1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định

99 870 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i -------------- NINH VĂN HIểU Tình hình dịch cúm gia cầm Kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. tô long thành Hà nội - 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- i i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, tháng 9 năm 2006 Tác giả luận văn Ninh Văn Hiểu Ninh Văn HiểuNinh Văn Hiểu Ninh Văn Hiểu Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- ii ii Lời cảm ơn Trong suốt 2 năm học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân tập thể, cho phép tôi đợc tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp I, khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi-Thú y, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ơng, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của trơng trình học. Các thầy cô giáo trong bộ môn Vi sinh vật-Truyền nhiễm-Bệnh lý khoa Chăn nuôi-Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp I; các cán bộ thuộc bộ môn Virus, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ơng. Trực tiếp là thầy hớng dẫn TS. Tô Long Thành, Phó giám đốc Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ơng. Ban Lãnh đạo toàn thể cán bộ Chi cục Thú y, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực Chăn nuôi-Thú y của tỉnh Nam Định. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chơng trình học tập. Hà Nội tháng 9 năm 2006 Tác giả Tác giảTác giả Tác giả Ninh Văn Hiểu Ninh Văn HiểuNinh Văn Hiểu Ninh Văn Hiểu Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- iii iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Giới thiệu chung về bệnh cúm gia cầm 4 2.2. Lịch sử bệnh cúm gia cầm 4 2.3. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới trong nớc 6 2.4. Đặc điểm sinh học của virus cúm typ A 11 2.5. Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 24 2.6. Triệu chứng, bệnh tích của bệnh cúm gia cầm 27 2.7. Chẩn đoán bệnh 29 2.8. Kiểm soát bệnh 29 2.9. Vacxin cúm gia cầm 30 2.10. Nghiên cứu trong nớc về bệnh cúm gia cầm 33 3. Đối tợng, địa điểm, nội dung, nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu 35 3.1. Đối tợng, địa điểm nghiên cứu 35 3.2. Nội dung nghiên cứu 35 3.3. Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu 35 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 36 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- iv iv 4. Kết quả thảo luận 41 4.1. Diễn biến dịch cúm gia cầm kết quả phòng chống dịch của tỉnh Nam Định 41 4.1.1. Đặc điểm, tình hình chăn nuôi của tỉnh giai đoạn 2001- 2005 41 4.1.2. Diễn biến dịch cúm gia cầm tại tỉnh Nam Định 43 4.1.3. Công tác chống dịch của tỉnh 46 4.1.4. Thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra ở Nam Định 46 4.1.5. Kết quả khảo sát triệu chứng lâm sàng của gà, vịt mắc bệnh cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Nam Định 49 4.1.6. Các biến đổi bệnh tích đại thể của gà, vịt mắc bệnh cúm gia cầm 50 4.2. Kết quả tiêm thử nghiệm vacxin H5N2 cho gà, H5N1 cho vịt tại Nam Định năm 2005 52 4.2.1. Công tác chỉ đạo 52 4.2.2. Công tác tập huấn kỹ thuật, chuẩn bị vật t dụng cụ 54 4.2.3. Kết quả tiêm vac xin cúm gia cầm mũi 1 năm 2005 54 4.2.4. Kết quả tiêm vacxin cúm gia cầm mũi 2 năm 2005 56 4.2.5. Kết quả khảo sát mức độ an toàn của vacxin qua lâm sàng 57 4.3. Đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch của gà, vịt đợc tiêm vacxin H5N2 H5N1 năm 2005 59 4.3.1. Giám sát huyết thanh virus cúm gia cầm trớc khi tiêm phòng 59 4.3.2 Khảo sát đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch của gà đợc tiêm vacxin H5N2 Trung Quốc tại Nam Định năm 2005 60 4.3.3. Khảo sát đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch của vịt đợc tiêm vacxin H5N1 Trung Quốc tại Nam Định năm 2005 68 4.3.4. Khảo sát đáp ứng miễn dịch của gà, vịt đợc tiêm vacxin H5N2, H5N1 Trung Quốc đợt 1 năm 2006 76 4.4. Kết quả giám sát virus học 79 5. Kết luận đề nghị 82 Tài liệu tham khảo 84 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ------------------------------- v v Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t KN: Kh¸ng nguyªn KT: Kh¸ng thÓ TN: ThÝ nghiÖm ARN: Acid ribonucleic cADN: Complementary ADN GMT: Geographic Mean Titre HA: Hemagglutination test HI: Hemagglutination inhibitory test HPAI: High Pathogenicity Avian Influenza LPAI: Low Pathogenicity Avian Influenza OIE: Office Internationale des Epizooties PBS: Phosphate - Buffered - Saline RT - PCR: Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- vi vi Danh mục các bảng Bảng 4.1. Biến động số lợng gia súc, gia cầm từ năm 2001- 2005 41 Bảng 4.2. Diễn biến dịch cúm gia cầm tại Nam Định năm 2004 45 Bảng 4.3. Số lợng gia cầm tiêu huỷ ở Nam Định trong đợt dịch thứ nhất 48 Bảng 4.4. Kết quả mổ khám gà, vịt mắc bệnh cúm gia cầm 50 Bảng 4.5. Kết quả tiêm vac xin cúm gia cầm mũi 1 năm 2005 55 Bảng 4.6. Kết quả tiêm vac xin cúm gia cầm mũi 2 năm 2005 57 Bảng 4.7. Số gia cầm phản ứng sau tiêm vacxin 58 Bảng 4.8. Kết quả giám sát đàn gia cầm trớc khi tiêm vacxin 60 Bảng 4.9. Hiệu giá kháng thể trung bình của gà đợc tiêm vacxin H5N2 61 Bảng 4.10. Phân bố các mức kháng thể của gà đợc tiêm vacxin H5N2 63 Bảng 4.11. Hiệu giá kháng thể độ dài miễn dịch của đàn gà TN 65 Bảng 4.12. Hiệu giá kháng thể trung bình, tỉ lệ bảo hộ của đàn gà TN của các đàn trong tỉnh 67 Bảng 4.13. Hiệu giá kháng thể trung bình của vịt đợc tiêm vacxin H5N1 69 Bảng 4.14. Phân bố các mức kháng thể của vịt tiêm vacxin H5N1 70 Bảng 4.15. Hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt thí nghiệm đợc tiêm vacxin H5N1 73 Bảng 4.16. Hiệu giá kháng thể trung bình, tỉ lệ bảo hộ của đàn vịt TN của các đàn trong tỉnh 75 Bảng 4.17. Phân bố các mức kháng thể của gà tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin H5N2 mũi 1 năm 2005 2006 76 Bảng 4.18. Phân bố các mức kháng thể của vịt tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin H5N1 năm 2005 năm 2006 78 Bảng 4.19. Kết quả giám sát virus cúm gia cầm H5N1 trên gà, vịt đợc tiêm vacxin 80 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- vii vii Danh mục các biểu đồ, đồ thị ơ Biểu đồ 4.1. Biến động số lợng gia cầm từ năm 2001-2005 42 Đồ thị 4.1. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của gà đợc tiêm vacxin H5N2 62 Biểu đồ 4.2. Phân bố các mức kháng thể của gà tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin H5N2 mũi 1 năm 2005 64 Biểu đồ 4.3. Phân bố các mức kháng thể của gà tại thời điểm 60 ngày sau tiêm vacxin H5N2 mũi 1 năm 2005 64 Biểu đồ 4.4. Phân bố các mức kháng thể của gà tại thời điểm 150 ngày sau tiêm vacxin H5N2 mũi 1 năm 2005 65 Đồ thị 4.2. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà thí nghiệm 66 Đồ thị 4.3. So sánh biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà TN với các đàn gà trong tỉnh 68 Đồ thị 4.4. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình độ dài miễn dịch của vịt đợc tiêm vacxin H5N1 70 Biểu đồ 4.5. Phân bố các mức kháng thể của vịt tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin H5N1 mũi 1 năm 2005 71 Biểu đồ 4.6. Phân bố các mức kháng thể của vịt tại thời điểm 60 ngày sau tiêm vacxin H5N1 mũi 1 năm 2005 72 Biểu đồ 4.7. Phân bố các mức kháng thể của vịt tại thời điểm 150 ngày sau tiêm vacxin H5N1 mũi 1 năm 2005 72 Đồ thị 4.5. Hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt TN đợc tiêm vacxin H5N1 74 Đồ thị 4.6. So sánh biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt TN với các đàn trong tỉnh 75 Biểu đồ 4.8. Phân bố các mức kháng thể của gà đợc tiêm vacxin H5N2 tại thời điểm 30 ngày năm 2005 năm 2006 77 Biểu đồ 4.9. Phân bố các mức kháng thể của vịt tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin H5N1 năm 2005 năm 2006 79 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 1 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Bệnh cúm gia cầm chủng độc lực cao (HPAI) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc độ lây lan rất nhanh với tỉ lệ gây chết cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh [6]. Bệnh do virus cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều phân typ khác nhau gây nên [41]. Virus gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, các loài chim còn gây bệnh cho cả con ngời. Với những tính chất nguy hiểm của bệnh, Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) xếp bệnh vào Bảng A-Bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất [6]. Hiện nay dịch cúm gia cầm đang là mối quan tâm đáng lo ngại của toàn cầu, đến nay đ có hơn 50 nớc trên thế giới xuất hiện dịch, dịch có chiều hớng diễn biến phức tạp. ở Việt Nam, theo báo cáo của Cục Thú y, cuối năm 2003 dịch cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện ở nớc ta. Đến nay đ xảy ra 4 đợt dịch với số gia cầm bị chết do dịch phải tiêu hủy khoảng 47 triệu con, ớc thiệt hại lên tới hàng nghìn tỉ đồng. Theo thông báo của Bộ Y tế, từ khi xuất hiện dịch cúm gia cầm đến nay đ có 93 trờng hợp ngời bị nhiễm virus cúm A (H5N1), trong đó có 42 trờng hợp bị tử vong. Tại Nam Định, ổ dịch đầu tiên đợc phát hiện ngày 12/1/2004, đến đầu tháng 2 dịch đ xảy ra trên diện rộng, với 38 x phờng ở 9/10 đơn vị huyện, thành phố có dịch. Số gia cầm tiêu huỷ trong đợt dịch này là 817.720 con, ớc thiệt hại trực tiếp khoảng 24 tỉ đồng. Mặc dù đ tích cực áp dụng các biện pháp phòng chống dịch nhng đến cuối năm 2004, đầu năm 2005 dịch lại tái bùng phát trở lại. Theo thông báo của Sở Y tế Nam Định, từ khi xuất hiện dịch cúm gia cầm đến cuối năm 2004 có 4 trờng hợp ngời bị tử vong do virus cúm A (H5N1). Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 2 2 Để dập dịch cũng nh khống chế, tiến tới thanh toán bệnh cúm gia cầm, Chính phủ các địa phơng đ áp dụng hàng loạt các biện pháp nh ban hành các văn bản pháp quy; giám sát phát hiện bệnh; tiêu huỷ triệt để đàn gia cầm nhiễm bệnh; vệ sinh tiêu độc; kiểm dịch, kiểm soát giết mổ. Tuy nhiên, do tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ ý thức chấp hành Pháp lệnh Thú y của ngời dân còn thấp nên dịch vẫn liên tục xảy ra. Rõ ràng việc áp dụng chính sách tiêu hủy đàn gia cầm bệnh nghi nhiễm bệnh không khống chế đợc dịch cúm gia cầm ở các nớc Đông Nam châu á nh nhận định nêu trong Hội nghị cúm gia cầm khu vực châu á họp tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2005. Qua kinh nghiệm sử dụng vacxin cúm gia cầm ở một số nớc nh Hồng Kông, Italy, Mêhicô đặc biệt là Trung Quốc [27], cùng với sự t vấn của Tổ chức Nông lơng Thế giới (FAO), Tổ chức Thú y thế giới (OIE) Chuyên gia Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp & PTNT đ xây dựng Dự án tiêm vacxin phòng dịch cúm gia cầm giai đoạn I (2005-2006). Dự án đ đợc phê duyệt Nam Định là một trong hai tỉnh đợc chọn tiêm thí điểm trớc khi mở rộng tiêm đại trà trên cả nớc. Từ điều kiện thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài Tình hình dịch cúm gia cầm kết quả tiêm vacxin H5N2, H5N1 của Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh Nam Định. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Làm rõ thêm một số đặc điểm của bệnh cúm gia cầm, mức độ thiệt hại kết quả thực hiện các giải pháp khống chế dịch trên địa bàn tỉnh Nam Định. - Đánh giá độ an toàn, hiệu lực của vacxin H5N2, H5N1 Trung Quốc đối với gà, vịt trong điều kiện tiêm phòng đại trà. - Đánh giá hiệu quả của việc tiêm vacxin H5N2, H5N1 trong giải pháp tổng thể phòng chống bệnh cúm gia cầm tại Nam Định. . tài Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin H5N2, H5N1 của Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh Nam Định. 1.2. Mục tiêu của. 4. Kết quả và thảo luận 41 4.1. Diễn biến dịch cúm gia cầm và kết quả phòng chống dịch của tỉnh Nam Định 41 4.1.1. Đặc điểm, tình hình chăn nuôi của tỉnh

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình dịch cúm gia cầm và Kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt  - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
nh hình dịch cúm gia cầm và Kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt (Trang 1)
4.1.1. Đặc điểm, tình hình chăn nuôi của tỉnh giai đoạn 2001-2005 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
4.1.1. Đặc điểm, tình hình chăn nuôi của tỉnh giai đoạn 2001-2005 (Trang 49)
Bảng 4.1. Biến động số l−ợng gia súc, gia cầm từ năm 2001- 2005  Số l−ợng (con) - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.1. Biến động số l−ợng gia súc, gia cầm từ năm 2001- 2005 Số l−ợng (con) (Trang 49)
Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy: chăn nuôi gia cầm năm 2002 so với năm 2001 tăng 7,7%; năm 2003 so với năm 2002 tăng 5,8%; năm 2004 so với năm  2003 giảm 11,5%, nguyên nhân do dịch cúm gia cầm xảy ra đầu năm 2004 đt  phải tiêu hủy 817.720 con gia cầm - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
li ệu ở bảng 4.1 cho thấy: chăn nuôi gia cầm năm 2002 so với năm 2001 tăng 7,7%; năm 2003 so với năm 2002 tăng 5,8%; năm 2004 so với năm 2003 giảm 11,5%, nguyên nhân do dịch cúm gia cầm xảy ra đầu năm 2004 đt phải tiêu hủy 817.720 con gia cầm (Trang 50)
Bảng 4.4. Kết quả mổ khám gà, vịt mắc bệnh cúm gia cầm - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.4. Kết quả mổ khám gà, vịt mắc bệnh cúm gia cầm (Trang 58)
Bảng 4.4. Kết quả mổ khám gà, vịt mắc bệnh cúm gia cầm - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.4. Kết quả mổ khám gà, vịt mắc bệnh cúm gia cầm (Trang 58)
Bảng 4.5. Kết quả tiêm vacxin cúm gia cầm mũi 1 năm2005 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.5. Kết quả tiêm vacxin cúm gia cầm mũi 1 năm2005 (Trang 63)
Bảng 4.5. Kết quả tiêm vac xin cúm gia cầm mũi 1 năm 2005  Số gia cầm tiêm đ−ợc (con) - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.5. Kết quả tiêm vac xin cúm gia cầm mũi 1 năm 2005 Số gia cầm tiêm đ−ợc (con) (Trang 63)
Bảng 4.6: Kết quả tiêm vacxin cúm gia cầm mũi 2 năm2005 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.6 Kết quả tiêm vacxin cúm gia cầm mũi 2 năm2005 (Trang 65)
Bảng 4.6: Kết quả tiêm vac xin cúm gia cầm mũi 2 năm 2005  Số gia cầm tiêm mũi 2 (con) - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.6 Kết quả tiêm vac xin cúm gia cầm mũi 2 năm 2005 Số gia cầm tiêm mũi 2 (con) (Trang 65)
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy: số gia cầm phản ứng ở mũi tiêm thứ nhất là 1.885 con, chiếm tỉ lệ 0,052%; mũi thứ hai là 827 con chiếm tỉ lệ 0,019% - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
t quả ở bảng 4.7 cho thấy: số gia cầm phản ứng ở mũi tiêm thứ nhất là 1.885 con, chiếm tỉ lệ 0,052%; mũi thứ hai là 827 con chiếm tỉ lệ 0,019% (Trang 66)
Số liệu trong bảng 4.9 cho thấy: - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
li ệu trong bảng 4.9 cho thấy: (Trang 69)
Đồ thị 4.1. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình   của gà đ−ợc tiêm vacxin H5N2 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
th ị 4.1. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của gà đ−ợc tiêm vacxin H5N2 (Trang 70)
Bảng 4.10. Phân bố các mức kháng thể của gà đ−ợc tiêm vacxin H5N2 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.10. Phân bố các mức kháng thể của gà đ−ợc tiêm vacxin H5N2 (Trang 71)
Bảng 4.10. Phân bố  các mức kháng thể của gà đ−ợc tiêm vacxin H5N2   Tỉ lệ các mẫu có hiệu giá kháng thể (log2) - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.10. Phân bố các mức kháng thể của gà đ−ợc tiêm vacxin H5N2 Tỉ lệ các mẫu có hiệu giá kháng thể (log2) (Trang 71)
Bảng 4.11. Hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của đàn gà TN - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.11. Hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của đàn gà TN (Trang 73)
Bảng 4.11. Hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của đàn gà TN - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.11. Hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của đàn gà TN (Trang 73)
Đồ thị 4.2. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà thí nghiệm  4.3.2.4. So sánh hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà TN và của các đàn   trong tỉnh - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
th ị 4.2. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà thí nghiệm 4.3.2.4. So sánh hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà TN và của các đàn trong tỉnh (Trang 74)
Kết quả trong bảng 4.13 cho thấy: - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
t quả trong bảng 4.13 cho thấy: (Trang 76)
Đồ thị 4.3. So sánh biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà  TN với các đàn gà trong tỉnh - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
th ị 4.3. So sánh biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà TN với các đàn gà trong tỉnh (Trang 76)
Số liệu trong bảng 4.14 cho thấy: tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin mũi 1, có 100% số vịt đ−ợc lấy mẫu đều có kháng thể kháng H5 trong máu - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
li ệu trong bảng 4.14 cho thấy: tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin mũi 1, có 100% số vịt đ−ợc lấy mẫu đều có kháng thể kháng H5 trong máu (Trang 78)
Bảng 4.14. Phân bố các mức kháng thể của vịt đ−ợc tiêm vacxin H5N1 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.14. Phân bố các mức kháng thể của vịt đ−ợc tiêm vacxin H5N1 (Trang 78)
Đồ thị 4.4. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình và độ dài miễn dịch   của vịt đ−ợc tiêm vacxin H5N1 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
th ị 4.4. Biến động hiệu giá kháng thể trung bình và độ dài miễn dịch của vịt đ−ợc tiêm vacxin H5N1 (Trang 78)
Bảng 4.14. Phân bố các mức kháng thể của vịt đ−ợc tiêm vacxin H5N1 - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.14. Phân bố các mức kháng thể của vịt đ−ợc tiêm vacxin H5N1 (Trang 78)
Bảng 4.15. Hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt thí nghiệm đ−ợc tiêm vacxin H5N1   - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.15. Hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt thí nghiệm đ−ợc tiêm vacxin H5N1 (Trang 81)
Bảng 4.15. Hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt thí nghiệm - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.15. Hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt thí nghiệm (Trang 81)
Đồ thị 4.5. Hiệu giá kháng thể trung bình của - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
th ị 4.5. Hiệu giá kháng thể trung bình của (Trang 82)
Bảng 4.16: Hiệu giá kháng thể trung bình, tỉ lệ bảo hộ của đàn vịt TN và của các đàn trong tỉnh  - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.16 Hiệu giá kháng thể trung bình, tỉ lệ bảo hộ của đàn vịt TN và của các đàn trong tỉnh (Trang 83)
Đồ thị 4.6. So sánh biến động hiệu giá kháng thể trung bình   của đàn vịt TN với các đàn trong tỉnh - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
th ị 4.6. So sánh biến động hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt TN với các đàn trong tỉnh (Trang 83)
Bảng 4.17. Phân bố các mức kháng thể của gà - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.17. Phân bố các mức kháng thể của gà (Trang 84)
Bảng 4.17. Phân bố các mức kháng thể của gà - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.17. Phân bố các mức kháng thể của gà (Trang 84)
Kết quả trong bảng 4.17 cho thấy: hiệu giá kháng thể cao nhất tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin mũi 1 năm 2005 là 5log2, các mẫu có hiệu giá  kháng thể đạt  4log2  chiếm  tỉ lệ  cao  nhất là 45%; 3log2  là 20%  và  5log2 là  18% - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
t quả trong bảng 4.17 cho thấy: hiệu giá kháng thể cao nhất tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin mũi 1 năm 2005 là 5log2, các mẫu có hiệu giá kháng thể đạt 4log2 chiếm tỉ lệ cao nhất là 45%; 3log2 là 20% và 5log2 là 18% (Trang 85)
Bảng 4.18. Phân bố các mức kháng thể của vịt - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.18. Phân bố các mức kháng thể của vịt (Trang 86)
Bảng 4.18. Phân bố các mức kháng thể của vịt - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
Bảng 4.18. Phân bố các mức kháng thể của vịt (Trang 86)
kỹ thuật RT-PCR. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.19. - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
k ỹ thuật RT-PCR. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.19 (Trang 87)
Số liệu trong bảng 4.19 cho thấy: tại các thời điểm 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, 120 ngày, 150 ngày năm 2005 và 30 ngày năm 2006 sau tiêm vacxin - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
li ệu trong bảng 4.19 cho thấy: tại các thời điểm 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, 120 ngày, 150 ngày năm 2005 và 30 ngày năm 2006 sau tiêm vacxin (Trang 88)
Một số hình ảnh - Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin h5n2, h5n1 của trung quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh nam định
t số hình ảnh (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w