Kết quả thu thập được như sau: Bảng 1: Tương quan về giới tính trong 100 người vào thư viện Giới tính Tần số Phần trăm tích lũy Giá trị Nam 35 35.0 35.0 Nữ 65 65.0 65.0 Tổng 100 100 100 Qua bảng thì trong số 100 người được hỏi thì có 35 nam và 65 nữ. Bảng 2 : Số lượng sinh viên đã vào thư viện: Đã vào thư viện Tần suất Phần trăm Giá trị phần trăm Phần trăm tích lũy Giá trị Có 85.0 85.0 85.0 Không 15.0 15.0 15.0 Tổng 100 100 100 Từ kết quả trên cho thấy số lượng sinh viên đã vào thư viện là 85 bạn chiếm 85% chiếm đa số. 15 bạn chưa vào thư viện chiếm 15%. 2.Mức độ thường xuyên vào thư viện Bảng 3 : Mức độ thường xuyên vào thư viện của sinh viên: Mức độ vào thư viện Tần suất Phần trăm Giá trị Phần trăm tích lũy Giá trị
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ TIỂU LUẬN Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Hệ thống thư viện ngày mở rộng không trường học mà xã, huyện, tỉnh khắp nước Đặc biệt trường đại học, thư viện nơi nắm giữ nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên, sinh viên, Và trường Khoa Học Xã Hội Nhân Văn ( Cơ sở Linh Trung – Thủ Đức), thư viện nơi mở rộng, nâng cấp với diện tích 1313 mét vng với sức chứa 540 chỗ ngồi, gồm phòng: Phòng đọc tham khảo, phòng đọc tham khảo Hàn Quốc, trung tâm Hán học Đài Loan, phòng mượn, phòng giáp trình, phong đọc báo – tạp chí, phòng tra cứu liệu, phòng tra cứu – Đa phương tiện, phòng đọc tự do, phòng thảo luận nhóm lượng thơng tin tài liệu giấy với 187252 sách, sở liệu trực tuyến với 82617 biểu ghi, tài liệu điện tử với 3469 (tương ứng với 1968 tên tài liệu), (theo thống kê trung tâm thư viện trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn).Trên điều kiện đó, thư viện trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn mong muốn tạo nên môi trường tốt để sinh viên học tập, nghiên cứu Nhưng thực tế, số sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn lại sử dụng thư viện khơng mục đích cho phép ngủ, ăn uống, trò chuyện thỏa thích, sử dụng dịch vụ internet việc vui chơi (facebook, game online, chat,…) Chính mâu thuẫn này, chọn đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn” làm nghiên cứu 2.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Cơ sở 2, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu -Giúp nâng cao ý thức sinh viên việc sử dụng thư viện cho mục đích -Tạo khơng gian thư viện lành mạnh, lịch sự, văn hóa 4.Nhiệm vụ -Khảo sát số lượng thực trạng sinh viên vào thư viện -Đánh giá mức độ thường xuyên thái độ sinh viên vào thư viện -Đề xuất giải pháp khắc phục kiến nghị 5.Ý nghĩa thực tiễn giải pháp: a.Ý nghĩa thực tiễn: Giúp sinh nhận thức rõ việc sử dụng thư viện có hiệu đồng thời tạo nét đẹp sinh viên việc sử dụng thư viện.Nâng cao chất lượng thư viện việc truyền, lưu giữ thông tin cho sinh viên b.Giải pháp: - Tạo cho sinh viên cách sử dụng thư viện có hiệu lớp học hướng dẫn sử dụng thư viện -Tổ chức thi thư viện (cách sử dụng,, ý thức,….) -Quản lý thư viện chặc chẽ hơn, tăng cường nhắc nhở sinh viên nâng cao ý thức sử dụng thư viện mục đích -Tăng cường đầu sách chuyên ngành giải trí -Tổ chức lấy ý kiến đóng góp sinh viên việc sử dụng thư viện có hiệu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cách thu thập liệu thông qua công cụ bảng hỏi.Là phương pháp sử dụng để lấy thông tin trực tiếp sinh viên,nhằm hiểu biết mức độ quan tâm sinh viên vấn đề nghiên cứu.Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả đưa kết nghiên cứu.Từ kết nghiên cứu đề biện pháp khắc phục,cải cách ý thức sinh viên sử dụng thư viện 7.Tổng quan tình hình nghiên cứu: Nhìn mặt vĩ mơ vấn đề liên quan đến thư viện giai đoạn phát triển Sinh viên trường Đại học tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin khác nhau: từ giảng viên, từ thảo luận, hội thảo khoa học, từ sở thực nghiệm, từ thực tiễn xã hội từ thư viện Trong nguồn thông tin ấy, thông tin từ thư viện quan trọng nhất, đầy đủ, toàn diện, phong phú đa dạng Thư viện trở thành nơi tìm đến sinh viên tìm hiểu,khai hác thơng tin kiến thức, phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu họ.Đã có nhiều đề tài nghiên cứu nhìu vấn đề liên quan đến thư viện.Đề tài khoa học thư viện “Giải pháp nguồn tin điện tử phục vụ công tác đào tạo nghiên cưú khoa học trường Đại học Ngoại Thương” thạc sĩ Trần Thị Kiều Phương hoàn thành vào tháng 11 năm 2011 Trên sở khảo sát nguồn tin điện tử thư viên trường ĐH Ngoại Thương đề tài xác định phương hướng xác định giải pháp nâng cao phát triển nguồn tin điện tử trường nhằm phục vụ công tác học tập nghiên cứu học tập sinh ciên cán nhân viên trường Hay viết thạc sĩ Lê Ngọc Oánh (2006), “Thư viện góp phần đổi phương pháp giảng dạy học tập bậc đại học”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM Bài viết bàn vai trò, thư viên nhà trường ngành giáo dục mục đích,chức năng, nhiệm vụ thư viện giải pháp nâng cao chất lượng thư viện trường học Bài viết “Thư viên đại học việt đổi phương pháp học tập sinh viên” Lê Quỳnh Chi in tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh đăng ngày 07_9_2011.Bài viết nói thư viện việc đổi phương pháp học tập sinh viên, đưa nhiều phương pháp, thư viện tạo động học tập, hình thành thói quen tra cứu tham khảo tài liệu nhằm đổi phương pháp học tập sinh viên,từng bước hình thành kĩ thành kĩ đọc tài liệu, kĩ tìm kiếm, khai thác nguồn thơng tin đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học tập Thư viện trường đại học nơi để sinh viên học tập nghiên cứu tham khảo tài liệu, nghiên cứu.Là môi trường rèn luyện thiếu để sinh viên phát huy khả độc lập tư duy, sáng tạo….Nguyễn Thị Lan Thanh (2004), “Thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức”, Hà Nội.Nói vai trò trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời đưa nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam….Tuy nhiên đề tài nghiên cứu quan tâm đến vai trò, định hướng phát triển thư viện.Những ảnh hưởng thư viện đến giáo dục đến phát triển sinh viên chưa tìm hiểu đến ý thức sử dụng sinh viên sử dụng thư viện Ở góc độ vi mơ, trường ĐHKHXH&NV có đề tài nghiên cứu sinh viên, …về vấn đề thư viện.Nhưng, vấn đề sử dụng thư viện sinh viên chưa đề cập tới tài liệu, nghiên cứu cách rõ ràng hệ thống.Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu để tìm giải pháp, kiến nghị hữu hiệu để nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề sử dụng thư viện sinh viên.Các nội dung nghiên cứu trên, kiến thức tảng cho đề tài nghiên cứu chúng tơi mở rộng hồn chỉnh nội dung mà đề tài trước chưa tìm hiểu Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THƠNG TIN THƯ VIỆN I Khái niệm 1.1 Thư viện gì? Thư viện nơi thông tin tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thơng tin qúy vị cần muốn Thư viện có giá trị có thơng tin có người biến thơng tin trở nên hữu ích Chúng ta có nhiệm vụ đảm bảo tiếp cận không hạn chế ý tưởng mà thừa hưởng cách hợp pháp, sau định hình chuyển giao cho hệ http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=49da78b3e77d1c0b Định nghĩa UNESCO: Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi, sưu tập có tổ chức sách,báo, tài liệu loại, ấn phẩm định kì Nhân viên thư viện có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu để nghiên cứu thơng tin, giáo dục & giải trí http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=49da78b3e77d1c0b 1.2 Thư viện số (thư viện trực tuyến gì)? Thư viện số hay thư viện trực tuyến thư viện mà sưu tập lưu trữ dạng số (tương phản với định dạng in, vi dạng, phương tiện khác) truy cập máy tính Nội dung số lưu trữ cục truy cập từ xa qua mạng máy tính Thư viện số loại hệ thống truy hồi thông tin http://vi.wikipedia.org/wiki/Thư_viện_số 1.3 Thực trạng gì? Tình trạng thực trạng có thật phản ánh tình trạng xấu ảnh hưởng đến xã hội tình trạng mang tính tích cực http://www.từ-điển.com/thực trạng II.Nguồn gốc vai trò thư viện 2.1 Nguồn gốc thư viện Khoảng năm 290 TCN, pharaoh Ptolemy I Soter cho xây "Museion", có viện đại học, viện hàn lâm thư viện Alexandria với khoảng 400.000 cuộn (scroll) sách vào lúc bắt đầu hoạt động Người ta thường ghi thư viện thực hoạt động thời vua Ptolemy II Philadelphus (285 - 246 TCN) Vua định tiêu 500.000 cuộn sách cho Thư Viện.[1]Theo nguồn tin xưa nhất, Bức thư Aristeas (thế kỷ TCN), Thư Viện vào lúc đầu tổ chức Demetrius Phaleron,[2] mơn đồ triết gia Aristotle, tức bạn học với pharaoh Ptolemy I Soter.Có câu chuyện kể rằng: vua Ptolemy III Euergetes hạ lệnh rằng, đến Alexandria có mang theo sách viết chất liệu gì, tiếng gì, theo Galen (129 - 216), phải kê khai vào danh sách "sách tàu" (vì tàu đến); sách thư lại nhà nước chép nhanh chóng Có gốc đem vào Thư Viện, giao lại cho "khổ chủ".Trường hợp sách viết thứ tiếng khác ơng cho dịch sang tiếng Hy Lạp Muốn dịch sách từ thứ tiếng sang tiếng Hy Lạp, phải có người biết rành hai thứ tiếng có đủ trình độ hiểu biết lãnh vực đề cập sách Công việc hẳn động viên nhiều người trí thức đến từ nhiều nơi Câu chuyện 72 giáo sĩ Do Thái giáo - lạc 12 lạc Do Thái đại diện vị giáo sĩ - đóng cửa làm việc 72 ngày đảo Pharos để dịch Kinh Thánh Cựu Ước sang tiếng Hy Lạp lưu truyền đến ngày nay.Vua Ptolemy III rao mua sách từ khắp nước mà ông biết đến, có Rhodes Athena.[3] Theo Galen, Ptolemy III Euergetes hỏi mượn người Athena viết tay nguyên gốc Aeschylus, Sophocles Euripides; người Athena đòi số tiền chân khổng lồ 15 talent Vua Ptolemy III giao đủ tiền, giữ sách lại, không thèm đổi lấy lại tiền chân.Bằng cách vậy, Thư Viện có đến 90.000 tài liệu coi nguyên thủy.Ban đầu, sách Thư Viện phần lớn cuộn giấy thảo (papyrus) Nhưng ngày có thêm nhiều cuộn da thuộc, chất liệu thông dụng sau năm 300 TCN Người ta cho Thư Viện thúc đẩy nhu cầu, khiến cho sách viết da thuộc phát triển, nhà Ptolemy giữ giấy thảo dùng cho Thư Viện, nên xuất giấy ít, xứ khác phải tìm tòi phát triển chất liệu khác để ghi chép lên.Theo học giả Carl Sagan, Thư Viện có lúc có đến gần triệu cuộn sách Ngày khơng thư mục tồn tại, nên khó biết thực hư Nhiều học giả đồng ý với số xấp xỉ 700.000 cuộn sách trước vụ cháy năm 48 TCN Vài trăm ngàn cuộn sách có lẽ tương ứng với vài mươi ngàn tựa, nhiều tựa sách lại có nhiều dị song song với http://vi.wikipedia.org/wiki/Thư_viện_Alexandria 2.2 Vai trò thư viện 2.2.1 Thư viện động lực đóng góp vào việc đổi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Trong trường đại học, thư viện góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cho đất nước, thúc đẩy tiến xã hội, phát triển sản xuất khoa học công nghệ Thư viện cung cấp cho xã hội thông tin khoa học mẻ, đặc biệt thành cơng trình nghiên cứu khoa học cán giảng viên sinh viên trường Đây dạng thông tin mang tính đặc thù đơi thơng tin độc nhất, khó tìm thấy nơi khác Thư viện bổ sung cập nhật kiến thức mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập giảng dạy thêm sinh động hấp dẫn Thư viện mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên không gian, thời gian lĩnh vực tri thức so với khuôn khổ qui định nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo nhà trường Công nghệ thông tin - truyền thông đưa đến cách mạng giáo dục - sư phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm giáo dục, nghiên cứu khoa học Tại nhiều hội thảo bàn vấn đề này, ý kiến thống hiệu quả, tiện ích áp dụng phương tiện thông tin đại cơng nghệ vi tính để soạn giáo trình, dạy - học, khai thác nguồn tư liệu dạy - học nghiên cứu khoa học Tham gia trình ứng dụng công nghệ thông tin Internet vào giảng dạy - học tập, nghiên cứu khoa học, thư viện trở thành trung tâm thông tin tư liệu thực sự, góp phần đắc lực biến thơng tin thành tri thức cách liên kết nguồn tài nguyên thông tin với nhau, đồng thời mở rộng khả đáp ứng nhu cầu tin đối tượng qua hợp tác liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian vật chất cho người sử dụng Vai trò giáo dục, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cán thư viện thể rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy kỹ tìm kiếm khai thác thơng tin để hỗ trợ cho người dùng tin khai thác hiệu nguồn thông tin sẵn có 2.2.2 Thư viện góp phần đổi phương pháp dạy - học, tạo môi trường tự học tự nghiên cứu, kích thích chủ động người học Mục tiêu quan trọng giáo dục đại học kỷ nguyên thông tin tạo người có khả tự định hướng học tập, tự học thường xuyên, biết chọn lọc, xử lý thơng tin có khả sáng tạo tri thức, tự tin hội nhập vào thị trường lao động “chất xám” quốc tế đầy tính cạnh tranh Đây xu tất yếu xã hội thông tin Hoạt động giảng dạy, học tập thực chất q trình truyền đạt tiếp nhận thơng tin Nếu giáo viên nắm bắt, cập nhật thông tin thường xuyên vận dụng phù hợp với trình giảng dạy giảng sinh động, phong phú sát với thực tế Nếu sinh viên tìm tài liệu, khai thác thơng tin tư liệu hiệu chất lượng học tập khả nghiên cứu khoa học nâng cao rõ rệt Trong trường đại học, hoạt động khai thác thông tin đóng vai trò tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp dạy – học Phương pháp dạy học đòi hỏi số điều kiện tiên cho phép người học “phát huy nội lực” người dạy “dạy cách phát huy nội lực” Phương pháp dạy - học rút ngắn thời gian giảng dạy lý thuyết sở sinh viên cung cấp nguồn thông tin dồi trước lên lớp, tăng thời gian tự học sinh viên với trợ giúp thư viện Và với học trò, người thầy lại tiếp thu kiến thức mà giảng dạy, nhìn nhận chúng qua lăng kính người học Có thể nói trình truyền thụ – tiếp thu kiến thức cách chủ động có tính sáng tạo Chính vậy, để thực tốt sứ mệnh mình, người thầy không đọc tài liệu, cập nhật sử dụng thơng tin Cũng nói rằng, trường đại học làm tốt nhiệm vụ đào tạo khơng có vai trò đóng góp thư viện Việc đào tạo bậc đại học thực có chất lượng hoạt động học tập sinh viên thực bốn môi trường: lớp học, thư viện, sở thực nghiệm mơi trường thực tế Trong đó, thư viện có vai trò quan trọng việc rèn luyện tính độc lập, sáng tạo sinh viên Người sinh viên phải học cách thông minh hơn, chủ động qua việc phân tích, tổng luận tài liệu tra tìm thư viện Từ xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu, kích thích chủ động sinh viên 2.2.3 Vai trò cán thư viện đại học việc đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng Trong tất yếu tố góp phần làm tăng chất lượng, hiệu hoạt động quản lý khai thác thông tin thư viện, yếu tố người quan trọng mang tính định Cán thư viện cầu nối nguồn tài ngun thơng tin người dùng tin Chúng ta nói khiếm khuyết quan trọng thư viện đại học chưa trọng mức tới việc hướng dẫn cụ thể sinh viên phương pháp nghiên cứu, tìm tư liệu, cung cấp thơng tin thư tịch để sinh viên hứng khởi, ham thích cơng việc nghiên cứu.Với vai trò đóng góp vào đổi phương pháp giảng dạy học tập trường, cán thư viện phải chủ động giới thiệu, cung cấp nguồn thông tin phong phú, đa dạng Đồng thời, cán thư viện phải tạo môi trường thân thiện, thơng thống, chun nghiệp khơng khả chun mơn, nghiệp vụ giỏi mà khả giao tiếp tốt Các cán thư viện ngày khơng thể lòng người “thủ kho giữ tài liệu” với phương châm “ vui vẻ, hòa nhã, nhiệt tình” mà phải “ hoa tiêu” ”đại dương” thông tin; động, thạo nghề, có trình độ ngoại ngữ, tin học để tài liệu độc giả cần cách nhanh nhất, xác Bên cạnh đó, cán thư viện phải ln có ý thức trách nhiệm động viên, ni dưỡng thói quen hứng thú đọc sách cho sinh viên Để làm điều này, nhà trường cần có kế hoạch gửi cán thư viện đào tạo lại, đào tạo không chun mơn, nghiệp vụ mà tin học, ngoại ngữ khóa học ngắn hạn, dài hạn nước Đồng thời, bổ sung cán trẻ có lực, có khả sáng tạo, có tâm huyết Ngồi kiến thức chun mơn, ngoại ngữ, vi tính, người cán thư viện cần đào tạo kiến thức tâm lý, kỹ giao tiếp… để biết vận dụng khéo léo khả năng, trình độ vào cơng việc có thái độ, cư xử thích hợp với bạn đọc tình khác Việc cán thư viện biết cách cộng tác tranh thủ ủng hộ cấp lãnh đạo nhà trường đội ngũ giảng viên điều cho thành công hoạt động thư viện Cán thư viện phải tìm hội để có quan hệ mật thiết với giảng viên nhằm cung cấp thông tin, hỗ trợ họ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy giảng viên lại người cung cấp thơng tin có giá trị để phát triển sưu tập dịch vụ thư viện Khi thiết lập cộng tác tốt chắn thư viện có môi trường làm việc thuận lợi Công tác liên hệ tốt đưa giảng viên sinh viên tham gia vào hoạt động thư viện, chia sẻ, cảm thơng với thư viện người “trong cuộc” http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/thu-vien-dai-hoc-gop-phan-nang-cao-chatluong-dao III.Một số thư viện tiếng giới Thư viện Admont, Áo Nằm dòng sơng Enns thơ mộng, Admont thư viện dành cho tu sĩ lớn giới Xây dựng năm 1776, mái vòm thư viện trang trí bích họa họa sĩ đại tài Bartolomeo Altomonte Thư viện lưu giữ 200.000 đầu sách Thư viện Saint Gall, Thụy Sĩ Thư viện thành lập Thánh Othmar, nắm giữ sưu tập sách cổ Thụy Sĩ với 2.100 thảo từ kỷ thứ đến kỷ thứ 15 Thư viện mạng phong cách kiến trúc Rococo, kiến trúc sư Peter Thumb thiết kế Thư viện Wiblingen, Đức Wiblingen xây dựng năm 1093 Ngày tu viện trưng dụng làm Khoa Y học Đại học Ulm Thư viện nằm tu viện đặc biệt tiếng với kiến trúc đặc trưng kỷ 18 mở cửa thường xuyên phục vụ người dân đến tham quan tra cứu tư liệu.Thư viện tòa thánh Vatican Thư viện Tòa Thánh Vatican coi thư viện lâu đời giới có niên đại từ thời giáo hồng lên ngơi Thư viện chứa nhiều tài liệu bí mật tòa thánh trùng tu lần vào năm 2010 Thư viện tu viện Melk, Áo Được thành lập vào năm 1089, tu viện dòng tu Benedictine Melk hoạt động 900 năm mà chưa bị gián đoạn Thư viện tu viện phòng làm đá cẩm thạch vô ấn tượng, trang trí bích họa tiếng họa sĩ Paul Troger, nhìn sơng Danube Thư viện Bảo tàng Morgan, New York Pierpont Morgan (1837 - 1913) chun gia tài có ảnh hưởng New York nhà sưu tập lớn mà chứng bảo tàng thư viện ông thành lập Thư viện lưu giữ nhiều tài liệu quý Kinh Thánh Gutenberg, thảo Symphony nhà soạn nhạc tiếng Mozart hay thư tín Oscar Wilde Thư viện lâu đài Fontainebleau, Pháp Thư viện lâu đài Fontainebleau coi tổ tiên thư viện quốc gia Pháp, thành lập vào năm 1808 theo thiết kế từ năm 1786 Ngay từ thành lập, thư viện có 4.500 sách liên quan đến lịch sử, địa lý khoa học Thư viện Chethams, Manchester, Anh Thư viện Chethams thư viện lâu đời nước Anh, thành lập năm 1653 phục vụ cho sinh viên nghiên cứu học tập Thư viện chứa 100.000 sách, 60.000 xuất trước năm 1851 Thư viện Bảo tàng Victoria Albert, London, Anh Thư viện nằm Bảo tàng Victoria Albert London, cơng trình xây dựng dành riêng cho nghệ thuật trang trí nằm khu phố South Kensington Thư viện Alexandrina, Ai Cập Được xây dựng để ghi nhớ tồn thư viện cổ Alexandria, thư viện khánh thành vào năm 2002 sau năm xây dựng khu đất cũ thư viện cổ Alexandria Thư viện lưu trữ đến triệu sách http://dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/nhung-thu-vien-noi-tieng-tren-thegioi-2884 IV Thư viện Việt Nam 4.1 Một số thư viện lớn Thư viện Quốc Gia Hà Nội thư viện Quốc gia lớn nước, nằm phố Tràng Thi Được thành lập năm 1919, thư viện lúc có tên thư viện Pierre Pasquier Năm 1939, thư viện chứa 92.163 sách, chiếm 20% số lượng sách Việt Nam có lúc Sau 1954, thư viện đổi tên thành thư viên trung tâm Ngày 26/6/1957, đổi tên thành thư viên Quốc gia Hàng năm thư viện Quốc gia tiếp nhận sách sản xuất Việt Nam nước Tổng số sách thư viện lên đến triệu sách, tạp chí, báo Việt Nam nước Các luận văn tiến tiến sĩ thạc sĩ nhà khoa học Việt Nam giữ Thư viện Quốc gia thường xuyên trao đổi sách với 300 thư viện, viện nghiên cứu lớn 100 nước giới thành viên Hiệp hội Thư viện Quốc tế Thư viện Quốc gia lưu trữ hàng trăm sách quý từ khắp nơi giới Thư viện lưu giữ sách theo chủ đề lớn đời sống, kinh tế, khoa học, lịch sử, kĩ thuật Các thư viện khác Hà Nội thư viện Khoa học Kĩ thuật, thư viện Khoa học xã hội (26 Lý Thường Kiệt), thư viện Quân Đội (phố Lý Nam Đế) thư viện Hà Nội (47 Bà Triệu) http://maxreading.com/sach-hay/di-tich-lich-su-van-hoa/ha-noi-thu-vien-quocgia-3476.html Thư viện khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phòng có kích thước lớn phòng phục vụ thư viện, có 400 chỗ ngồi.Phục vụ cho bạn đọc đến nghiên cứu học tập (Tầng 1) Trang thiết bị: 02 máy tính dành cho bạn đọc tra cứu CSDL Ngân hàng Thế Giới 04 máy tính cho bạn đọc tra cứu sở liệu Thư viện Với 20.000 bản, sách xuất từ năm 2007 trở lại đây, thuộc lĩnh vực KHTN, KHKT, KHXH, TPVH, sách tham khảo Gồm ngôn ngữ: Việt, Anh, Trung hoa, v.v Từ điển chuyên ngành 10 Sách tiếng Anh Quỹ Châu Á Góc Thơng tin Ngân hàng giới thuvienkhth.blogspot.com 4.2 Thư viện trường Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 4.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện Đại học KHXH & NV TP HCM có lịch sử 60 năm Tiền thân thư viện trường Đại học Văn Khoa thuộc Đại học Sài Gòn (thành lập năm 1955), phục vụ cho công tác đào tạo ngành: Văn chương Việt Nam, Hán Nôm, Lịch sử, Địa lý, Triết học, Anh văn, Pháp văn Tháng 04/1977 Thư viện trường Đại học Văn Khoa hợp với thư viện trường Đại học Khoa Học thành thư viện trường Đại học Tổng hợp TP HCM phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn tỉnh phía Nam Vào tháng 03/1996, nhằm đổi mới, xếp lại mạng lưới trường Đại học phạm vi nước, theo định 1233/GD–ĐT ngày 30/03/1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo, trường Đại học KHXH & NV thành lập (tách từ trường Đại học Tổng hợp TP HCM), trường thành viên Đại học Quốc Gia TP HCM Trên sở này, Thư viện tách từ thư viện Đại học Tổng hợp Từ năm 1997 đến nay, thư viện phục vụ theo hướng mở, tiến hành tin học hóa thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên tiếp cận dễ dàng vốn tài liệu – nguồn lực thông tin thư viện Hiện Thư viện ĐHKHXH & NV phận quan trọng cấu tổ chức trường Đại học KHXH & NV - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP HCM) Thư viện giữ vị trí quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 14 khoa môn trực thuộc trường với 31 ngành khác thuộc lĩnh vực KHXH & NV Vốn tài liệu – nguồn lực thông tin thư viện bổ sung cập nhật theo chuyên ngành đào tạo trường đáp ứng phần nhu cầu ngày tăng lên cán bộ, giảng viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh sinh viên trường Đồng thời vốn tài liệu - nguồn lực thông tin thư viện thu hút ý nhiều cán thuộc quan đơn vị khác thành phố Hồ Chí Minh.Thư viện phục vụ bậc đào tạo Đại học ngành: Triết học, Ngữ văn, Báo chí, Lịch sử, Địa lý, Thư viện – Thơng tin học, Đông phương học, Xã hội học, Giáo dục học, Việt Nam học, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Đức, Văn hóa học, Nhân học, 11 Quan hệ quốc tế Bên cạnh vốn tài liệu - nguồn lực thơng tin thư viện phục vụ đắc lực cho bậc đào tạo cao học ngành: Văn học Việt Nam; Ngôn ngữ học so sánh; Ngôn ngữ Nga – Slave; Lịch sử Việt Nam; Dân tộc học; Địa lý học; Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên; Triết học; Giảng dạy tiếng Anh; Xã hội học; Khoa học Thư viện – Thông tin Ngồi thư viện giữ vai trò quan trọng việc phục vụ đào tạo bậc tiến sĩ ngành: Ngôn ngữ học so sánh; Lý thuyết lịch sử văn học; Ngôn ngữ Nga – Slave; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử cận đại; Dân tộc học; Lịch sử triết học; Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu,tầm nhìn, xứ mạng: Chức năng: Thư viện trung tâm thông tin, trung tâm văn hóa, khoa học trường ĐH KHXH & NV Thư viện có chức cung cấp tri thức thông tin – tu liệu lĩnh vực KHXH & NV nước, phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học trường Thư viện có trách nhiệm tổ chức, quản lý, bổ sung, thu thập, bảo quản tài liệu, sách, báo, tạp chí, băng, đĩa, luận án bảo vệ trường, ấn phẩm trường tài liệu lưu trữ khác, hướng dẫn quản lý công tác quyền sở hữu trí tuệ trường Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất phương hướng, chủ trương, kế hoạch phát triển nguồn tài nguyên thông tin lĩnh vực KHXH & NV nước phù hợp với nhiệm vụ đào tạo NCKH trường ĐH KHXH & NV đồng thời chịu trách nhiệm bảo quản nguồn tài ngun thơng tin Tổ chức cho đội ngũ giảng viên, cán công nhân viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên trường khai thác, sử dụng thuận lợi có hiệu nguồn tài nguyên thông tin thư viện quản lý: - Tổ chức kho mở theo môn loại tri thức, phân loại xếp tài liệu theo chuyên ngành khoa học - cơng nghệ; - Xây dựng hồn thiện máy tra cứu điện tử để bạn đọc - người dùng tin tìm tài liệu nhanh chóng; - Thơng báo kịp thời tài liệu mới, nguồn tin mới; - Tổ chức hình thức tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi tài liệu, sách báo, tạp chí, nguồn tin điện tử; - Tổ chức CSDL giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ đào tạo theo học chế tín - Biên soạn loại hình thư mục, ấn phẩm thông tin phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo tự học; - Tổ chức hệ thống phòng phục vụ: phòng đọc sách, báo - tạp chí chỗ, phòng mượn, phòng tra cứu liệu, phòng đọc đa phương tiện, phòng đọc tài liệu hạn chế Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu vấn đề lý luận công tác thư viện - thư mục - thông tin nước ngồi nước để góp phần xây dựng lý luận thư viện học, thư mục học thông tin học Việt Nam Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán thư viện trở thành chuyên gia thông tin; chủ động thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun 12 mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin cho cán thư viện để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu phục vụ Đặt quan hệ đối ngoại với thư viện nước để trao đổi tài liệu, kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với thư viện đại học nước ngồi Có trách nhiệm phối hợp, hợp tác tốt mặt nghiệp vụ với thư viện, Trung tâm thông tin lớn trung ương Viện Thông tin KHXH VN, Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia Liên hiệp Thư viện trường đại học; liên thông với hệ thống thông tin-thư viện nước Thu nhận ấn phẩm trường xuất bản, luận văn cao học, luận án tiến sĩ bảo vệ trường người viết luận văn, luận án cán trường Kiểm kê tài liệu theo định kỳ hàng năm Phối hợp chặt chẽ với Khoa, phòng ban chức trường để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Mục tiêu: Đảm bảo Thư viện hoạt động theo chiến lược phát triển chung Nhà trường quản lý cách khoa học, hiệu có trách nhiệm Phát triển trì sách kế hoạch hướng tới người sử dụng lấy người sử dụng thư viện làm trung tâm Phát huy tối đa khả tiềm lực cán thư viện để họ làm việc cách hiệu quả, có trách nhiệm sáng tạo Sử dụng thích hợp, thành thạo sáng tạo chun mơn nghiệp vụ thư viện Duy trì phát triển sở vật chất, trang thiết bị thư viện nhằm phát huy tối đa hiệu hiệu suất phục vụ để cung cấp phân phối dịch vụ thông tin Hỗ trợ mở rộng q trình dạy học thơng qua việc phân phối đẩy mạnh việc sử dụng hiệu nguồn lực thông tin Cung cấp môi trường thông tin phong phú, đa dạng để hỗ trợ khuyến khích tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh vị danh tiếng trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh thơng qua đa dạng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, hợp tác với tổ chức ngồi nước đóng góp cán thư viện cho xã hội http://lib.hcmussh.edu.vn/ Tầm nhìn: Hướng tới năm 2030, thư viện trở thành TRUNG TÂM THÔNG TIN, TƯ LIỆU KHXH & NV đại, ngang tầm thư viện đại học khu vực Châu Á, phục vụ nghiên cứu, đào tạo ngành KHXH & NV cho trường đại học nước Sứ mạng 13 Thư viện thúc đẩy tăng trưởng trí tuệ sáng tạo cách phát triển nguồn tài nguyên thông tin phong phú, đa dạng, chất lượng; Tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng đến nguồn lực thơng tin; Đào tạo hướng dẫn việc sử dụng hiệu nguồn tài ngun thơng tin có khả đánh giá, chọn lọc nguồn tin; Cung cấp dịch vụ thông tin phục vụ nghiên cứu Phương thức phục vụ Thư viện tổ chức phục vụ theo phương thức mở, bạn đọc tiếp cận trực tiếp với vốn tài liệu nguồn lực thông tin thư viện Bạn đọc tự chọn tài liệu kho sách tra cứu theo mục lục truyền thống mục lục điện tử Tài liệu thư viện xếp theo môn loại khoa học, mơn loại xếp theo ký hiệu mã hóa tên tài liệu để bạn đọc tìm tài liệu nhanh chóng Việc phục vụ mượn trả thực phương tiện kỹ thuật đại a Tại sở 10-12 Đinh Tiên Hồng: Phục vụ đọc chỗ gồm: + phòng đọc + Phòng báo, tạp chí + phòng tra cứu liệu Phục vụ mượn nhà: + phòng mượn + kho giáo trình b Tại sở Tân Phú – Thủ Đức: Phục vụ đọc chỗ gồm: + phòng đọc + Phòng báo, tạp chí + phòng tra cứu liệu + phòng Multimedia + phòng đọc tham khảo Hàn Quốc Phục vụ mượn nhà: + phòng mượn + kho giáo trình Cơ sở vật chất Tại sở 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, thư viện có tổng diện tích 882 m2 Gồm có: phòng đọc sách, phòng đọc báo - tạp chí, phòng mượn, phòng tra cứu liệu, phòng nghiệp vụ, sức chứa thư viện 330 chỗ ngồi Tại sở Tân Phú Thủ Đức có tổng diện tích 1.313 m2 Gồm có phòng đọc sách, phòng đọc báo - tạp chí, phòng đọc tự do, phòng tra cứu liệu, phòng mượn, phòng Multimedia, phòng giáo trình, phòng tham khảo Hàn Quốc, phòng thảo luận nhóm với sức chứa 540 chỗ ngồi Các phương tiện kỹ thuật Thư viện gồm: + 196 máy client + máy server 14 + 10 máy in laser + máy scanner + máy quét mã vạch (barcode) Thành tích hoạt động • Năm Danh hiệu thi đua 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao đông tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Tập lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến Hình thức khen Số, ngày, tháng, năm định khen thưởng; quan ban thưởng hành định Giấy khen Hiệu Quyết định số 58/QĐ-TĐKT ngày 25/10/2006 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định số 344/QĐ-TĐKT ngày 27/08/2007 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH &NV -HCM Giấy khen Hiệu Quyết định số 127/QĐ-TCHC ngày 25/08/2008 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định số 208/QĐ-TCHC ngày 28/08/2009 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định 351/QĐ-TCHC ngày 03/11/2010 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định 299/QĐ-XHNV-TCCB ngày 31/08/2011 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định 477/QĐ-XHNV-TCCB ngày 23/08/2012 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định 957/QĐ-XHNV-TCCB ngày 12/08/2013 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định 521/QĐ-XHNV - TCCB ngày 15/08/2014 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM Giấy khen Hiệu Quyết định 659/QĐ-XHNV-TCCB ngày 28/08/2015 Hiệu Trưởng Trưởng ĐHKHXH&NV - HCM 8.N guồn nhân lực thư viện Tính đến ngày 17/06/2017, kho tài liệu thư viện có 213.780 tài liệu, tương ứng với 89.864 nhan đề đủ môn loại ngành KHXH & NV Tài liệu điện tử gồm có: 4.120 (tương ứng với 2.763 tên tài liệu) Trong có: 3.987 đĩa CD-ROM, VCD, DVD (tương ứng với 2.640 nhan đề), 112 băng cassette (tương ứng với 104nhan đề) 21 băng video (tương ứng với 19 nhan đề); sở liệu (CSDL), bao gồm: Các CSDL thư mục (như: CSDL SACH, CSDL BAO-TAPCHI, CSDL LUANAN, CSDL DETAINGHIENCUUKHOAHOC, CSDL TLĐAPHUONGTIEN, CSDL tóm tắt trích báo-tạp chí); 01 CSDL tồn văn thư viện tự tạo lập: CSDL TAILIEUSOHOA; 03 CSDL toàn văn (đã mua) như: CSDL toàn văn BAOCAOKHOAHOC, CSDL THUVIENDIENTU, CSDL TAPCHITIENGANH Trong đó: - CSDL thư mục gồm 92.641 biểu ghi/phản ánh 210.055 tài liệu, gồm: 15 + CSDL SACH: 83.624 biểu ghi/phản ánh 196.013 sách; + CSDL luận văn: 5.104 biểu ghi/phản ánh 8.039 bản; + CSDL đề tài nghiên cứu khoa học: 1.150 biểu ghi/phản ánh 1.883 bản; + CSDL tài liệu điện tử: 2.763 biểu ghi/phản ánh 4.120 * Kho báo – tạp chí bao gồm: 73 tên báo phụ san (trong tiếng Viêt: 63 loại, tiếng Anh: 07 loại, tiếng Pháp: 01 loại, tiếng Trung: 01 loại, tiếng Nga: 01 loại) 526 tên tạp chí, tập san (lưu + sử dụng thường xuyên), Tiếng Việt: 126 loại, tiếng Anh: 248 loại, (tạp chí JDP tài trợ: 196 loại), tiếng Pháp: 69 loại, tiếng Nga: 78 loại, tiếng Đức: 04 loại, tiếng Nhật: 01 loại; 304 tài liệu chuyên đề phục vụ nghiên cứu * Kho tài liệu sở Đinh Tiên Hồng: 101.656 bản, Kho đọc: 64.721 bản, Kho giáo trình: 2.253 bản, Kho mượn: 29.968 bản, Kho hạn chế: 4.714 * Kho tài liệu sở Thủ Đức: 106.207 bản, Kho đọc: 40.450 bản, Kho mượn: 25.524 bản, Kho giáo trình: 13.986 bản, Kho lưu:19.984 , Phòng tham khảo Hàn Quốc: 5.061 Tổ chức - nhân Cơ cấu tổ chức Thư viện Trường gồm : Tổ chức Đảng đoàn thể : - Chi Thư viện - GDTC - Cơng đồn Thư viện Trường - Đồn niên Chính quyền : - Giám đốc - phụ trách chung: Quản lý chung hoạt động Thư viện - Phó giám đốc: Chỉ huy, điều khiển hoạt động Thư viện giám đốc giao phó 16 - Khổi nghiệp vụ - Thông tin thư mục: Thực việc xây dựng, tổ chức quản lý, khai thác phát triển nguồn tài nguyên thông tin lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn - Khối phục vụ: +Thực công tác liên quan trực tiếp đến người sử dụng thư viện + Phục vụ phòng sở: * Cơ sở Đinh Tiên Hồng: Phòng đọc, phòng mượn, phòng báo – tạp chí, phòng tra cứu liệu * Cơ sở Thủ Đức: Phòng đọc, phòng mượn, phòng báo – tạp chí, phòng tra cứu liệu 2, phòng đa phương tiện; + Thực dịch vụ thư viện; CHƯƠNG II: SINH VIÊN NHÂN VĂN SỬ DỤNG THƯ VIỆN 1.Số lượng sinh viên vào thư viện Kết thu thập sau: Bảng 1: Tương quan giới tính 100 người vào thư viện Giới tính Tần số Phần trăm tích lũy Giá trị Nam Nữ Tổng 35 65 100 35.0 65.0 100 35.0 65.0 100 Qua bảng số 100 người hỏi có 35 nam 65 nữ Bảng : Số lượng sinh viên vào thư viện: Đã vào thư viện Tần suất Phần trăm Giá trị phần trăm Phần trăm tích lũy Giá trị Có Khơng Tổng 85.0 15.0 100 85.0 15.0 100 85.0 15.0 100 Từ kết cho thấy số lượng sinh viên vào thư viện 85 bạn chiếm 85% chiếm đa số 15 bạn chưa vào thư viện chiếm 15% 17 2.Mức độ thường xuyên vào thư viện Bảng : Mức độ thường xuyên vào thư viện sinh viên: Mức độ vào thư viện Tần suất Phần trăm Phần trăm tích lũy Giá trị Giá trị Thường xuyên 50 50 50 Thường Thỉnh thoảng 14 20 14 20 14 20 Hiếm 16 16 16 Tổng 100 100 100 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên mượn sách thư viện sinh viên trường ĐHKHXH & NV Từ kết trên, tổng số 85 bạn vào thư viện chiếm 85% có 15 bạn thường xuyên vào thư viện chiếm 15% 50 bạn thường vào thư viện chiếm 50% 14 bạn thường thư viện chiếm 14% 20 bạn vào thư viện chiếm 20%.Trường đại học làm tốt nhiệm vụ đào tạo khơng có vai trò đóng góp thư viện Đặc biệt trường ĐHKHXH & NV trường học theo hệ thống tín chỉ, thời gian sinh viên lên lớp rút ngắn 18 nhiều, chủ yếu thời gian sinh viên tự học tập Hơn nữa, tiết học lớp thời gian giảng viên hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, đọc sách… Chính vậy, vào tiết tự học thư viện lựa chọn hàng đầu sinh viên Việc đào tạo bậc đại học thực có chất lượng hoạt động học tập sinh viên thực bốn môi trường: lớp học, thư viện, sở thực nghiệm môi trường thực tế Trong đó, thư viện có vai trò quan trọng việc rèn luyện tính độc lập, sáng tạo sinh viên Người sinh viên phải học cách thông minh hơn, chủ động qua việc phân tích, tổng luận tài liệu tra tìm thư viện Từ xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu, kích thích chủ động sinh viên.Có thể, giảng đường, sinh viên học cách uể oải, gượng ép để… điểm danh! Nhưng bước chân vào thư viện bạn thấy người lên thư viện tự nguyện, xuất phát từ niềm đam mê đọc sách ham tìm tòi, nghiên cứu… Đến đó, thấy người học hành nghiêm túc, chăm chỉ, say sưa… Và tự nhiên sinh viên tiếp thêm nguồn động lực để học tập Có nhiều người khơng lên để đọc sách mà để tìm cảm hứng học tập 3.Lý sinh viên không vào thư viện Bảng 4: Lý sinh viên không vào thư viện: Lý sinh viên Tần suất Phần không vào thư viện Tram giá trị Giá trị phần trăm Giá trị thời giankhơng có 30 30 30 Bận học Tổng 20 50 20 50 20 50 Qua kết điều tra cho thấy có 50/100 bạn sinh viên chưa vào thư viện Trong có bạn cho khơng có thời gian, chiếm 60% bạn cho không gian không thoải mái, chiếm 40% Lên thư viện số bạn sinh viên cảm thấy gò bó, thiếu động Một ngày tẻ nhạt sinh viên biết cắp cặp lên thư viện, ngồi đọc sách ngày lại cắp cặp Vì thế, sinh viên cần lên kế hoạch lên thư viện hợp lí, khơng cần phải lúc chăm chăm lên đọc sách Một số sinh viên ngày không mặn mà, hứng thú với việc đọc sách, nghiền ngẫm sách, tài liệu thư viện…Sự phong phú, tràn ngập vô số kênh thơng tin mạng Internet, truyền hình… làm cho họ khơng đủ kiên nhẫn để tìm kiếm sách hay, tư liệu tốt Sinh viên ngày có nhiều phương tiện thơng tin giải trí khác ngồi việc học Nhiều bạn sinh viên hàng ngồi quán Game – Internet cho khơng gian thoải mái Nhờ tính cập nhật, nhanh giao diện bắt mắt kèm theo hình ảnh minh họa độc đáo mà phương tin thông tin ngày giới trẻ ưa chuộng Họ lên mạng Internet tìm kiếm thơng tin, đápứng nhu cầu giải trí 19 Nhiều sinh viên thường có thói quen tìm kiếm thơng tin giải trí, mà khơng tận dụng hết tiện ích, mặt tích cực Internet đem lại 20 ... tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn tỉnh phía Nam Vào tháng 03/1996, nhằm đổi mới, xếp lại mạng lưới trường Đại học phạm vi nước, theo định 1233/GD–ĐT ngày 30/03/1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào. .. Vai trò thư viện 2.2.1 Thư viện động lực đóng góp vào việc đổi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Trong trường đại học, thư viện góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cho đất nước, thúc đẩy... dung, chương trình kế hoạch đào tạo nhà trường Công nghệ thông tin - truyền thông đưa đến cách mạng giáo dục - sư phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm giáo dục, nghiên cứu khoa học Tại