1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

“THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG”

46 208 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Tên đề tài: “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI -TP ĐÀ NẴNG” MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: .2 I II Mục đích nghiên cứu: III Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: .2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu: IV V Giả thuyết khoa học: .3 VI Phương pháp nghiên cứu: VII Cấu trúc nội dung đề tài nghiên cứu: PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Vài nét lịch sử thư viện: .5 Khái niệm thư viện: Vai trò thư viện: .6 3.1 Thư viện động lực đóng góp vào việc đồi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực 3.2 Thư viện góp phần đổi dạy học, tạo mơi trường tự học tự nghiên cứu, kích thích chủ động người học 3.3 Vai trò cán thư viện việc đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng Phương pháp quan sát: Phương Pháp Phỏng Vấn: 10 Phương Pháp Khảo sát (điều tra) : 11 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .16 Nghiên cứu phương pháp quan sát: 16 I II Nghiên cứu phương pháp vấn: 18 III Nghiên cứu phương pháp khảo sát: .20 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 I Kết luận: 38 II Khuyến nghị: .38 Đối với học sinh: 38 Đối với nhân viên thư viện việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện sau: 38 Đối với nhà trường: 39 PHẦN C PHỤ LỤC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – TP ĐÀ NẴNG” A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Hệ thống thư viện ngày mở rộng khơng trường học mà cịn xã, huyện, tỉnh khắp nước Đặc biệt trường THPT, THCS, thư viện nơi nắm giữ nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên, học sinh Nhưng thực tế, số học sinh chưa khai thác hết lợi ích thư viện Đa số học sinh không thường xuyên đến thư viện mà chủ yếu em học kiến thức sách giáo khoa, học thêm sử dụng thư viện khơng mục đích cho phép ngủ, ăn uống, trị chuyện thỏa thích, sử dụng dịch vụ internet việc vui chơi (facebook, game online, chat, ) Với tình hình chung học sinh trường THPT Nguyễn Trãi thực nghiên cứu với đề tài: “Thực trạng sử dụng thư viện học sinh trường THPT Nguyễn Trãi” Với mong muốn tìm thực trạng, nguyên nhân, đưa biện pháp khắc phục để học sinh trường THPT Nguyễn Trãi có nhận thức đắn thư viện sử dụng thư viện cách hiệu cho việc học tập vận dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Nguyễn Trãi, khơng làm lãng phí tài ngun vơ nhà trường trang bị cho học sinh II Mục đích nghiên cứu: Giúp nâng cao chất lượng phục vụ thư viện góp phần tạo nên khơng gian thư viện lịch sự, lành mạnh, văn hóa, học tập tốt cho học sinh học tập nghiên cứu III Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn trình sử dụng thư viện học sinh Tìm hiểu thuận lợi hạn chế học tập thư viện Khảo sát phân tích đánh giá thực trạng trình sử dụng thư viện học sinh Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng phòng thư viện để phục vụ tốt cho học sinh Phạm vi nghiên cứu: Địa điểm: trường THPT Nguyễn Trãi – quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Thời gian: 15/04/2019 – 21/04/2019 IV Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Nguyễn Trãi Khách thể nghiên cứu: Việc sử dụng thư viện học sinh trường THPT Nguyễn Trãi V Giả thuyết khoa học: Đưa bảng câu hỏi cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi điền vào Từ tổng kết, đánh giá kết “Thực trạng sử dụng thư viện học sinh trường THPT Nguyễn Trãi” Rút kết luận lí học sinh sử dụng thư viện sử dụng cho mục đích cá nhân khác ngồi học tập Từ điều chỉnh lại thư viện cho phù hợp để học sinh sử dụng mục đích học tập nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo tài liệu lý luận tâm lý học, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề có liên quan để hình thành sở lý luận đề tài + Phương pháp điều tra thu thập thông tin bảng hỏi: Sử dụng phiếu điều tra khảo sát bao gồm hệ thống câu hỏi Phiếu điều tra nhắm làm sáng tỏ thực trạng sử dụng thư viện học sinh trường THPT Nguyễn Trãi nguyên nhân thực trạng + Phương pháp thực nghiệm: Phỏng vấn cá nhân, Phỏng vấn trực tiếp, tham quan thực tế (Quan sát) + Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng ứng dụng MS Excel để vẽ biểu đồ tổng kết kết thu VII Cấu trúc nội dung đề tài nghiên cứu: Đề tài thể phần: * Phần A Mở đầu:       Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu *Phần B Nội dung    Chương 1: Cơ sở lí luận Vài nét lịch sử thư viện Khái niệm thư viện Vai trò thư viện Phương pháp quan sát, vấn , khảo sát Chương 2: Nội dung kết xử lí số liệu nghiên cứu Chương 3: Kết luận khuyến nghị *Phần C Phần phụ lục     Phiếu khảo sát Phiếu vấn Phiếu quan sát Tài liệu tham khảo PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Vài nét lịch sử thư viện: Vào kỷ VII (668 - 633) trước công nguyên, thư viện nhà vua Assyria tàng trữ 20.000 sách đất sét Nội dung kho sách thư viện phong phú, gồm biên niên sử, sách khoa học ghi lại nhiều thành tựu người Sumer, người Babylon, người Assyria; Những sách văn học bao gồm truyện cổ tích, truyện thần thoại, anh hùng ca; Những tác phẩm thiên văn học; Những từ điển Sumer - Babylon; tuyển tập giáo trình; Các tập ngữ pháp Thư viện tàng trữ nhiều sách quý ngôn ngữ, lịch sử, đời sống, tập quán, pháp luật dân tộc vùng Lưỡng Hà thời Thư viện Alexandria thành lập vào kỷ III trước công nguyên - thư viện công cộng lịch sử nhân loại Kho sách thư viện gồm 90.000 tập, đa số tác phẩm văn hóa Hy Lạp cổ đại dân tộc vùng Trung cận Đơng Ở có nhiều tác phẩm tiếng bi kịch Aeschylus, Sophocles, Euripides; hài kịch Aristophanes Các tác phẩm nhà sử học như: Herodotus, Polybius tác phẩm triết học Aristotle nhiều tác phẩm khoa học tự nhiên, khoa học xác như: tốn học, vật lý học, hóa học, thiên văn học, y học, thực vật, địa lý Tất công dân quyền sử dụng thư viện, nhiều nhà bác học nghiên cứu làm việc thư viện nhà toán học Euclid Archimes, nhà vật lý học Hieron Nhà bác học Calimachus, đồng thời người trông coi thư viện Alexandria tiến hành phân loại sách thư viện, cơng trình gồm 122 tập Bộ phân loại sách đến khơng cịn Sự hình thành phát triển thư viện Việt Nam: Thư viện xuất vào kỉ XI, sau nước ta giành độc lập chủ quyền chế độ phong kiến tập quyền trung ương ổn định, bắt đầu phát triển kinh tê, văn hóa, giáo dục, xây dựng trường học, mở khoa thi, xây dựng kho chứa sách như: dựng nhà Tàng kinh Trần Phúc, nhà tàng kinh Bác Giác, tàng kinh Đại Hùng, tàng kinh Trung Hưng Từ kỉ XI đến đầu kỉ XX, thư viện nước ta phát triển chậm, kho sách thư viện bị nhiều tổn thất, mát, có bị phá hủy chiến tranh bọn phong kiến đế quốc nước ngoài, nội chiến gây nên Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, nay, mục đích, nội dung, phương hướng loại hình thư viện có nhiều thay đổi Thư viện thiết thực phục vụ cho chế độ mới, kinh tế mới, văn hóa mới, người mới, xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện Đảng Nhà nước quan tâm đến nghiệp phát triển thư viện nước ta Trong văn kiện hội nghị trung ương lần thứ IV Ban chấp hành trung ương khóa VII (1993), nghị số nhiệm vụ văn hóa số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ năm trước mắt ghi: “Khôi phục phát triển từ trung ương đến sở, xây dựng thư viện quốc gia có tầm cao, đáp ứng yêu cầu phát triển trí tuệ nhân dân, yêu cầu nghiên cứu khoa học văn hóa, văn nghệ” Khái niệm thư viện: Thư viện nơi thông tin tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thơng tin qúy vị cần muốn Thư viện có giá trị có thơng tin có người biến thơng tin trở nên hữu ích Chúng ta có nhiệm vụ đảm bảo tiếp cận không hạn chế ý tưởng mà thừa hưởng cách hợp pháp, sau định hình chuyển giao cho hệ Thơng tin kho báu Quý vị người làm công tác thư viện nắm giữ chìa khóa mở kho báu tay Định nghĩa UNESCO: Thư viện khơng phụ thuộc vào tên gọi, sưu tập có tổ chức sách, báo, tài liệu loại, ấn phẩm định kì,…Nhân viên thư viện có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu để nghiên cứu thông tin, giáo dục giải trí Thư viện số hay thư viện trực tuyến thư viện mà sưu tập lưu trữ dạng số (tương phản với định dạng in, vi dạng, phương tiện khác) truy cập máy tính Nội dung số co thể lưu trữ cục truy cập từ xa qua mạng máy tính Thư viện số loại hệ thống truy hồi thơng tin Vai trị thư viện: 3.1 Thư viện động lực đóng góp vào việc đồi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Trong trường học, thư viện góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cho đất nước, thúc đẩy tiến xã hội, phát triển sản xuất khoa học công nghệ Thư viện cung cấp cho xã hội thông tin khoa học mẻ, đặc biệt thành cơng trình nghiên cứu khoa học cán giáo viên học sinh trường Đây dạng thơng tin mang tính đặc thù thông tin độc nhất, khó tìm thấy nơi khác Thư viện bổ sung cập nhật kiến thức mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập giảng dạy sinh động hấp dẫn Thư viện mở rộng điều kiện học tập cho học sinh không gian, thời gian, lĩnh vực tri thức so với qui định nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo nhà trường Công nghệ thông tin truyền thông đưa đến cách mạng giáo dục-sư phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm giáo dục, nghiên cứu khoa học Tại nhiều hội thảo bàn vấn đề này, ý kiến thống hiệu quả, tiện ích áp dụng phương tiện thông tin đại cơng nghệ vi tính để soạn giảng, báo cáo, khai thác nguồn tài liệu dạy học nghiên cứu khoa học Tham gia ứng dụng công nghệ thông tin internet vào dạy – học, nghiên cứu khoa học, thư viện trở thành trung tâm thơng tin - tư liệu thật sự, góp phần đắc lực biến thông tin tri thức cách liên kết nguồn tài nguyên thông tin với nhau, đồng thời mở rộng khả đáp ứng nhu cầu tin đối tượng qua hợp tác liên thông chia sẻ nguồn lực thơng tin cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian vật chất cho người sử dụng Vai trị giáo dục góp phần đào tạo nguồn nhân lực cán thư viện thể rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy kĩ tìm kiếm, khai thác thông tin để hỗ trợ cho người dùng tin khai thác hiệu thơng tin sẵn có 3.2 Thư viện góp phần đổi dạy học, tạo mơi trường tự học tự nghiên cứu, kích thích chủ động người học Mục tiêu quan trọng giáo dục trường học kỉ nguyên công nghệ thơng tin tạo người có khả tự định hướng học tập, tự học thường xuyên, biết chọn lọc, xử lí thơng tin có khả sáng tạo tri thức, tự tin hội nhập vào thị trường lao động “chất xám” quốc tế đầy tính cạnh tranh Đây xu tất yếu xã hội thông tin Hoạt động giảng dạy, học tập thực chất trình truyền đạt tiếp nhận thông tin Nếu giáo viên nắm bắt, cập nhật thông tin thường xuyên vận dụng phù hợp với trình giảng dạy giảng sinh động, phong phú sát với thực tế Nếu sinh viên tìm tài liệu, khai thác thơng tin – tư liệu hiệu chất lượng học tập khả nghiên cứu khoa học nâng cao rõ rệt Trong trường học, hoạt động khai thác thơng tin đóng vai trị tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy – học đòi hỏi số điều kiện tiên cho người học “phát huy nội lực” người dạy “dạy cách phát huy nội lực” Phương pháp dạy học rút ngắn thời gian giảng dạy lí thuyết sở học sinh cung cấp nguồn thông tin dồi trước lên lớp, tăng thời gian tự học học sinh với trợ giúp thư viện Và với học trò người thầy lại tiếp thu kiến thức mà giảng dạy, nhìn nhận chúng qua lăng kính người học Có thể nói q trình truyền thụ - tiếp thu kiến thức cách chủ động có sáng tạo Chính vậy, để thực tốt sứu mệnh mình, người thầy khơng thể khơng đọc tài liệu, cập nhật sử dụng thơng tin Cũng nói rằng, trường học khơng thể làm tốt nhiệm vụ đào tạo khơng có vai trị đóng góp thư viện Thư viện có vai trị rèn luyện tính độc lập, sáng tạo học sinh Người học sinh phải học cách thông minh hơn, chủ động qua việc phân tích, tổng luận tài liệu tra tìm thư viện Từ đó, xóa bỏ lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu, kích thích chủ động học sinh 3.3 Vai trò cán thư viện việc đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng Trong tất yếu tố góp phần tăng chất lượng, hiệu hoạt động quản lí khai thác thơng tin thư viện, yếu tố người quan trọng mang tính định Cán thư viện cầu nối tài nguyên thông tin người dùng tin Phương pháp quan sát: 4.1.1 Khái niệm : - Phương pháp quan sát (PPQS) dùng cho lĩnh vực nghiên cứu KHXH, kể số lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật QSSP phương pháp thu thập thơng tin q trình giáo dục sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát nên qui luật nhằm đạo tổ chức trình giáo dục tốt Phương tiện để quan sát chủ yếu tri giác trực tiếp Nếu có khả dùng phương tiện kĩ thuật hỗ trợ để tài liệu quan sát xem xét kĩ (máy chụp hình, quay phim, thu âm ) 4.1.2 Phân loại:  Quan sát kiểu chụp hình: Ghi nhận đầy đủ hoạt động đối tượng theo thời gian  Quan sát kiểu tổng hợp: Ghi nhận có trọng tâm hoạt động đối tượng: Người quan sát ghi hoạt động theo thời gian tổng kết số hoạt động loại để tính số sau kết thúc buổi quan sát 4.1.3 Ưu, nhược điểm phương pháp : - Quan sát có ưu điểm giữ tính tự nhiên (khách quan kiện,hiện tượng biểu tâm lý người, cung cấp số liệu sống động, cụ thể, phong phú, quan sát thực đơn giản, không tốn - Tuy nhiên, nhược điểm quan sát là: người quan sát đóng vai trị thụ động, phải chờ đợi tượng diễn ra, không chủ động làm chúng diễn theo ý muốn được, khó khăn việc đánh giá tồn điều kiện nảy sinh tượng, kiện khó tách mối liên hệ nhân 4.1.4 Những yêu cầu phương pháp : - Xác định rõ đối tượng quan sát Quan sát phải tiến hành điều kiện tự nhiên hoạt động: người quan sát bị quan sát, người quan sát khơng nên can thiệp vào hoạt động tự nhiên thay đổi hành vi đối tượng (nếu người), người quan sát phải tự tham gia vào hoạt động (lao động, học tập, vui chơi…) với người quan sát (cùng tham gia) để đảm bảo tính tự nhiên tượng, trình nghiên cứu - Xác định rõ ràng mục đích, nhiệm vụ quan sát, từ phải xây dựng kế hoạch quan sát suốt trình nghiên cứu chương trình buổi quan sát Điều quan trọng xác định quan sát tồn hay chọn lọc, từ ghi lại tất mắt thấy tai nghe hay mặt Khơng có chương trình, kế hoạch tài liệu thu thập khó tin cậy, khơng loại trừ nhân tố ngẫu nhiên - Phải ghi lại kết (biên bản) quan sát: ghi lại kiện, điều kiện, hoàn cảnh diễn kiện Chỉ có ghi lại đảm bảo tính lâu dài có hệ thống: nhờ thiết lập mối quan hệ, liên hệ chất điển hình biểu hiện tượng, kiện hay tâm lý khác nhau, ghi lại máy ảnh, camera, quay phim, ghi âm, hay tốc ký, biên quan sát.v.v… 4.1.5 Các bước tiến hành: a Xác định rõ mục đích quan sát: - Việc xác định mục đích rõ ràng làm cho người lập phiếu quan sát người quan sát tập trung vào nội dung quan sát => Cần trả lời câu hỏi: Quan sát để làm gì? - Ví dụ: Cùng cơng việc quan sát học tập lớp học sinh - Nếu với mục đích quan sát ý học sinh lớp học quan sát tập trung chủ yếu vào học sinh - Nếu với mục đích quan sát phương pháp dạy thầy cho thu hút ý học sinh liệu quan sát chủ yếu người thầy, liệu học sinh (ánh mắt, nét mặt ) để chứng minh cho việc ghi chép hoạt động thầy nhằm thu hút ý học sinh b Xác định nội dung phương pháp quan sát: - Nội dung quan sát thể qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan sát), số lượng mẫu, định thời điểm quan sát độ dài thời gian quan sát - Căn vào qui mô đề tài độ phức tạp mẫu mà định phương pháp, phương tiện quan sát c  Chuẩn bị cho người quan sát: Lập phiếu quan sát: Phiếu quan sát cấu trúc thành phần: - Phần thủ tục: Ðối tượng, địa chỉ, ngày quan sát, người quan sát - Phần nội dung: Ðây phần quan trọng phương pháp, định thành cơng đề tài nghiên cứu Có thể gọi phần yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể làm việc Vì yêu cầu phải thật cụ thể, cho người quan sát đo, đếm, ghi số chữ có khơng (khơng mang tính chất nhận định cá nhân) - Ví dụ: + Có người qua lại ? + Bao nhiêu học sinh phát biểu ý kiến? + Thầy có thực bước mở không? v.v  Phần bổ sung câu hỏi vấn: Phần chủ đề tài định để xác minh, làm rõ số thơng tin chưa rõ quan sát Ví dụ: Khi quan sát giảng, để biết học sinh có ghi chép đầy đủ ý thầy bảng hay khơng, hỏi thêm: Em có nhìn rõ chữ bảng khơng? Em nghe thầy giảng có rõ khơng (về lời nói, ngữ điệu)   Kiểm tra phương tiện quan sát: Tập huấn cộng tác viên: phương pháp nội dung đồng ý Cụ thể 63% đồng ý, 20% đồng ý số học sinh không đồng ý 14% không đồng ý 3% Qua khảo sát nhân viên thư viện đóng vai trị quan trọng việc mượn sách học sinh Ý kiến khác 8% 19,30% 18,70% 54% Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất khơng đồng ý Nhận xét: Nhìn biểu đồ thấy, đa số học sinh đồng ý đồng ý có nhiều ý kiến khác, số khơng đồng ý khơng đồng ý Cụ thể 54% đồng ý, 19.3% đồng ý số học sinh khơng đồng ý 18.7% không đồng ý 8% Điều cho thấy học sinh có nhiều ý kiến khác đến thư viện nhờ cán thư viện tư vấn loại sách , cách mượn sách 31 THỜI GIAN PHỤC VỤ THƯ VIỆN CÓ PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU CỦA BẠN: Thời gian phục vụ thư viện có phù hợp với nhu cầu bạn: 6% 8% 10% 34% Rất hợp lí Hợp lí 42% Hợp lí phần Chưa hợp lí Ý kiến khác Nhận xét: Nhìn biểu đồ thấy, đa số học sinh thấy hợp lí hợp lí thời gian phục vụ thư viện, số thấy chưa hợp lí có ý kiến khác Cụ thể 42% hợp lí, 10% hợp lí số học sinh hợp lí phần 34% chưa hợp lí 8% Cịn lại ý kiến khác chiếm 6% Theo điều tra khảo sát thời gian thư viện mở cửa: buổi sáng từ 7h30 đến 11h00, buổi chiều từ 13h00 đến 17h00 Thời gian phù hợp cho học sinh đến thư viện để học tập, nghiên cứu mượn sách 32 PHỊNG THƯ VIỆN CĨ ĐẶT Ở NƠI TRUNG TÂM HOẶC Ở NƠI THUẬN TIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐỂ PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐỌC VÀ MƯỢN SÁCH, BÁO: 47,33 50 44,67 45 40 35 30 25 20 15 10 Đạt Đạt phần Chưa đạt Phòng thư viện có đặt nơi trung tâm nơi thuận tiện nhà trường để phục vụ cho việc đọc mượn sách, báo Nhận xét: Nhìn biểu đồ thấy, đa số học sinh thấy đạt đạt phần việc phòng thư viện đặt nơi trung tâm nơi thuận tiện nhà trường để phục vụ cho việc đọc mượn sách, báo, số cho chưa đạt Cụ thể 44.67% đạt phần, 47.33% đạt số học sinh chưa đạt 8% Như điều tra khảo sát thư viện đặt cách phịng học tầm 100m, thuận tiện cho học sinh đến thư viện sau chơi nghỉ học TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN CÓ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU CỦA BẠN: 33 Tài liệu thư viện có đáp ứng nhu cầu bạn: 8,67% 19,33% 72% Đa số Tương đối Rất Nhận xét: Nhìn biểu đồ thấy, tài liệu thư viện đáp ứng tương đối nhu cầu học sinh, số khơng đồng ý Cụ thể 72% tương đối, 19.33% đa số số học sinh 8.67% Điều cho thấy thư viện đáp ứng tương đối nhu cầu học sinh Tuy nhiên nhiều loại sách học sinh cần thư viện chưa có, chưa cập nhật Đây việc mà thư viện cần cải thiện để chất lượng tốt THƯ VIỆN CÓ TỔ CHỨC KHU ĐỌC RIÊNG CHO GV, CHO HS: Có 20; 20% Có phần Chưa 44; 44% 36; 36% Nhận xét: Nhìn biểu đồ thấy, thư viện có tổ chức khu đọc riêng cho giáo viên, cho học sinh, số khơng đồng ý Cụ thể 36% có phần, 44% có, số học sinh chưa 20% 34 Ta thấy thư viện có tổ chức khu đọc riêng cho giáo viên, cho học sinh Có đủ sở vật chất gồm bàn, ghế, … để phục vụ cho giáo viên học sinh 10 BẠN CẢM NHẬN NHƯ THẾ NÀO VỀ KHÔNG GIAN Ở THƯ VIỆN: 70 64 60 50 40 Bạn cảm nhận không gian thư viện? 30 20 14 20 10 4,67 Rất rộng Rộng rãi rãi Chật hẹp Rất chật hẹp Nhận xét: Nhìn biểu đồ thấy, đa số học sinh thấy thư viện rộng rãi rộng rãi, số cho chật hẹp chật hẹp Cụ thể 64% rộng rãi, 14% rộng rãi số học sinh cho chật hẹp 20% chật hẹp 4.67% Từ kết khảo sát qua điều tra, diện tích thư viện rộng rãi đủ để chứa phân bố giá đựng sách, diện tích cho việc học tập học sinh cho phận khác 35 11 THÁI ĐỘ, TINH THẦN PHỤC VỤ CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN: Thái độ, tinh thần phục vụ nhân viên thư viện 12% 32% Rất hài lịng Khá hài lịng 56% Khơng hài lịng Nhận xét: Nhìn biểu đồ thấy, đa số học sinh hài lòng hài lòng thái độ, tinh thần phục vụ cán thư viện, số khơng hài lịng Cụ thể 56% hài lòng, 32% hài lịng số học sinh khơng hài lòng 12% Nhân viên thư viện trường thực tốt nhiệm vụ mình, có thái độ tích cực tinh thần phục vụ tốt công tác thư viện 12 BẠN CÓ NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỂ THƯ VIỆN NGÀY CÀNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ: Nên nhập vào loại sách bắt kịp vấn đề xã hội Thêm sách tiểu thuyết Mỗi tầng có thư viện nhỏ Cung cấp nhiều loại sách Cần bổ sung số lượng nâng cao chất lượng sách Nên có hoạt động giới thiệu sách mới, sách hay, sách nên đọc tháng, chào cờ, tương tác nhiều với học sinh Trang hoàng thêm sở vật chất (chất lượng ánh sáng cịn thấp, nên thêm cối để tạo khơng gian đọc xanh thoáng đãng, ) Mở thường xuyên Sách, truyện phong phú Cần nhập thêm nhiều sách để thỏa mãn nhu cầu đọc sách học sinh nhân viên nhà trường (các tác phẩm khoa học kinh điển, sách khoa học xã hội, tâm lí, ) 36 Cần mở rộng không gian thư viện thư viện chật hẹp tối, thiếu sáng Nên tạo trang website để bạn đọc chủ động việc mượn sách Cơ sở vật chất hoàn thiện, đa dạng sách số lượng học sinh sử dụng nghỉ ngơi cịn thấp Cần tuyên truyền thêm loại sách hoạt động giải trí diễn Cho sử dụng máy tính để tra cứu Thư viện cần có thêm nhiều sách xây dựng gần khu học Bổ sung thêm đầu sách phù hợp với lứa tuổi học sinh truyện, truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện tranh, Mở rộng thêm diện tích sách Có máy tính kết nối mạng Truyện chưa phong phú, sách cần bổ sung Cần đáp ứng số lượng sách tham khảo phong phú Thêm nhiều sách để phục vụ cho nhu cầu học sinh thầy cô giáo Thư viện cần có nhiều sách hay Nên tìm thêm nhiều tài liệu Nên mở thường xuyên Nên có sách thuộc thể loại đề ôn kiểm tra tiết học kì Nhập thêm nhiều loại sách Thường xuyên cập nhật nội dung sách Thư viện nên Xây dựng nhiều thư viện Tổ chức ngày hội đọc sách hàng tháng Học sinh vào trường khơng biết thư viện đâu nên mong hướng dẫn thêm Cập nhật nội dung sách thường xuyên Tăng thêm thời gian mượn sách cho học sinh Mở cửa thư viện nhiều cho học sinh Tổ chức nhiều hoạt động cho bạn đọc Không gian đọc sách phù hợp, thuận lợi cho bạn đọc Tăng thêm thời gian mượn sách cho học sinh Một thể loại sách có vài sách, học sinh mượn lại thiếu Thời gian mượn sách khơng phù hợp, thời gian ngắn Bổ sung thêm loại sách lĩnh vực khác Không gian rộng Tăng số thời gian mượn sách cho học sinh Nên sử dụng nâng cao website thư viện để tìm kiếm Cần chia thành hai khu cho giáo viên học sinh Thời gian mượn sách 37 Chia làm hai phần: phần chứa nhiều thể loại sách, không gian yên tỉnh, thoải mái, rộng rãi, dễ có cảm hứng đọc; phần không gian đại chuyên làm việc, trao đổi họp nhóm, sử dụng cơng cụ mạng xã hội Thuận lợi khó khăn trình khảo sát a Thuận lợi: - Nhận trả lời vấn nhiệt tình, trung thực bạn học sinh - Thuận tiện việc trao đổi, vấn - Nhân viên thư viện nhiệt tình hỗ trợ b Khó khăn: - Số lượng học sinh đến thư viện cịn dẫn đến việc vấn bị hạn chế - Một số bạn rụt rè, ngại việc ghi hình - Khơng đủ thời gian để tăng số lượng học sinh để kết tin cậy - Chưa vấn giáo viên BGH nhà trường CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: Kết khảo sát cho biết hầu hết học sinh trường THPT Nguyễn Trãi có nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng thư viên , số lượng nhỏ học sinh chưa nhận thức vấn đề Các học sinh thấy tầm quan trọng mục đích sử dụng thư viện trường học Qua thực nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi có hiệu quả, xác định mức độ sử dụng học sinh trình dạy sử dụng thư viện kết đạt có tính khả thi II Khuyến nghị: Đối với học sinh: Học sinh cần có nhận thức đắn việc sử dụng thư viện trường Cần phải thực vai trị tự giác tích cực chủ động thực nhiệm vụ sử dụng thư viện trường Bản thân học sinh cần đọc nhiều sách để trau dồi kỹ để có hành trang tốt cho sống Hơn nữa, học sinh cần nhận thức đắn hiệu việc sử dụng thư viện học tập nghiên cứu Đối với nhân viên thư viện việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện sau: 38 Tăng cường liên kết Ban Giám hiệu, giáo viên phụ huynh với thư viện: Đây nhiệm vụ cần thực tương lai, bối cảnh giáo dục phổ thông Việt Nam dần thay đổi theo hướng mở nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, NVTV thơng qua thi dành cho học sinh, chương trình xây dựng tủ sách để kết nối Ban Giám hiệu, giáo viên phụ huynh với thư viện, từ đây, hình ảnh thư viện phổ biến rộng rãi việc tìm kiếm nguồn hỗ trợ cho xây dựng, phát triển thư viện trở nên dễ dàng Phát triển lực NVTV cách toàn diện: Khác với yêu cầu dành cho NVTV Việt Nam (nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tham gia hội thảo, hội nghị chuyên ngành…), NVTV TVPT cần tập trung phát triển khả quản lý thư viện khoa học, bao gồm việc nghiên cứu phát triển mơ hình phục vụ đại TVPT nước; phát triển kỹ đàm phán, thương lượng thuyết phục, kỹ quan trọng cần thiết cho NVTV tiếp xúc làm việc với Ban Giám hiệu, học sinh, phụ huynh học sinh, nhà xuất bản/ nhà sách… Phục vụ bạn đọc theo hướng “Lấy bạn đọc làm trung tâm”: Mỗi loại hình thư viện có đối tượng bạn đọc riêng, nhiên, TVPT phục vụ đối tượng đặc biệt, học sinh phổ thông, việc phục vụ đối tượng ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhận thức, nhân cách trình độ em, góp phần đặt tảng đạo đức tri thức tương lai, vậy, việc nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh phổ thông cần NVTV thực song song với trình nghiên cứu văn pháp luật liên quan đến giáo dục bậc phổ thông Những kiến thức hỗ trợ đắc lực cho NVTV việc thiết kế mơ hình phục vụ, nâng cao chất lượng phục vụ thư viện Đối với nhà trường: Trường cần nghiên cứu , mở rộng phòng đọc, xây dựng phòng tự học cho học sinh Đưa số quy định cụ thể phịng đọc Trường cần có đồ, khung hướng dẫn dán trước thư viện để học sinh vào trường Trường cần tăng cường thời gian mở thư viện Có thể mở cửa qua trường để học sinh nghỉ ngơi qua trưa học sinh xa trường Để thư viện tốt nhà trường cần đổi toàn diện quy định thư viện , sách giáo khoa , tài liệu phù hợp với nhu cầu học sinh thời đại ngày Trường THPT cần có quy chế, sách thúc đẩy việc thực , sử dụng thư viện trường nhằm giúp học sinh thực tốt Nên có hoạt động giới thiệu sách mới, sách hay, sách nên đọc tháng, chào cờ, tương tác nhiều với học sinh Trang hoàng thêm sở vật chất (chất lượng ánh sáng thấp, nên thêm cối để tạo khơng gian đọc xanh thống đãng, ) 39 PHẦN C PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Cao Đàm (2005),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục [2] Chỉ thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục đào tạo (2005), NXB giáo dục [3] Võ Thị Ngọc Lan -Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giao trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [4] Khoa sư phạm kĩ thuật – Trường ĐHSPKT Hưng Yên (2015),Đề cương giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục , NXB Khoa học kĩ thuật [5] Lê Huy Bá, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giáo dục, 2007 [6] Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất trẻ, 1995 [7] Trần Thị Quyết Phấn (2009), Tài liệu giảng dạy phương pháp nghiên cứu khoa học, khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên [8] Phạm Hồng Quang, Nghiên cứu khoa học giáo dục– số vấn đề lý luận thực tiễn, 2007 [9] Ruzavin G.L., Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 [10] Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh), nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, 2001 40 PHIẾU KHẢO SÁT BẠN ĐỌC I THƠNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ Học sinh lớp: …………………………………………… II NỘI DUNG (Đánh dấu X vào lựa chọn) Bạn có thường xun đến thư viện trường khơng? Khơng bao Ít Thỉnh thoảng Bạn có thường xuyên đến thư viện trường khơng? Thường xun Mục đích sử dụng thư viện bạn: Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Học tập Thư giãn Mượn sách Khác Lý bạn đến thư viện: Rất đồng ý Đồng ý Không đồng Rất không ý đồng ý Tài liệu phong phú, phù hợp với chương trình học Tài liệu bạn cần khơng 41 có nơi khác Tiết kiệm tiền mua sách Cảm thấy thuận tiện Loại hình tài liệu bạn thường sử dụng mức độ hài lòng: (đánh dấu x vào cột, ghi mức độ hài lòng theo thang điểm 1-5) Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Truyện, báo, tạp chí… Bạn nghĩ sử dụng hình thức để tra cứu tài liệu tốt: Rất đồng ý Đồng ý Không đồng Rất không ý đồng ý Chọn trực tiếp giá, kệ Sử dụng website thư viện Hỏi nhân viên thư viện Ý kiến khác Thời gian phục vụ thư viện có phù hợp với nhu cầu bạn: Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý Chưa hợp phần lý Ý kiến khác Phịng thư viện có đặt nơi trung tâm nơi thuận tiện nhà trường để phục vụ cho việc đọc mượn sách, báo: Đạt Đạt phần Chưa đạt Tài liệu thư viện có đáp ứng nhu cầu bạn: Rất Tương đối Đa số 42 10 Thư viện có tổ chức khu đọc riêng cho GV, cho HS: Có Có phần Chưa Bạn cảm nhân không gian thư viện: Rất rộng rãi 11 12 Rộng rãi Chật hẹp Rất chật hẹp Thái độ, tinh thần phục vụ cán thư viện: Rất tốt Tốt Khơng tốt Rất khơng tốt Bạn có đề xuất để thư viện ngày nâng cao chất lượng phục vụ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA BẠN 43 PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH THƯ VIỆN VÀ TÌNH HÌNH SINH VIÊN ĐẾN HỌC TẬP TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - Thời gian: 20/04/2019 Địa điểm: Thư viện trường THPT Nguyễn Trãi Đối tượng: Học sinh trường THPT Nguyễn Trãi Câu 1: Khi vào thư viện bạn phải xuất trình thẻ hay giấy tờ khơng? Câu 2: Bạn đến thư viện với mục đích gì? Với mục đích thư viện hỗ trợnhư cho bạn? (Không gian, thời gian, tài liệu…) Câu 3: Bạn cảm thấy không gian, thời gian sở vật chất đáp ứng việc học tập bạn chưa? Câu 4: Đầu năm học bạn có đến thư viện để mượn giáo trình khơng? Số lượng giáo trình có đủ để phục vụ việc học tập bạn khơng? Câu 5: Điều mà bạn hài lịng khơng hài lịng vào thư viện gì? Câu 6: Bạn có đề xuất để thư viện hoạt động tốt thời gian tới PHIẾU QUAN SÁT VỀ TÌNH HÌNH THƯ VIỆN VÀ TÌNH HÌNH SINH VIÊN ĐẾN HỌC TẬP TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI I Thời gian: 20-21/04/2019 Địa điểm: Thư viện trường THPT Nguyễn Trãi Quan sát chung: Thời gian mở cửa thư viện có hay không? Số lượng học sinh đến thư viện nhiều hay ít? Cơ sở vật chất không gian thư viện? II Quan sát thực trạng tình hình học sinh mượn học tập thư viện Số lượng học sinh đến thư viện mượn sách nào? Số lượng học sinh đến thư viện học tập? Số lượng giá sách có đủ để chứa sách hay không? Các thiết bị dân dụng phục vụ cho điều kiện thư viện có thực đầy đủ chưa? Số lượng nhân viên trực phòng mượn có cố định hay khơng? Bàn ghế phục vụ học sinh có đảm bảo nhu cầu cho học sinh không? 44 45 ... cứu: Học sinh trường THPT Nguyễn Trãi Khách thể nghiên cứu: Việc sử dụng thư viện học sinh trường THPT Nguyễn Trãi V Giả thuyết khoa học: Đưa bảng câu hỏi cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi. .. giá kết “Thực trạng sử dụng thư viện học sinh trường THPT Nguyễn Trãi? ?? Rút kết luận lí học sinh sử dụng thư viện sử dụng cho mục đích cá nhân khác ngồi học tập Từ điều chỉnh lại thư viện cho... đến thư viện 17.3% Từ kết khảo sát cho thấy, số lượng học sinh trường THPT Nguyễn Trãi sử dụng thư viện hạn chế 21 2.MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA BẠN: Mục đích sử dụng thư viện bạn cho học tập:

Ngày đăng: 08/05/2019, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ Cao Đàm (2005),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
[3]. Võ Thị Ngọc Lan -Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giao trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Võ Thị Ngọc Lan -Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
[4]. Khoa sư phạm kĩ thuật – Trường ĐHSPKT Hưng Yên (2015),Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục , NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Khoa sư phạm kĩ thuật – Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2015
[5]. Lê Huy Bá, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[6]. Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản trẻ, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
[7]. Trần Thị Quyết Phấn (2009), Tài liệu giảng dạy phương pháp nghiên cứu khoa học, khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy phương pháp nghiên cứu khoa học, khoa Sư phạm Kỹ thuật
Tác giả: Trần Thị Quyết Phấn
Năm: 2009
[8]. Phạm Hồng Quang, Nghiên cứu khoa học giáo dục– một số vấn đề lý luận và thực tiễn, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học giáo dục– một số vấn đề lý luận và thực tiễn
[9]. Ruzavin G.L., Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[10]. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (giáo trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh), nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (giáo trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh)
Nhà XB: nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
[2]. Chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường của bộ giáo dục và đào tạo (2005), NXB giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w