Quản lý nhà nước về thương mại điện tử ( Luận án tiến sĩ)

182 448 8
Quản lý nhà nước về thương mại điện tử ( Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về thương mại điện tửQuản lý nhà nước về thương mại điện tửQuản lý nhà nước về thương mại điện tửQuản lý nhà nước về thương mại điện tửQuản lý nhà nước về thương mại điện tửQuản lý nhà nước về thương mại điện tửQuản lý nhà nước về thương mại điện tử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN =========o0o========= ĐÀO ANH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế (Khoa học quản lý) Mã số : 62.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Du Phong HÀ NỘI 2013 -iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực Các tài liệu sử dụng Luận án có trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình nghiên khoa học Tác giả luận án Đào Anh Tuấn - ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông DN Doanh nghiệp EDI Trao đổi liệu điện tử EU Liên minh châu Âu KT-XH Kinh tế - xã hội TMĐT Thương mại điện tử QLNN Quản lý nhà nư ớc XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân UNCITRAL Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc SXKD Sản xuất kinh doanh WTO Tổ chức thương mại quốc tế - iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét từ tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 11 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 18 2.1 Thương mại điện tử 18 2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 18 2.1.2 Các đặc trưng thương mại điện tử 21 2.1.3 Các mơ hình thương mại điện tử 22 2.1.4 Lợi ích hạn chế thương mại điện tử 23 2.2 Quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 27 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước thương mại điện tử 27 2.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 28 2.2.3 Chức quản lý nhà nước thương mại điện tử 28 2.2.4 Nội dung quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 29 2.2.5 Bộ máy quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 40 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thương mại điện tử 41 2.2.7 Đánh giá quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 43 - iv 2.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 44 2.3.1 Kinh nghiệm quốc gia xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử 44 2.3.2 Kinh nghiệm quốc gia việc xây dựng sách ban hành pháp luật thương mại điện tử 45 2.3.3 Kinh nghiệm tổ chức thực kế hoạch phát triển thương mại điện tử48 2.3.4 Các học kinh nghiệm quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 54 3.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 54 3.1.1 Giai đoạn thương mại điện tử hình thành pháp luật thừa nhận thức 54 3.1.2 Giai đoạn phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Việt Nam 56 3.2 Thực trạng quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 59 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển thương mại điện tử 59 3.2.2 Xây dựng sách ban hành pháp luật thương mại điện tử 61 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch phát triển thương mại điện tử 88 3.2.4 Kiểm tra, tra thương mại điện tử 96 3.3 Bộ máy quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử Việt Nam 99 3.3.1 Bộ máy quản lý nhà nước thương mại điện tử cấp Trung ương 99 3.3.2 Bộ máy quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử cấp địa phương 105 3.4 Đánh giá quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử Việt Nam 106 3.4.1 Bộ tiêu chí đánh giá quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 106 3.4.2 Tổng hợp kết nghiên cứu từ trình điều tra 107 3.4.3 Đánh nội dung quản lý nhà nước thương mại điện tử 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 -vCHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 122 4.1 Triển vọng phát triển thương mại điện tử Việt Nam xu hướng phát triển thương mại điện tử giới 122 4.1.1 Triển vọng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 122 4.1.2 Xu hướng phát triển thương mại điện tử giới 124 4.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại điện tử 124 4.2.1 Sự phát triển thương mại điện tử cần tuân thủ chế thị trường, kết hợp với tác động tích cực Nhà nước 124 4.2.2 Phát triển thương mại điện tử dựa mở rộng hợp tác quốc tế cần phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế 125 4.2.3 Chiến lược phát triển thương mại điện tử cần phù hợp kết hợp chặt chẽ với nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 126 4.3 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử Việt Nam 126 4.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử quốc gia 126 4.3.2 Hoàn thiện sách phát triển thương mại điện tử 128 4.3.3 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 134 4.3.4 Tổ chức thực kế hoạch phát triển thương mại điện tử 138 4.3.5 Hoàn thiện hoạt động tra, kiểm tra thương mại điện tử 141 4.3.6 Hoàn thiện máy quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 142 4.4 Điều kiện chủ yếu để thực thi giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại điện tử 144 4.4.1 Đối với quan quản lý nhà nước 144 4.4.2 Đối với doanh nghiệp người tiêu dùng 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG 150 KẾT LUẬN CHUNG 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 158 - vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thang đo sử dụng phiếu điều tra 15 Bảng 1.2.Thang đo Likert mức độ sử dụng điều tra 15 Bảng 3.2.Xếp hạng tổng thể mức độ cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến Website/Portal Bộ, quan ngang Bộ năm 2010-2012 95 Bảng 3.3 Các tiêu chí đánh giá QLNN TMĐT 106 Bảng 3.4 Đánh giá DN trở ngại ứng dụng TMĐT 111 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các bước thực phương pháp phân tích tổng hợp 10 Hình 1.2 Các bước thực nghiên cứu định tính 12 Hình 1.3 Các bước nghiên cứu định lượng 13 Hình 1.4 Các bước thực điều tra thức 16 Hình 3.1 Đánh giá tác dụng TMĐT DN năm 2011, 2012 58 Hình 3.2.Xu hướng doanh thu từ phương tiện điện tử năm 2011, 2012 58 Hình 3.3 Số trường đào tạo TMĐT năm 2008, 2010, 2012 71 Hình 3.4 Tỷ lệ tiền mặt lưu thông tổng phương tiện tốn 74 Hình 3.5 Thống kê số thẻ ngân hàng phát hành qua năm 75 Hình 3.6 Thống kê số lượng máy ATM POST qua năm 75 Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 94 Hình 3.8 Biểu đồ tăng trưởng số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 95 Hình 3.9 Bộ máy QLNN TMĐT cấp Trung ương 100 Hình 3.10 Bộ máy QLNN TMĐT Bộ Cơng thương 100 Hình 3.11 Các quan tham gia thực chức QLNN TMĐT 102 Hình 3.12 Đánh giá tác dụng ứng dụng TMĐT DN năm 2012 113 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giới làm thay đ ổi phương thức kinh doanh, thay đổi mạnh mẽ giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp cho người tiêu dùng cho toàn xã hội Đối với doanh nghiệp Việt Nam việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, tạo nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp Trong trình phát triển TMĐT Việt Nam, Nhà nước với vai trò chủ thể quản lý tạo ra tiền đề cho việc ứng dụng triển khai TMĐT doanh nghiệp Bằng công cụ quản lý mình, Nhà nước đóng vai trị đ ịnh hướng, tạo lập mơi trường cho phát triển TMĐT Tuy nhiên từ trình triển khai TMĐT thời gian vừa qua cho thấy môi trường cho phát triển TMĐT Việt Nam hình thành v ẫn chưa đáp ứng cho phát triển có hiệu TMĐT Hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) TMĐT tồn số bất cập chủ yếu sau: thiếu định hướng chiến lược phát triển TMĐT; pháp luật TMĐT chưa điều chỉnh hết nhiều lĩnh vực nảy sinh TMĐT; phối hợp quản lý nhà nước TMĐT quan QLNN TMĐT chưa hiệu quả; niềm tin người tiêu dùng TMĐT thấp; nguồn nhân lực cho TMĐT thiếu số lượng yếu chất lượng; hoạt động kiểm tra, giám sát TMĐT chưa trú trọng Bên cạnh đó, phát triển khơng ngừng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nói chung TMĐT nói riêng giới tạo thách thức không nhỏ cho việc thực chức QLNN TMĐT Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, QLNN TMĐT thời gian tới cần phải tiếp tục hoàn thiện mặt lý luận thực tế triển khai thực Để có sở hồn thiện nội dung này, hoạt động QLNN TMĐT cần phải củng cố mặt lý luận như: làm rõ mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, yêu cầu công cụ mà Nhà nước sử dụng trình thực chức QLNN TMĐT Ngồi để khắc phục bất cập hoạt động QLNN TMĐT Việt nam hoạt động QLNN TMĐT cần phải đánh giá cách tồn diện để tìm bất cập cịn tồn nguyên nhân hạn chế Với lý nên trên, việc nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện lý -2luận QLNN TMĐT hoàn thiện nội dung QLNN TMĐT Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm rõ lí luận QLNN TMĐT, đề xuất giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện QLNN TMĐT Việt Nam Bên cạnh luận án nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung QLNN TMĐT, làm cho việc đánh giá QLNN TMĐT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình thực nội dung QLNN TMĐT; DN thực TMĐT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Về khái niệm TMĐT, với mục tiêu hoàn thiện QLNN TMĐT Việt Nam nên luận án sử dụng khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng, theo TMĐT việc tiến hành khâu tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thơng di động mạng mở khác Đối với hoạt động QLNN TMĐT, luận án tập trung nghiên cứu nội dung QLNN TMĐT Việt nam theo hướng tiếp cận từ trình quản lý, nội dung bao gồm: (i) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT; (ii) Xây dựng sách ban hành pháp luật TMĐT; (iii) Tổ chức thực kế hoạch sách phát triển TMĐT; (iv) Kiểm soát TMĐT Đây cách tiếp cận phổ biến nghiên cứu hoạt động QLNN nói chung, QLNN TMĐT nói riêng Phạm vi đối tượng nghiên cứu: DN nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu DN áp dụng TMĐT từ cấp độ trở lên; ứng dụng ba mơ hình TMĐT B2B; B2C C2C Các DN hoạt động số lĩnh vực chủ yếu như: thương mại, bán buôn, bán lẻ; sản xuất cơng nghiệp; tài ngân hàng cơng nghệ thơng tin Đây lĩnh vực có nhiều DN Việt Nam thực TMĐT Phạm vi thời gian nghiên cứu: luận án đánh giá thực trạng QLNN TMĐT khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2012, giai đoạn triển khai thực kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010; kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 kế hoạch kinh tế xã hội quan trọng khác đất nước -3- Các đóng góp luận án 4.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, để thực chức QLNN TMĐT điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, luận án đề xuất cần coi khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng, với quan điểm TMĐT hiểu việc tiến hành khâu toàn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác Thứ hai, luận án nghiên c ứu xây dựng số đánh giá hoạt động QLNN TMĐT sở vận dụng mơ hình Outcome phương pháp lu ận đánh giá sách Ngân hàng giới Các số sử dụng để đánh giá cách toàn diện nội dung QLNN TMĐT theo tiêu chí: hiệu lực, hiệu quả, phù hợp bền vững 4.2.Về mặt thực tiễn Luận án phân tích đánh giá thực trạng QLNN TMĐT Việt Nam giai đoạn 2006-2012; đánh giá phân tích nguyên nhân dẫn đến thành cơng hạn chế QLNN TMĐT Để hồn thiện QLNN TMĐT, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: (i) Xây dựng chiến lược phát triển TMĐT quốc gia nhằm tạo định hướng lâu dài cho phát triển TMĐT Việt Nam (ii) Hồn thiện sách TMĐT như: sách thương nhân; sách thuế TMĐT; sách bảo vệ người tiêu dùng; sách tạo nguồn nhân lực (iii) Hồn thiện pháp luật TMĐT tập trung vào nội dung: công nhận TMĐT ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân; quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn bên tham gia TMĐT hình thức TMĐT nảy sinh; hoàn thiện quy định TMĐT xuyên biên giới; công nhận giá trị pháp lý chứng điện tử; hoàn thiện quy định giải tranh chấp TMĐT (iv) Tăng cường hoạt động đào tạo TMĐT, công nhận chuyên ngành TMĐT chuyên ngành thức hệ thống giáo dục quốc gia (v) Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra TMĐT, thành lập tra chuyên ngành TMĐT ... quản lý nhà nước thương mại điện tử 27 2.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 28 2.2.3 Chức quản lý nhà nước thương mại điện tử 28 2.2.4 Nội dung quản lý nhà nư ớc thương. .. thương mại điện tử 29 2.2.5 Bộ máy quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử 40 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thương mại điện tử 41 2.2.7 Đánh giá quản lý nhà nư ớc thương mại. .. 3.3 Bộ máy quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử Việt Nam 99 3.3.1 Bộ máy quản lý nhà nước thương mại điện tử cấp Trung ương 99 3.3.2 Bộ máy quản lý nhà nư ớc thương mại điện tử cấp địa phương

Ngày đăng: 19/04/2018, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan