt động làm quen với chữ cái để hieuer về mức độ nhận thức và khảnăng làm quen với chữ cái của trẻ

b4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm các biện pháp đã lựa chọn nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễncủa các biện pháp đó đối với khả năng làm quen với chữ cái của trẻ mẫu giáolớn thông qua hoạt động tổ chức trò chơi

- Đối tượng thực nghiệm : Trẻ mẫu giáo lớn trương Mầm non Hưng

Trạch-Bố Trạch- Quảng Bình

b5 Phương pháp thông kê toán học

Trên cơ sở quan sát và điều tra bằng phiếu để thống kê lại mức độ nhậnthức của giáo viên và khả năng làm quen với chữ cái cho trẻ mẫu giáo lớn

5 Đóng góp của đề tài

Trang 8

- Đề tài góp phần hệ thống các vấn đề lý luận về các hoạt động tổ chức tròchơi hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái.

- Đề tài xây dựng một số giáo án cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm giúp làm quenvới chữ cái một cách hiểu quả nhất

- Đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên và phụ huynh trongviệc hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái

6.Cấu trúc của đề tài

- Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, Mục đích nghiên cứu, khách thể và đốitượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vị nghiêncứu, cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

- Phần nội dung gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen vớichữ cái

Chương 2: Thực trạng của vấn đề giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữcái thông qua hoạt động tổ chức trò chơi

Chương 3: Biện pháp khắc phục

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU

GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 1.1.Cơ sở lý luận của việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái

Các loại âm vị tiếng Việt và chữ viết tiếng Việt là cơ sở đầu tiên để xâydựng chương trình làm quen với chữ cái Tiếng Việt có tất cả 22 âm vị, 22 âmcũng có những nét giống nhau khiến trẻ thường nhầm lẫn Đây cũng là mộttrong những cơ sở để chia 29 chữa cái thành các nhóm chữ có nét giống nhaucho trẻ làm quen Ngoài ra việc chia chữ thành các nhóm còn dựa trên cơ sở trẻphát âm còn lẫn lộn một số âm : l, n, s, x

Giai đoạn này trí nhớ có chủ đích của trẻ đã phát triển, thao tác của các cơthể đã mềm mại, linh hoạt hơn để cho phép trẻ có thể ghi nhớ và thực hiện cácthao tác cầm bút tô, viết, vẽ Làm quen chữ cái sẽ không hoạt động quá sức đốivới trẻ

Trẻ mẫu giáo suy nghĩ bằng hình thức tư duy trực quan, tư duy hình tượng.Điểm xuất phát của sự nhận thức là hành động thực đối với vật chất Vì vậy, dạytrẻ làm quen với chữ cái phải sử dụng đồ vật, tranh ảnh, động tác, giọng nói…

Trang 9

nhằm làm phong phú biểu tượng cảm tính của trẻ, thiết lập mối quan hệ giữa nộidung và tranh vẽ đi kèm.

Trẻ mẫu giáo lớn tri giác sự vật theo kiểu trực giác toàn bộ Chúng nhìn sựvật theo kiểu chụp ảnh, phân biệt sự vật theo dạng tổng quát Bởi vậy, dạy trẻlàm quen cới chữ cái sau khi trẻ nhận biết mặt chữ, cần sắp xếp chữ theo nhóm

để trẻ so sánh, rút ra điểm giống và khác nhau

Tư duy trẻ mẫu giáo gắn với tình cảm Các em thường hành động suy nghĩtheo hứng thú trước mắt Trẻ nhanh chóng ghi nhớ những gì gây ấn tượng mạnh.Nên khi hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái phải có đồ chơi, tranh ảnh đẹpnhiều màu sắc để trẻ hoạt động, qua đó hình thành ở trẻ các biểu tượng về chữcái

1.1.1 Hệ thống ngữ âm và chữ cái tiếng Việt hiện đại

1.1.1.1 Hệ thống ngữ âm tiếng việt

Hệ thống ngữ âm tiếng Việt bao gồm âm vị âm đoạn và âm vị siêu âmđoạn Âm vị âm đoạn có nguyên âm, phụ âm Âm vị siêu âm đoạn có thanhđiệu, ngữ âm, trọng âm

Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có thể chia tách được các âm vi nguyên

âm, phụ âm và thanh điệu là những âm vị tham gia vào cấu tạo của âm tiết Âmtiết là lời nói của con người được phát ra thành những khúc đoạn từ lớn đến nhỏkhác nhau Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói là âm tiết Ở dạng đầy

đủ nhất âm tiết có 5 bộ phận theo bảng sau:

Bảng 1.1 Bảng mô hình cấu trúc âm tiết

Thanh điệu (5)

Âm đầu(1) Vần

Âm đệm ( 2 ) Âm chính ( 3) Âm cuối ( 4)

1.1.1.2 Sau đây là bảng kí hiệu âm vị và các kí hiệu tương ứng

Trang 10

8 / ă / a, ă chăn, lau

12 / ie / iê,yê ia, tiến, yêu, bia

13 / ɯɤ / uơ,ưa mượn, tựa

14 / uo / uô,ua muốn, lùa, uống

+ Miêu tả nguyên âm tiếng việt, cần chú ý các mặt sau:

Vị trí của lưỡi: Lưỡi đưa ra phía trước hoặc thụt về phía sau khoangmiệng Theo đó ta có nguyên âm hàng trước hay hàng sau

Độ mở của miệng : Có 4 mức, gồm: hẹp, hơi hẹp, rộng, hơi rộng

Hình dạng của môi: Có 2 kiểu gồm tròn môi và không tròn môi

Trang 11

Dưới đây là bảng miêu tả nguyên âm:

+ Miêu tả phụ âm: Có 2 căn cứ để miêu tả phụ âm:

Phương thức phát âm : cách chuyển của luồng hơi

Vị trí cấu âm: Vị trí của các bộ phận phát âm tạo nên chỗ cản

Theo phương thức phát âm người ta phân phụ âm thành:

Phụ âm tắc: Hơi bị cản lại, sau đó thoát ra ngoài đường miệng, mũi:p,b,m…

Phụ âm xát: Hơi qua kẽ hở ở giữa miệng: v, s…

Phụ âm vang mũi và vang bên: Hơi thoát ra đàng mũi và bên lưỡi: nh,l…Phụ âm ồn: Hơi thoát ra đằng miệng, có tiếng ồn: ph, v…

Phụ âm hữu thanh và vô thanh: Trong số các âm ồn căn cứ vòa chỗ dâythanh có rung hay không người ta chia phụ âm hữu thanh( rung) và vô thanh(không rung):p

Phụ âm bật hơi: Hơi bị cản lại rồi bật mạnh mà thoát ra dằng miệng: th

Theo vị trí cấu âm phụ âm được chia thành:

Phụ âm môi: Hai môi, môi răng: m, ph…

Phụ âm lưỡi: Đầu lưỡi (bọt – lợi, quặt) mặt lưỡi, gốc lưỡi: s,tr,nh,ng…Phụ âm thanh hầu : h

Dưới đây là bảng phụ âm được sắp xếp theo phương thức phát âm và vị trí cấu âm

ThanhhầuBọt Lưỡi

Trang 12

Thanh nặng là thanh điệu thuộc âm vực thấp: Ví dụ: là đời, ngọc bích,trựctrặc…

Qua đó ta thấy, hệ thống ngữ âm rất là phong phú nó có tác dụng lớn đếnviệc hình thành và phát triển ngôn ngũ của trẻ Chính hệ thống ngữ âm nay giúptrẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn, thể hiện được những nhu cầu cá nhân, từ đógiúp trẻ phát triển toàn điện Hệ thống ngữ âm có vai trò hết sức cần thiết đốivới trẻ, giúp trẻ phát hiện ra những mối quan hệ giữa các chữ cái giúp trẻ tự tinhơn trước khi bước vào môn học Tiếng Việt ở bậc Tiểu học

1.1.1.4 Chữ cái Tiếng Việt hiện đại

Chữ cái ghi Tiếng Việt có 4 kiểu: Chữ thường, chữ hoa, chữ in thường, chữ

in hoa

Kiểu chữ trong sách phần lớn là kiểu chữ in thường, chữ in thường đườngnét đơn giản, bao gồm các kiểu nét chữ:

+ Nét thẳng đứng

+ Nét móc trái, nét móc phải, móc 2 đầu

+ Nét khuyết trên, khuyết dưới

1.1.1.5 Kết luận sư phạm

Hệ thống ngữ âm và chữ viết là một trong những phương tiện có vai trò hếtsức quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non, đặc biệt là trẻmẫu giáo lớn Vì thế , cần phải cho trẻ biết về hệ thống ngũ âm để phát triểnngôn ngữ cho trẻ thông qua nhiều hoạt động khác nhau Trong đó hoạt độnghướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái là một hình thức giáo dục có nhiều ưu thếphát triển ngôn ngữ hơn cả Bởi cho trẻ làm quen với chữ cái sẽ giúp trẻ nhậnbiết, phát âm đúng, phát âm chuẩn, phát âm ngôn ngữ lời nói, hình thành cácthói quen sử dụng ngôn ngữ mạch lạc trong giáo tiếp và thể hiện sự sáng tạo củamình trong hoạt động làm quen với chữ cái Hướng sân trẻ làm quen với chữ cíaphải được tiến hành trên nhiều phương pháp hoạt động tổ chức trò chơi cho trẻ

và mỗi hoạt động có ưu và nhược điểm riêng của nó Vì thế việc hướng dẫn cho

Trang 13

trẻ làm quen với chữ cái thì giáo viên Mầm non phải vận dụng, phát huy những

ưu điểm các hình thức, phương pháp hoạt động để thu hút trẻ đi vào bài học vừagiúp trẻ nhận biết được các loại chữ cái Việc hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi làm quenvới chữ cái là một trong những hoạt động khá phức tạp đòi hỏi năng lực tổ chứctoàn diện của giáo viên Muốn đạt được hiệu quả cao thì trước hết người giáoviên phải biết lựa chọn, sử dụng các hoạt động tổ chức trò chơi cho trẻ linh hoạt,hợp lý nhằm giải quyết các mục tiêu giáo dục, mục tiêu phát triển ngôn ngữ chotrẻ Để làm được điều đó người giáo viên phải luôn tìm tòi , học hỏi, trau dồikiến thức cho bản thân, chủ động trong công tác giáo dục đặc biệt phải luôn tìmhiểu, nắm vững và thực hiện tốt chương trình giáo dục Mầm non hiện nay

1.1.2 Đặc điểm tâm,sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn có liên quan đến việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái.

1.1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn.

Ở giai đoạn này các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ đã phát triển khá hoànthiện tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng tham gia các hoạt động học tập, vuichơi Các đặc điểm của quá trinh cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, trí tưởngtượng, đặc điểm lười nói, đặc điểm hứng thú của trẻ là cơ sở quan trọng để xâydựng các biện pháp nâng cao hiệu quả trong việc hướng dẫn trẻ làm quen vớichữ cái

-Cảm giác: Ngôn ngữ, làm quen với chữ cái ảnh hưởng mạnh đến ngưỡng

nhạy cảm của cảm giác, làm cho cảm giác của trẻ được thu nhận rõ ràng, đậmnét hơn Khi cảm nhận các thuộc tính của sự vật, hiện tượng ở xung quanh trẻthường gọi thầm tên các thuộc tính đó ở trong đầu, điều này làm cho cảm giáccủa trẻ về thuộc tính ấy mạnh hơn, chính xác hơn

- Tri giác: Ngôn ngữ làm cho quá trình tri giác của trẻ diễn ra dễ dàng,

nhanh chóng và làm cho những cái tri giác trở thành khách quan, đầy đủ và rõràng hơn Ngôn ngữ đối với quá trính quan sát càng cần thiết hơn vì quan sát làtri giác tích cực, có chủ đích và có mục đích Tính có ý thức, có mục đích, cóchủ định đó được biểu đạt và điều khiển, điểu chỉnh nhờ ngôn ngữ Không cóngôn ngữ thì tri giác của con người vẫn là tri giác của con vật Tính có nghĩatrong trí giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác của con

Trang 14

người khác xa với tri giác con vật, chất lượng mới này chỉ được hình thành vàbiểu đạt thông qua ngôn ngữ.

- Trí nhớ: Ngôn ngữ làm quen với chữ cái có ảnh hưởng quan trọng đối với

trí nhớ của trẻ Nó tham gia tích cực vào các quá trình ghi nhớ và gắn chặt vớicác quá trình đó Không có ngôn ngữ thì không thể thực hiện sự ghi nhớ có chủđịnh, sự ghi nhớ có ý nghĩa và kể cả sự ghi nhớ máy móc Ngôn ngữ là mộttrong những phương tiện đẻ nhớ đó cũng là phương thức để lưu giữ những kếtquả cần nhớ Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng ghi nhớ các chữ cái rất lâu và phát

âm cho người khác nghe

- Tư duy: Trẻ đã biết phân tích tổng hợp không chỉ dừng lại ở đồ vật, hình

ảnh mà ngay cả từ ngữ Tư duy của trẻ dần dần mất đi tính duy kỷ, tiến dần đếnkhách quan, hiện thực hơn Dần dần trẻ phân biệt được thực và hư, đã có tư duytrừu tượng với các con số, chữ cái, không gian, thời gian, quan hệ xã hội Ý thức

về những ý nghĩa , tình cảm của mình, trách nhiệm đối với hành vi Các phẩmchất của tư duy đã bộc lộ đủ về cấu tạo và chức năng hoạt động của như nhưtính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo Với trẻ mẫu giáolớn đã xuất hiện kiểu tư duy trực quan hình tượng mới và những yếu tố của kiểu

tư duy logic Sự phát triển này giúp trẻ lĩnh hội những tri thức, kí hiệu ngôn ngữtoán học, âm nhạc, đặc biệt là phát triển vốn từ trong văn học … Với kiểu tư duytrực quan hình tượng trẻ có khả năng phản ánh lại những mối liên hệ tồn tạikhách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bảnthân đứa trẻ Sự phản ánh của những mối liên hệ khách quan là điều kiện cầnthiết để lĩnh hội tri thức vượt qua những khuôn khổ của việc tìm hiểu từng vậtriêng lẻ với thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới trí thức khái quát Không

có ngôn ngữ thì trẻ không thể có tư duy khái quát- logic được

- Trí tưởng tượng: Ngôn ngữ làm quen với chữ cái là phương tiện đẻ hình

thành biểu đạt và tư duy các hình ảnh mới của tưởng tượng Ngôn ngữ giúp trẻchính xác hóa các hình ảnh của trí tưởng tượng đang nảy sinh, tách ra trongchúng những mặt cơ bản nhất và gắn chúng với nhau , cố định chúng lại bằng từ

và lưu giữ chúng trong trí nhớ Ngôn ngữ làm cho trí tưởng tượng trở thành mộtquá trình ý thức, được điều khiển tích cực có kết quả và chất lượng cao

- Đăc điểm lời nói của trẻ: Quá trình phát triển lời nói của trẻ gắn bó rất

chặt chẽ với 2 cơ chế của hoạt động lời nói là sản sinh ngôn ngữ và tiếp nhận

Trang 15

ngôn ngữ Quá trình hình thành lời nói ở trẻ gắn bó rất chặt chẽ với hoạt độngcủa tư duy Phần lớn trẻ mẫu giáo lớn để biết sử dụng tiếng mẹ đẻ, trẻ có thểphát âm tương đối chuẩn, kể cả phát âm những âm khó khi trẻ tham gia hoạtđộng làm quen với chữ cái Trẻ nắm được ý nghĩa của chữ cái, phát âm đúng vớiphát âm của người lớn tùy theo địa phương có giọng nói như thế nào thì trẻ sẽnói theo như vậy, trẻ phát âm mạch lạc rõ ràng.

- Đặc điểm hứng thú của trẻ: Trẻ hứng thứ với các chữ cái, thích nhận biết,

thích phát âm và thích tham gia vào các hoạt động làm quen với chữ cái Thôngqua các bài hát về chữ cái, các trò chơi mà giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia thìtrẻ thấy thoải mái tích chực tham gia vào các hoạt động làm quen với chữ cáihơn để từ đó dễ dàng nhận biết và phát âm đúng

1.1.2.2.Kết luận sư phạm

Tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo lớn được phát triển cả về nội dung và hìnhthức Đặc điểm tâm sinh lý ngày càng phát triển chi phối rõ nét hơn đời sốngsinh hoạt của trẻ theo hướng làm chủ các hành vi cảm xúc của mình Dựa vào đógiáo viên khi tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái cho trẻ cầnchú ý tới sự chi phối các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ vào các hoạt động và pháthuy khả năng của trẻ một cách tích cực Đặc biệt giáo viên cũng phải dựa vàocác đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để định hướng cho mình, lựa chọn các biệnpháp phù hợp khi hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái nhằm đảm bảo tính vừasức cho trẻ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHÚC TRÒ

CHƠI CHO TRẺ 2.1 Những thực trạng của vấn đề giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ cái.

2.1.1Vài nét về chương trình làm quen với chữ cái ở Trường Mầm non

Chương trình làm quen với chữ cái bao gồm

- Dạy trẻ nhận biết 29 chữ cái ghi âm: Những chữ cái ghi âm tiếng Việttheo kiểu chữ in thường và chữ viết thường được trẻ làm quen và nhận dạng quacác giác quan như thính giác, thị giác Dưới sự hướng dẫn của cô, trẻ tìm ra các

Trang 16

chữ cái trong các từ tương ứng có gắn bên dưới đồ dùng trực quan như tranhảnh, vật thật…hoặc qua các trò chơi : nhận chữ, tìm chữ, nối chữ, ghét nétchữ…

- Dạy trẻ nhớ được tên âm chữ cái: thông qua thẻ chữ, qua trò chơi để côgiáo giúp trẻ ghi nhớ được tên chữ cái Dạy trẻ nhận biết chữ cái theo kiểu chữ

in thường và nhớ được tên âm chữ cái

Bảng 1.4 Bảng 29 chữ cái tiếng Việt

STT Chữ cái in thường Tên chữ cái Ghi âm Ghi chú

Ngày đăng: 20/04/2018, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w