1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chỉ số hình thái, thị lực và năng lực trí tuệ của học sinh trường thpt nguyễn trãi, thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ THANH NGÂN NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI, THỊ LỰC VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI, THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Bình Định - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ THANH NGÂN NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI, THỊ LỰC VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI, THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn 1: PGS.TS VÕ VĂN TOÀN Ngƣời hƣớng dẫn 2: TS NGUYỄN THỊ TƢỜNG LOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Phú Yên, tháng năm 2021 Tác giả Phan Thị Thanh Ngân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ mặt quan, đơn vị, thầy giáo nhƣ gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ môn sinh học thuộc khoa Khoa học tự nhiên, phòng Đào tạo sau đại học phòng ban khác trƣờng Đại học Quy Nhơn Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Văn Toàn TS Nguyễn Thị Tƣờng Loan, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình thực luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối gửi lời cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm giúp đỡ, động viên tơi q trình thực luận văn Phú Yên, tháng năm 2021 Tác giả Phan Thị Thanh Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CƠ BẢN 1.1.1 Khái quát số hình thái 1.1.2 Những nghiên cứu hình thái giới Việt Nam 1.2 THỊ LỰC 1.2.1 Thị lực tật khúc xạ 1.2.2 Một số nghiên cứu tình trạng thị lực 10 1.3 TRÍ TUỆ VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ 14 1.3.1 Khái niệm lực trí tuệ 14 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực trí tuệ trẻ em 17 1.3.3 Tình hình nghiên cứu lực trí tuệ 19 1.4 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 1.4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thành phố Tuy Hòa 22 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 1.4.3 Thuận lợi khó khăn 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Nghiên cứu số hình thái 26 2.3.2 Nghiên cứu tình trạng thị lực học sinh 26 2.3.3 Nghiên cứu lực trí tuệ 27 2.3.4 Nghiên cứu mối tƣơng quan 27 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Phƣơng pháp tính tuổi 27 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu số hình thái 27 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tình trạng thị lực 29 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu lực trí tuệ 30 2.4.6 Phƣơng pháp xác định mối tƣơng số sinh học 32 2.4.7 Xử lý số liệu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI - THỂ LỰC CỦA HỌC SINH 35 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh 35 3.1.2 Cân nặng học sinh 40 3.1.3 Vịng ngực trung bình 44 3.1.4 BMI học sinh 48 3.2 TÌNH TRẠNG THỊ LỰC 56 3.2.1 Tình trạng thị lực học sinh theo tuổi giới tính 56 3.2.2 Tình trạng thị lực học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ 58 3.3 NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH 60 3.3.1 Trí thơng minh (IQ) 60 3.3.2 Trí nhớ học sinh 69 3.4 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ 74 3.4.1 Mối tƣơng quan IQ với BMI 74 3.4.2 Mối tƣơng quan IQ trí nhớ 75 3.4.3 Mối tƣơng quan IQ với thị lực 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị: 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index (chỉ số khối lƣợng thể) Cs Cộng D Diop GTSH Giá trị sinh học IQ Intelligence Quotient (chỉ số thông minh) Nxb Nhà xuất SD Standard Diviation (Độ lệch chuẩn) TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Trang WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi giới tính 26 Bảng 2.2 BMI dành cho trẻ thuộc châu Á từ - 20 tuổi 28 Bảng 2.3 Phân loại mức trí tuệ theo trí thơng minh IQ 31 Bảng 3.1 Chiều cao (cm) học sinh theo tuổi giới tính 35 Bảng 3.2 Chiều cao (cm) học sinh theo kết tác giả khác 37 Bảng 3.3 Chiều cao (cm) học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ 38 Bảng 3.4 Cân nặng (kg) học sinh theo tuổi giới tính 40 Bảng 3.5 Cân nặng(kg) học sinh theo kết nghiên cứu tác giả khác 42 Bảng 3.6 Cân nặng (kg) học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ 43 Bảng 3.7 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo tuổi giới tính 44 Bảng 3.8 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo kết tác giả khác 46 Bảng 3.9.Vòng ngực trung bình (cm) học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ 47 Bảng 3.10 BMI học sinh theo tuổi theo giới tính 49 Bảng 3.11 BMI học sinh theo kết tác giả khác 50 Bảng 3.12 Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng tuổi 57 Bảng 3.13 Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng giới tính 52 Bảng 3.14 BMI học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ 53 Bảng 3.15 Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng nghề nghiệp Cha mẹ 54 Bảng 3.16 Tình trạng thị lực học sinh theo tuổi giới tính 56 Bảng 3.17 Tình trạng thị lực học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ 59 Bảng 3.18 IQ học sinh theo tuổi giới tính 61 Bảng 3.19 IQ học sinh theo kết tác giả khác 63 Bảng 3.20 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ độ tuổi 64 Bảng 3.21 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ giới tính 65 Bảng 3.22 Phân bố học sinh nghiên cứu theo mức trí tuệ phân bố chuẩn Wechsler 66 Bảng 3.23 IQ học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ 67 Bảng 3.24 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ nghề nghiệp cha mẹ 68 Bảng 3.25 Điểm trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác học sinh theo lứa tuổi 70 Bảng 3.26 Sự phân bố học sinh theo mức điểm trí nhớ thị giác 71 Bảng 3.27 Sự phân bố học sinh theo mức điểm trí nhớ thính giác 73 Bảng 3.28 Bảng phân bố học sinh theo IQ BMI 74 Bảng 3.29 Bảng phân bố học sinh theo IQ trí nhớ thị giác 75 Bảng 3.30 Bảng phân bố học sinh theo IQ trí nhớ thính giác 76 Bảng 3.31 Bảng phân bố học sinh theo IQ tình trạng thị lực 77 85 [30] Trần Thị Loan (2002), “Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [31] Nguyễn Thị Kim Loan (2014), “Nghiên cứu số hình thái, lực trí tuệ tình trạng thị lực học sinh trường THPT Hồng Đức thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk”, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Tây Nguyên [32] Nguyễn Thị Tƣờng Loan (2018), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học học sinh tiểu học tỉnh Bình Định”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Khoa học – Đại học Huế [33] Lê Quang Long (1983), “Hóa điện phản xạ trí nhớ”, Nxb Giáo dục Hà Nội [34] Lê Quang Long (1997), Trƣơng Xuân Dung, Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Nguyễn Quang Mai, Quách Thị Tài, “Bài giảng sinh lý người động vật”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [35] Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tƣờng cs (1995), “Một số tiêu số hình thái, thể lực học sinh tuổi từ 6-17 thị xã Thái Bình”, Nxb Bộ Y tế [36] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Mai Văn Hƣng (2012), “Trắc nghiệm trí tuệ”, Nxb Giáo dục Hà Nội [37] Đào Mai Luyến (2001), “Nghiên cứu số số sinh học người Êđê người Kinh định cư Đắc Lắc”, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội [38] Trịnh Thị Bích Ngọc (2009), “Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh Hà Nội năm 2009”, Kỷ yếu hội nghị nhãn khoa toàn quốc 2009, Đà Nẵng 09-12/9/2009 86 [39] Nhất Phƣơng (2008), “Gần 40% học sinh bị tật khúc xạ”, Báo ngƣời lao động, ngày 04/9/2008 [40] Phạm Văn Tần, Phạm Hồng Quang, Trần Thị Dung (2010), “Thực trạng số yếu tố liên quan đến cận thị học sinh bốn trường THCS thành phố Bắc Ninh”, Kỷ yếu hội nhãn khoa 2010, tr.87-89 [41] Nghiêm Xn Thăng (1993), “Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật”, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội [42] Trần Trọng Thủy (1989), “Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6, tr 5, - [43] Trần Trọng Thủy (1992), “Khoa học chẩn đoán tâm lý”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Văn Thủy (2020), “Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ học sinh THCS vùng bãi ngang ven biển thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Quy Nhơn [45] Võ Văn Toàn, Tạ Thúy Lan (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh cấp II Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc trƣờng Đại học sƣ phạm [46] Võ Văn Tồn (2009), “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng, béo phì trẻ em tiểu học (6-10 tuổi) Bình Định đề xuất biện pháp phòng tránh”, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, trƣờng Đại học Quy Nhơn [47] Lê Khánh Trai, Hoàng Hữu Nhƣ (1979), “Ứng dụng xác suất thống kê y-sinh học”, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội [48] Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975), “Hằng số người Việt Nam”, Nxb Y học, Hà Nội 87 [49] Nguyễn Thị Trọng (2019), “Nghiên cứu lực trí tuệ tình trạng thị lực học sinh THPT thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Quy Nhơn [50] Huỳnh Kim Truyền (2013), “Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học học sinh trường THPT Chu Văn An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk ”, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Tây Nguyên [51] Phan Thị Bích Tuyền (2014), “Nghiên số hình thái lực trí tuệ học sinh THPT huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Quy Nhơn [52] Thƣ viện pháp luật (2011), “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam gian đoạn 2011-2030”, https://thuvienphapluat.vn/van ban/ThethaoYte/Quyết định 641 QD -TTg- Phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, Truy cập ngày 8.8.2021 [53] Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2009), “Báo lao động bệnh tật học đường”, Tài liệu tập huấn Y tế học đƣờng 2009 [54] Lê Thị Thanh Xuyên, Bùi Thị Thu Hƣơng, Phí Duy Tiến, Nguyễn Hồng Cẩn, Trần Huy Hồng, Huỳnh Chí Nguyễn, Nguyễn Thị Diễm Uyên cs (2007), “Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ kiến thức thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố HCM”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh [55] HealthDay (2019), “vision problems strike more than billion globally”, https://www.webmd.com/eye-health/news/20191011, Truy cập ngày 5.8.2021 [56] Thu Thủy (2007), “Giảm thiểu khúc xạ học đường: cách nào?”, http://www.baophuyen.com.vn/79/12592, Truy cập ngày 12.8.2021 88 [57] UBND thành phố Hồ Chí Minh (2021), “Vì nam giới thường có chiều cao nữ giới”, https://doanhnhansaigon.vn/song khoe song vui 1078650.html, Truy cập ngày 15.8.2021 Tiếng Anh [58] Khalaj M., Aghazadel M., Isa M., et al (2014), “Refractive Errors in School-age Children in Quzvin Iran”, Biotech Health Science, (2), pp.e22087 [59] Mutti D O., Mitchell G L., Moeschberger M.L., Jones L A & Zadnick K (2002), “Parental myopia, nearwork, school achievement, àd chilldren is refractive error, Investigative” Ophthalmology & Visual Science, vol.43, 2002,pp.3633-3640 [60] Williams K M., Bertelsen G Cumberland P et al(2015), “Increasing prevalence of myopia in Europe and the impact of education”, Ophthalmology, 122(7), pp.1489-1497 PHỤ LỤC PL.1 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA, KIỂM TRA THỂ LỰC, THỊ LỰC VÀ TEST RAVEN HỌC SINH I Thông tin cá nhân (học sinh tự ghi) : Họ tên………………………………Sinh ngày… tháng… năm ……… Giới tính: Nam (Nữ)……… Dân tộc: ……… Lớp…………Trƣờng…………………………… Thời gian nghiên cứu: ngày …… tháng ……năm…… Nghề nghiệp Bố : Nghề nghiệp mẹ : II Phần kiểm tra : Thể lực : Chiều cao (cm), Cân nặng .(kg), Vòng ngực (cm) Thị lực: Mắt phải , Mắt trái Các bệnh mắt a Cận thị b Loạn thị c Viễn thị d Bệnh khác III Thực làm test Raven theo hƣớng dẫn giáo viên Thứ tự 10 11 12 SET A SET B SET C SET D SET E PL.2 Tổng số Điểm kỳ vọng Độ lệch Ngƣời nghiên cứu Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TRÍ NHỚ I Thông tin cá nhân (học sinh tự ghi): Họ tên………………………………Sinh ngày… tháng… năm ……… Giới tính: Nam (Nữ)……… Dân tộc: ……… Lớp…………Trƣờng…………………………… Thời gian nghiên cứu: ngày …… tháng ……năm…… II Thực theo hƣớng dẫn giáo viên: Trí nhớ thị giác: Hãy ghi lại số nhớ đƣợc (không cần theo thứ tự) Trí nhớ thính giác: Hãy ghi lại số nhớ đƣợc (không cần theo thứ tự) III Tổng điểm: Trí nhớ thị giác: Trí nhớ thính giác: Ngƣời nghiên cứu PL.3 PHỤ LỤC KHÓA ĐIỂM TEST RAVEN TT A B C D E 6 1 3 2 7 3 5 6 10 3 2 11 4 12 5 BẢNG ĐIỂM KỲ VỌNG THEO NHÓM CỦA TEST RAVEN TC A B C D E TC A B C D E TC A B C D E 1 0 24 42 11 10 9 1 0 25 10 43 12 10 9 0 26 10 44 12 10 9 0 27 10 45 12 10 9 10 0 28 10 46 12 10 10 11 0 29 10 47 12 10 10 12 0 30 10 48 12 11 10 13 1 31 10 7 49 12 11 10 10 14 1 32 10 50 12 11 10 10 PL.4 15 33 11 51 12 11 11 10 16 34 11 52 12 11 11 10 17 35 11 7 53 12 11 11 11 18 36 11 8 54 12 12 11 11 19 37 11 55 12 12 11 11 20 38 11 9 56 12 12 12 11 21 39 11 8 57 12 12 12 11 10 22 40 11 10 8 58 12 12 12 12 10 23 41 11 10 59 12 12 12 12 11 PL.5 PHỤ LỤC BẢNG SỐ KIỂM TRA TRÍ NHỚ THỊ GIÁC 17 42 59 31 46 52 35 94 23 75 84 68 BẢNG SỐ KIỂM TRA TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC 73 26 98 49 12 19 64 21 83 57 48 36 PL.6 Hình : Đo vòng ngực học sinh nữ Nguồn : tác giả PL.7 Hình 2: Đo cân nặng học sinh nữ Nguồn : tác giả PL.8 Hình 3: Học sinh làm test Raven Nguồn: Tác giả PL.9 Hình 4: Học sinh làm Test Raven Nguồn: Tác giả PL.10 Hình 15: Đo chiều cao học sinh nam Nguồn : tác giả

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w