compressor Thiết bị nén khí

29 212 0
compressor  Thiết bị nén khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

COMPRESSOR THIẾT BỊ NÉN KHÍ Những thông tin chung. Các mô hình phát triển của compressor. Hệ số truyền khối tương quan. Phương trình cân bằng vật chất và năng lượng. Đồ thị cân bằng pha. Quá trình giải quyết. I. THÔNG TIN CHUNG: Máy nén một cấp mô phỏng giai đoạn nén đẳng entropy. Đầu ra và điều kiện làm việc được quyết định bởi hiệu quả của quá trình đoạn nhiệt hoặc quá trình nén đa biến. Điều kiện đầu vào sẽ quyết định áp suất đầu ra, tỉ số áp suất, điều kiện làm việc hoặc hiệu suất dựa vào đường cong pv. Những máy nén nhiều cấp có thể được mô phỏng bằng cách liên kết những máy nén 1 cấp. II. NHẬP LIỆU VÀ SẢN PHẨM: Máy nén có thể được vận hành với dòng nhập liệu hỗn hợp nhiều thành phần hơi. Trong trường hợp áp suất đầu vào được giả định là áp suất dòng hơi thấp nhất. Máy nén có thể có 2 hoặc nhiều hơn dòng sản phẩm đầu ra. Khi có nhiều hơn hai dòng sản phẩm đầu ra, kết quả sẽ hiển thị ở cửa sổ Product Phases Lưu ý với trường hợp máy nén ở buồng lạnh cuối (aftercooler), kết quả sẽ tương ứng với điều kiện đầu ra của buồng lạnh cuối. Những hỗn hợp sản phẩm cho phép bao gồm: hơi, lỏng, hỗn hợp hơi, lỏng. Với hỗn hợp hơi, lỏng không thỏa mản khi có 4 dòng hơi sản phẩm theo quy định.  Áp suất đầu ra:  Sự gia tăng áp suất:  Tỉ số áp suất: là tỉ lệ giữa áp suất đầu ra và áp suất đầu vào.  Đường cong áp suất: click nút Enter Curve để hiển thị đường cong biểu thị mối liên hệ của p và V trên cửa sổ Compressor Outlet Pressure Performance Curve.  Đường cong quá trình đoạn nhiệt: click nút Enter Curve để hiển tỉ lệ thể tích trong quá trình đoạn nhiệt trên cửa sổ Compressor Outlet Pressure Performance Curve.  Đường cong quá trình đa hướng: click nút Enter Curve để hiển thị tỉ lệ thể tích ở quá trình này trên cửa sổ Compressor Outlet Pressure Performance Curve.  Đường cong làm việc thực tế: click nút Enter Curve để hiển thị đường cong biểu thị tỉ lệ thể tích thực trên cửa sổ Compressor Outlet Pressure Performance Curve.  Hiệu suất và nhiệt độ: III. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH COMPRESSOR: Trong chu trình làm việc của máy nén thì áp suất và thể tích biểu có mối quan hệ: PVn= không đổi Với n= k= cpcv,, với khí thực n>k. Mối quan hệ giữa áp suất và enthalpy: Dòng khí nhập liệu điểm 1 ở áp suất p1, nhiệt độ T1 (tính theo độ K), enthalpy H1, Entropy S1. Từ điểm 1, giá trị sẽ tăng theo đường cong đẳng entropy đến giá trị giới hạn bởi người sử dụng (điểm 2: p2, T2, S1, H2.: với hiệu suất quá trình đoạn nhiệt là 100%). Độ biến thiên enthalpy của quá trình đoạn nhiệt: ∆ Had= H2 H1 Trong trường hợp, hiệu suất quá trình đoạn nhiệt γad

Ngày đăng: 14/04/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1:

  • LÝ THUYẾT TỔNG QUAN

    • I. THÔNG TIN CHUNG:

    • IV. QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT:

    • Phù hợp

    • V. NHẬP DỮ LIỆU VÀ CHỌN THUẬT TOÁN:

    • 1. Nhập dữ liệu:

    • Khi nhập dữ liệu cần chú ý đến tính hợp lý các thông số công nghệ thực tế, do thiết bị có thể bị hư hỏng và cho kết quả sai mà không biết. Chương trình muốn hội tụ các thông số phải tương ứng và hài hòa với nhau. Một thông số không hợp lý làm quá trình tính toán không hội tụ

    • Quá trình nhập dữ liệu chỉ cần nhập một phần các giá trị cần thiết, các thông số còn lại được tính toán khi chạy chương trình

    • Thông số tính toán được chia làm 3 loại:

    • Thông số không đổi: là thông số giữ cố định trong quá trình tính toán như áp suất, nhiệt độ, …

    • Thông số ước lượng: là thông số cần khai báo hoặc không cần khai báo tùy ý. Đối với thông số này, bộ tính toán xem như là giá trị đầu của thuật toán lặp, kết quả tính toán có thể khác so với giá trị ước lượng ban đầu. Tuy nhiên, kết quả ước lượng phải gần kề với giá trị kết quả thì chương trình mới hội tụ

    • Thông số không cung cấp: là những thông số không cần nhập, được phần mềm quy định.

    • Khi nhập xong dữ liệu vào, ô thông số chuyển sang màu xanh. Nếu dữ kiện vần còn thiếu, ô sẽ có màu đỏ, cần bổ sung dữ kiện đến khi ô chuyển sang màu xanh thì mới được chạy chương trình.

    • 2. Chọn thuật toán:

    • Trong quá trình lặp, PRO II cần các giá trị ban đầu của thông số, từ đó PRO II tự động ước lượng bằng công cụ IEG dựa trên các thông số đã cung cấp. IEG chỉ được sử dụng 2 thuật toán lặp và Chemdist trong PRO II.

    • Phương pháp tính lặp I/O: chia công việc tính toán thành 2 vòng lặp, vòng lặp nội và vòng lặp ngoại. Vòng lặp nội sẽ giải các phương trình cân bằng vật chất, phương trình cân bằng nhiệt. Vòng lặp nội dung phương pháp tính gần đúng nên xác định các biến số rất nhanh

    • Sau khi vòng lặp nội đã hội tụ ( sai số giữa 2 lần đạt yêu cầu) thì PRO II sẽ chuyển sang vòng lặp ngoại. Tại vòng lặp ngoại, sẽ tính các giá trị K, H dựa trên kết quả vòng lặp nội về thành phần, nhiệt độ.

    • PRO II chia làm 2 vòng lặp nội và ngoại để giảm số lần giải các phương trình nhiệt động, trong đó vòng lặp nội tính gần đúng

    • Khi chương trình không hội tụ, có nhiều nguyên nhân dẫn đến không hội tụ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan