X 100 Chi phí quản lý DN
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
3.2. xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tài chính của Công ty Quảng Lợ
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUẢNG LỢI
3.1. Phương hướng, nhiệm vụ của Công ty Quảng Lợi:
3.1.1. Những mục tiêu chung của Công ty Quảng Lợi:
- Mục tiêu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận để đạt được kết quả mà công ty đã đặt ra, phải làm tốt công tác quản lý tài chính trong đó nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lý tài chính.
- Cán bộ phòng tài chính - kế toán phân tích rõ tình hình tài chính đưa ra kết quả phân tích chính xác về lợi nhuận đạt được vừa qua, đưa ra phương hướng làm giảm chi phí kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản phải thu phải trả.
3.1.2. Định hướng đối với hoạt động của Công ty Quảng Lợi
- Giữ vững và phát triển sản xuất kinh doanh, có mức tăng trưởng hợp lý hơn, tiếp tục phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện kinh doanh có lãi, có biện pháp hữu hiệu để thu hồi công nợ.
- Tăng cường một cách có hiệu quả công tác quảng bá, mở rộng quan hệ. - Tích cực tìm và tạo ra nguồn vốn bổ sung cho đầu tư trang thiết bị thi công tăng năng lực sản xuất, đặc biệt đầu tư trang thiết bị thi công phần hạ tầng, có biện pháp thích hợp để thu hút lực lượng lao động trẻ có năng lực chuyên môn làm việc tại Công ty.
3.2. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tàichính của Công ty Quảng Lợi chính của Công ty Quảng Lợi
Trên đây ta đã phân tích từng nét chung, nét riêng của tình hình tài chính của Công ty cổ phần xây dựng Hoàng Yến. Từ sự phân tích đó phần nào thấy được mặt tích cực và hạn chế còn tồn tại. Đối với những mặt tích cực doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy hơn nữa còn những mặt hạn chế nên phấn đấu tìm biện pháp khắc phục.
Trong những mặt hạn chế tại doanh nghiệp có những vấn đề thuộc về những nguyên nhân khách quan mà mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh
tế thị trường đều gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước khiến hoạt động kinh doanh ngày càng khó khăn, chính sách chế độ Nhà nước trong các lĩnh vực, những thay đổi trong quan điểm của người tiêu dùng… Những mặt khách quan này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh động, uyển chuyển để thích nghi và khắc phục, chính những điều đó sẽ giúp gạn bỏ những doanh nghiệp có khả năng thích nghi thì tồn tại, nếu không sẽ bị phá sản.
Để tồn tại đã khó khăn, để đứng vững còn khó khăn hơn. Lúc này vấn đề của doanh nghiệp là khắc phục những khó khăn chủ quan phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Những khó khăn này là cản trở trên con đường phát triển của doanh nghiệp.
Từ những nhận định đó, cộng thêm sự hiểu biết về tình hình thực tế doanh nghiệp em mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào sự phát triển chung của cả doanh nghiệp.