Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
489,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Thú y cựng cỏc thầy cô giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp cận với những kiến thức khoa học về nông nghiệp trong 5 năm học ở trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Bệnh lý- khoa Thú y của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trực tiếp là thầy hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Hữu Nam đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tụi luụn nhận được sự giúp đỡ tận tình của toàn thể cán bộ thú y xã Ninh Mỹ và cán bộ thú y thuộc trạm thú y huyện Hoa Lư – Ninh Bình. Nhân dịp hoàn thành đề tài, một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trường, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chỳc cỏc thầy cô giáo, gia đình, bạn bè lời chúc sức khỏe và hạnh phúc. . Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Thành MỤC LỤC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y i Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gia cầm là nghề chăn nuôi truyền thống của nước ta nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng, là nguồn thu nhập quan trọng đối với các hộ gia đình nông thôn và là một trong những nghề có tác dụng đóng góp quan trọng trong công cuộc xoỏ đúi giảm nghèo và phát triển Nông nghiệp, nông thôn. Tỉnh Ninh Bình là huyện nằm ở phía Đông Bắc, với diện tích 1.384 km2, dõn số trên 950.000 người, gồm 6 huyện, 1 Thị xã và 1 thành phố. Ninh Bình có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh như cố đô Hoa lư, Tam cốc bích động, Nhà thờ đá, Rừng quốc gia Cúc Phương là điểm du lịch hàng năm đón nhiều lượt khách trong và ngoài nước. Đặc biệt huyện Hoa Lư là huyện có tiềm năng phát triển kinh tế du lịch vì thế nhu cầu tiêu dùng thực phẩm trên địa bàn, việc phát triển chăn nuôi gắn liền vệ sinh toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm lây sang người là rất quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Thực trạng chăn nuôi tỉnh Hoa Lư vẫn là chăn nuôi nhỏ, phần lớn là chăn nuôi gia đình mang tính tận dụng, manh mún; quy mô trang trại, gia trại phát triển chậm. Vì thế việc quản lý, giám sát dịch bệnh gặp nhiều khó khăn. Hiện nay tình hình dịch cúm gia cầm đang quay trở lại trên địa bàn huyện Hoa Lư cũng như cả khắp các tỉnh. Để chủ động trong công tác phòng chống dịch, vấn đề đặt ra yêu cầu bức thiết hiện nay là phải tìm hiểu, giám sát virus cúm gia cầm trên địa bàn huyện để đưa ra giải pháp phòng chống dịch thích hợp làm hạn chế thấp nhất thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra. Vì vậy, sau khi đã hoàn thành phần lý thuyết tại trường chúng tôi được khoa phân công về thực tập ở xã Ninh Mỹ thuộc huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình với hai nội dung chính: Phần 1: THỰC TẬP THỰC HÀNH CHUYÊN MÔN Phần 2: THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 PHẦN I THỰC TẬP THỰC HÀNH CHUYÊN MÔN I.VÀI NẫT VỀ ĐỊA PHƯƠNG THỰC TẬP 1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Ninh Mỹ 1.1.1. Vị trí địa lý Ninh Mỹ là vùng đồng bằng của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bỡnh, cách Thành phố Ninh Bình 15km. Phía Bắc giáp Thị trấn Thiờn Tụn Phía Tây giỏp xó Ninh Hòa và một phần xã Ninh Nhất Phía Nam giỏp xó Ninh Khánh Phía Đông giỏp xó Ninh Khang 1.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc vào mùa đông và gió mùa đông nam về mùa hè, mang khí hậu lục địa rõ rệt được chia 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Thời tiết khí hậu của xã thích hợp cho nhiều loại cây trồng nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhân dân. 1.1.3. Đất đai Đất đai là tư liệu đặc biệt đóng vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp của xã Ninh Mỹ. Hiện nay, xã có cơ cấu sử dụng đất đai như sau: Bảng 1. Cơ cấu sử dụng đất của xã Ninh Mỹ Loại đất Diện tích (ha) % Diện tích Tổng diện tích tự nhiên 540,0 100 Đất nông nghiệp 295,4 54,7 Đất phi nông nghiệp 199,6 36,97 Đất chưa sử dụng 45,0 8,33 (Nguồn: Số liệu thống kê xó thỏng 10 năm 2011) Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 Xó có diện tích đất tự nhiên là 540 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 295,4ha, chiếm 54,7%, là điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi và trồng trọt. Bên cạnh đú, xó vẫn còn đất chưa sử dụng (45 ha) chiếm 8,33% diện tích đất tự nhiên. Đây là nguồn lợi thế xã có thể khai thác để đưa vào sử dụng phát triển các gia trại, trang trại chăn nuôi gia cầm. 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện kinh tế xã hội là một trong những nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm những mặt khác nhau trong hoạt động kinh tế nông hộ, ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm năng môi trường tự nhiên của vùng. Qua điều tra tổng hợp của địa phương, chúng tôi thu được số liệu thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Ninh Mỹ - Hoa Lư – Ninh Bình (Nguồn: Số liệu thống kê xó thỏng 10 năm 2011) Dân số Ninh Mỹ thuộc loại dân số trẻ: với 46,94% dân số là lao động chính. Có thể nói đây là nguồn lực dồi dào cho phát triển sản xuất đa ngành đa nghề. Bởi vì, tính trung bình mỗi khẩu có tới 883,9m 2 đất nông nghiệp để canh tác, sản xuất nông nghiệp chỉ mang tính chất thời vụ, do đó sau khi thu hoạch sản phẩm, có một lực lượng khá lớn lao động nhàn rỗi. Với mức gia tăng dân số thấp (1,22%) là yếu tố rất tích cực cho sản xuất nông nghiệp, làm giảm áp lực dân số dẫn đến tăng diện tích đất canh tác trên đầu người trong xã. Dân số ổn định là chỡa khoỏ để phát triển kinh tế và đầu tư cho phát triển văn hoá xã hội ở địa phương. Mặt khác, hợp tác xã thường xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, phổ biến kinh nghiệm của các hộ gia đình điển hình, các Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Tổng số dân Người 5260 Tổng số hộ gia đình Hộ 1285 Tổng số lao động chính Người 2498 Mật độ dân cư Người/Km 2 975 Gia tăng dân số % 1,22 Mức sống trung bình trở lên % 96,2 Mức sống nghèo % 3,8 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 biện pháp về khuyến nông, tín dụng đã được xã cố gắng thực hiện để xoỏ đúi giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân. Hiện nay, mức sống trung bình đến khá, giàu của người dân chiếm 96,2%, chỉ còn lại 3,8% hộ nghèo và đó xoỏ được hộ đói. 1.3. Kế hoạch thực tập Để đạt được kết quả tốt trong thời gian thực tập em đã vạch ra kế hoạch cho bản thân, xác định mục đích làm việc, ham học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, vận dụng những kiến thức đã học ở trường để chẩn đoán và điều trị trực tiếp cho gia súc, gia cầm tại địa bàn xã, đọc tài liệu để cũng cố kiến thức. 1.4. Công việc thực hiện Căn cứ vào kết quả điều tra cơ bản về tình hình chăn nuôi ở địa phương, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn kết hợp việc học hỏi kinh nghiệm của những cán bộ đi trước em đã thực hiện một số công việc sau: - Tham gia vào công tác phòng chống dịch - Tham gia điều trị một số bệnh trên đàn trâu bò, lợn, gà ở xã Ninh Mỹ. - Tham gia công tác tiêm phòng, tuyên truyền kiến thức về chăn nuôi thú y, công tác vệ sinh phòng bệnh. - Hoàn thành nhiệm vụ và trạm thú y đã giao trong thời gian thực tập. 1.5. Tình hình chăn nuôi của xã Ninh Mỹ là một xó cú diện tích nông nghiệp trên đầu người thấp, tập quán chăn nuôi mang tính chất nhỏ lẻ, tận dụng. Mặt khác, lao động chính dư thừa, điều này rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi. Trong 2 năm vừa qua, tình hình chăn nuôi của các hộ trong xã có nhiều sự chuyển biến, số lượng đàn gia súc, gia cầm thay đổi từng năm. Điều này được chúng tôi trình bày ở bảng 3. Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 Bảng 3. Số lượng gia súc, gia cầm qua các năm từ 2010 – 2011 của xã Ninh Mỹ - Hoa Lư – Ninh Bình Năm Loài vật nuôi Lợn (Con) Trõu, Bò (Con) Gia cầm (Con) 2010 9965 838 60500 2011 7300 780 60200 (Nguồn: Số liệu thống kê xã) Qua bảng 3 cho thấy: Số lượng vật nuôi giảm dần qua các năm cả về gia súc và gia cầm. Đối với chăn nuôi lợn: Năm 2010 có 9965 con nhưng đến năm 2011 giảm mạnh chỉ còn 7300 con. Đó là do số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ giảm. Ngoài ra, do dịch “tai xanh”, dịch lở mồm long móng cũng ảnh hưởng đến số lượng đàn vật nuôi. Đối với chăn nuôi trâu bò: Qua 2 năm chúng tôi nhận thấy số trõu, bũ giảm (từ 838 con ở năm 2010 còn 780 con ở năm 2011). Điều này là hệ quả của việc chuyển đổi công cụ lao động là trõu, bũ sang máy móc (máy cày, máy kéo) nên số lượng trõu, bũ ngày càng giảm dần. Mặt khác, do diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm dẫn đến trõu, bũ không có chỗ chăn thả nên số lượng trâu bò giảm. Đối với chăn nuôi gia cầm: Do dịch cúm gia cầm xảy ra trong những năm vừa qua cũng làm ảnh hưởng đến đàn gia cầm của xã, số lượng giảm dần từ60500 con (năm 2010) xuống còn 60200 con (năm 2011). Hiện nay, cùng với sự giúp đỡ của các cấp, các ngành nên số lượng gia cầm cũng dần được nâng lên. 1.6. Tình hình dịch bệnh và công tác thú y 1.6.1. Tình hình dịch bệnh Đi đôi với việc phát triển chăn nuôi là vấn đề dịch bệnh. Trong những năm gần đây, tuy công tác phòng bệnh đã được quan tâm nhiều hơn song tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Đặc biệt mấy năm trở lại đây bệnh “ cúm gia cầm” hay xảy ra. Trong năm nay cũng đó cú dịch cúm H5N1 Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 xảy ra trên địa bàn xã Ninh Mỹ, bệnh tụ huyết trùng trâu bò, Lợn con phân trắng, Phó thương hàn lợn , gây thiệt hại đáng kể cho các hộ chăn nuôi. 1.6.2. Công tác thú y Mặc dù là một tỉnh đồng bằng, dọc đường quốc lộ lớn kinh tế có phần phát triển nhưng bên cạnh đú cũn một số huyện và xã vẫn còn khó khăn, trong đó cú xó Ninh Mỹ, trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành kinh tế chủ đạo của xã, song một số bệnh vẫn thường xảy ra gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho các hộ chăn nuôi làm giảm thu nhập của người dân, từ đó nhận thức được tàm quan trọng của công tác thú y trong chăn nuôi, trong phòng chống dịch bệnh. Được Đảng và Nhà nước quan tâm mạng lưới thú y của xã tương đối hoàn chỉnh. Đội ngũ thú y của trạm từ huyện đến cơ sở là 21 người trong đó cán bộ thú y của trạm là 5 người còn lại 16 người là thú y cỏc xó, trong đó Ninh Mỹ chiếm 3 người. Có trình độ trung cấp trở lên, các cán bộ thú y xã thường xuyên được cử đi học, tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Hàng năm đội ngũ cán bộ thú y xã đều tổ chức tiêm phòng một số bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh cúm gia cầm. Trang thiết bị dùng trong thú y vẫn còn nhiều thiếu thốn, song đội ngũ cán bộ thú y từ huyện xuống cơ sở đã khắc phục khó khăn, vận dụng sáng tạo chuyên môn nghiệp vụ của mình trong công tác phòng chống dịch bệnh, nhằm ngăn chặn tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus đem lại hiệu quả trong việc phòng bệnh. Bên cạnh đú trên địa bàn xã cũng có 3 cơ sở và cửa hàng bán thuốc thú y. Tuy nhỏ nhưng cũng cung cấp lượng thuốc cho nhân dân trong xã. Đáp ứng được nhu cầu của người chăn nuôi. Nhưng phụ cấp của cán bộ thú y cơ sở vẫn còn ít, chưa có kinh phí đi lại cho thú y viên. Điều này cần được các cấp quan tâm hơn để các cán bộ thú y cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và thêm gắn bó với nghề hơn. II. THAM GIA HOẠT ĐỘNG CÙNG THÚ Y CƠ SỞ Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 2.1. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra trong thời gian thực tập tại xã. Trong ba tháng thực tập,vận dụng những kiến thức đã học ở trường bước đầu chẩn đoán và điều trị bệnh còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng với lòng nhiệt tình, chịu khó trong công việc, cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cán bộ thú y cơ sở, đó giỳp tụi mạnh dạn làm quen được với những công việc của một bác sĩ thú y cùng với các cán bộ thú y tại cơ sở. Tôi và các cán bộ thú y đã tiến hành chẩn, trị một số bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm tại địa phương như: Bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bệnh phó thương hàn lợn, lợn con phân trắng, dịch tả vịt và kết quả được chúng tôi trình bày ở bảng 4. Bảng 4: Kết quả điều trị một số bệnh gặp phải trong thời gian thực tập Chỉ tiêu Tên bệnh Số con theo dõi Số con mắc Tỷ lệ mắc (%) Số con chữa khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Tụ huyết trùng Trâu bò 69 31 44.92 13 41.93 Lợn con phân trắng 27 19 70.37 19 100 Phó thương hàn lợn 49 25 51.02 23 92 Dịch tả vịt 97 89 91.75 80 89.88 Dưới đõy là một số ca điển hình được chúng tôi điều trị trong thời gian thực tập tại địa phương. 2.1.1.Bệnh tụ huyết trùng trâu bò * Nguyên nhân: Do vi khuẩn pasteurella gây ra, chúng thường xâm nhập qua đường tiếp xúc giữa trõu, bũ khỏe mạnh với những con đã nhiễm bệnh. Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Thành .TY37 * Triệu chứng: Con vật không nhai lại, mệt mỏi,bứt rứt, sốt cao 40 – 42 0 C, các niêm mạc mắt, mũi đỏ xẫm rồi tái xám. Nước mũi, nước dãi chảy liên tục, hạch lâm ba dưới hầu sưng rất to, làm con vật thè lưỡi ra khó thở. Vật đi lại khó khăn do hạch lâm ba trước vai, trước đùi sưng và thủy thũng. * Điều trị: Theo dõi 69 con phát hiện 31 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ mắc bệnh là 41,93% và tiến hành điều trị theo phác đồ sau: - Hộ lý: Cách ly gia súc ốm. - Dùng kháng sinh streptomycin liều 20mg/kg thể trọng. Liều điều trị 5 – 7 ngày. - Kết hợp dùng thuốc trợ sức trợ lực B-Comlex, vitamin C. Sau khi điều trị khỏi được 13 con, tỷ lệ khỏi bệnh là 41.93%. 2.1.2. Bệnh lợn con phân trắng * Nguyên nhân: - Do vi khuẩn E.coli - Do bản thân gia súc non: do sự phát dục của bào thai kém; Do những đặc điểm sinh lý của bộ máy tiêu hóa của gia súc non chưa hoàn chỉnh; Do trong thời kỳ bú sữa, lợn con không được đầy đủ đạm, khoáng và vitamin. - Do gia súc mẹ: Không được nuôi dưỡng đầy đủ khi mang thai; Trong thời gian nuôi con không được chăm sóc đầy đủ hoặc bị bệnh; Cho ăn nhiều thức ăn khó tiêu; Do gia súc mẹ bị bệnh. - Do ngoại cảnh: Do vệ sinh kém, gia súc non không được vận động và tắm nắng; Do vi trùng xâm nhập; Trong những nguyên nhân trờn thỡ yếu tố nuôi dưỡng, chăm sóc đóng vai trò quyết định. * Triệu chứng: Trong 1-2 ngày đầu lợn mắc bệnh, lợn vẫn bú và chạy nhảy như bình thường. Phõn táo như hạt đậu xanh, nhạt màu. Sau đó phân lỏng dần có màu vàng hoặc trắng, có bọt và chất nhầy, mùi tanh khắm. Vật bỏ bỳ, lụng xự, da nhăn nheo, nhợt nhạt, đuôi và khoeo dính đầy phân. Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Thú y 8 [...]... dch n gia sỳc gia cm lu thụng qua a bn huyn nhm khng ch gia sỳc, gia cm lõy lan vo huyn Kim soỏt cụng tỏc git m, khỏm tht trc khi em vo ch Tuyờn truyn võn ng cụng tỏc tiờm phũng, tuyờn truyn nhõn dõn tham gia cụng tỏc phũng chng dch bnh Lờn k hoch c th, xỏc nh s gia sỳc, gia cm cn tiờm, ngy tiờm cú phng phỏp bo qun v s dng vacxin trnh gừy lóng phớ v nh hng n cht lng vacxin Tiờm phũng cho gia sỳc, gia. .. cỳm gia cm trờn n thy cm ti xó nm 2010 2011 5.2.1 K hoch tiờm phũng Thc hin k hoch tiờm phũng vacxin cỳm gia cm H5N1 cho n gia Trng HNN H Ni Khoa Thỳ y 22 Bỏo cỏo thc tp tt nghip Bựi Th Thnh TY37 cm trong ú cú n thu cm ca B NN& PTNT, Cc thỳ y, Chi cc thỳ y tnh Ninh Bỡnh, Ban phũng chng dch cỳm gia cm ca huyn Hoa L thc hin k hoch tiờm vacxin phũng cỳm gia cm cho n thu cm trờn ton a bn huyn - Thi gian... TRA TèNH HèNH CHN NUễI V GIM ST VIRUS CểM GIA CM TRấN N THU CM TI X NINH M HOA L NINH BèNH" Sinh viên thực hiện Lớp Giáo viên hớng dẫn Bộ môn : : : : Địa điểm thực tập Thời gian thực tập : : Bùi thị thành Ty k37 Pgs Ts Nguyễn hữu nam Bệnh lý Thú y Khoa Thú y Trạm Thú y huyện Hoa L Ninh Bình Từ 05/12/2011 28/02/2012 H NI 2012 Trng i hc nụng nghip h ni Khoa thú y - & - BO CO THC TP TT NGHIP... cỳm gia cm l cỏc loi gia cm nh g, vt, ngng, g tõy, g Nht, chim cỳt v chim tr Hin nay vn cha rừ ngun gc bnh tng tr chớnh xỏc õu v ngi ta gi thit do gia cm tip xỳc trc tip hoc giỏn tip vi thu cm di c S phõn b v lu hnh ca virus cỳm gia cm l rt khú xỏc nh chớnh xỏc Virus lừy lừn rt nhanh t n gia cm ny sang n gia cm khỏc qua tip xỳc trc tip Virus c bi thi qua phõn v cỏc dch tit t mi v mt Trng HNN H Ni Khoa... cỳm gia cm H5N1 trờn c s ú phỏt hin v ỏp dng cỏc bin phỏp phũng tr kp thi nhm gim dch bnh trờn a bn huyn Hoa L tụi tin hnh iu tra ch im mt xó ca huyn: iu tra tỡnh hỡnh chn nuụi v giỏm sỏt virus cỳm gia cm trờn n thu cm ti xó Ninh M huyn Hoa L tnh Ninh Bnh Trng HNN H Ni Khoa Thỳ y 13 Bỏo cỏo thc tp tt nghip TY37 II MC CH CA TI Bựi Th Thnh - iu tra v tỡnh hỡnh chn nuụi thu cm ca xó Ninh M, huyn Hoa. .. chng dch cỳm gia cm nm 2005, 2007, Chi cc Thỳ y tnh Ninh Bỡnh 2 Bỏo cỏo thng kờ bnh cỳm gia cm nm 2010, 2011 Trm thỳ y huyn Hoa L, tnh Ninh Bỡnh 3 Bỏo cỏo cụng tỏc phũng chng dch cỳm gia cm nm 2005 B Nụng nghip v PTNT, 2/3/2006 4 Cc Thỳ y (2004), Bnh cỳm gia cm v bin phỏp phũng chng, Nh xut bn Nụng nghip 5 Phũng dch t, Cc thỳ y (2007), s liu lu tr tng hp cụng tỏc phũng , chng dch cỳm gia cm 6 Bựi i... khú kim soỏt * Cụng tỏc thỳ y Thỳ y xó l ngi cú trỏch nhim theo dừi, giỏm sỏt tỡnh hỡnh dch bnh trờn n gia sỳc, gia cm v bỏo cỏo vi cỏc cp cỏc ngnh cú liờn quan khi cú dch bnh nguy him xy ra gõy thit hi ln cho ngi chn nuụi ng thi cú nhim v qun lý vic vn chuyn gia sỳc, gia cm, cỏc sn phm gia sỳc, gia cm trỏnh mm bnh cú iu kin phỏt tỏn, v lm lõy lan dch bnh Tuy nhiờn do ph cp cn t, kin thc v thỳ y cũn... kim tra s lu hnh ca virus cỳm gia cm trờn n thu cm nuụi ln gia cm cn v khụng nuụi ln gia cm cn: Ton b 40 mu dch hu hng u cho phn ng HA õm tớnh v phụi sng khe mnh Kt qu kim tra s lu hnh ca virus cỳm gia cm trờn n thu cm cỳ tim vacxin v khng tim vacxin : Ton b 50 mu dch nhp u cho phn ng HA õm tớnh v phụi sng khe mnh 4 Kt qu giỏm sỏt huyt thanh trc khi tiờm phũng vacxin cỳm gia cm nm 2011 l rt thp 5 Kt... ỏnh giỏ tỡnh hỡnh s dng vacxin cỳm gia cm trờn n thu cm trờn a bn huyn trong 2 nm (2010, 2011) , chỳng tụi tin hnh iu tra tỡnh hỡnh tiờm phũng vacxin cỳm gia cm trờn n thu cm ti Trng HNN H Ni Khoa Thỳ y 23 Bỏo cỏo thc tp tt nghip TY37 xóNinh M Bựi Th Thnh Kt qu tiờm phũng vacxin cỳm gia cm cho n thu cm c chỳng tụi trỡnh by bng 6 Bng 6 Kt qu tiờm phũng vacxin cỳm gia cm cho n thu cm Nm 2010 Thỏng 4/2011... Nm (2007) i dch cỳm gia cm v nguyờn tc phũng chng Khoa hc K thut thỳ y, Tp XIV, s 2-2007 8 Nguyn Vnh Phc (1978), Giỏo trỡnh bnh truyn nhim, NXB Nụng nghip 9 Nguyn Nh Thanh (2001), C s ca phng phỏp nghiờn cu dch t hcth y, Nh xut bn Nụng nghip 10 Tụ Long Thnh (2007) Cỏc loi vacxin cỳm gia cm v ỏnh giỏ hiu qu tim phng Khoa hc K thut thỳ y, tp XIV, s 2-2007 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI Khoa thú y - & . mô trang trại, gia trại phát triển chậm. Vì thế việc quản lý, giám sát dịch bệnh gặp nhiều khó khăn. Hiện nay tình hình dịch cúm gia cầm đang quay trở lại trên địa bàn huyện Hoa Lư cũng như cả. xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. 4.2. Nội dung - Điều tra về tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã Ninh Mỹ. - Điều tra về tình hình sử dụng vacxin cúm gia cầm trên đàn thuỷ cầm tại xã. -. trên địa bàn huyện Hoa Lư tôi tiến hành điều tra chủ điểm một xã của huyện: “ Điều tra tình hình chăn nuôi và giám sát virus cúm gia cầm trên đàn thuỷ cầm tại xã Ninh Mỹ huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bỡnh”. Trường