1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 293,54 KB

Cấu trúc

  • 1. Lído chọn đềtài (10)
  • 2. Tổngquan tìnhhình nghiêncứuđềtài (11)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (13)
    • 3.1. Mụcđích nghiêncứu (13)
    • 3.2. Nhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiên cứuđềtài (14)
    • 4.1. Đốitượng nghiêncứu (14)
    • 4.2. Phạmvinghiêncứu (14)
  • 5. Phươngphápnghiên cứu (14)
    • 5.1. Phươngphápphântích–tổnghợp (14)
    • 5.2. Phươngphápnghiêncứutàiliệu (14)
    • 5.3. Phươngphápđiều tra–khảosát (15)
    • 5.4. Phương phápthốngkê,xửlísốliệuvàphânloại (15)
    • 5.5. Phương pháp thựcnghiệpsưphạm (15)
  • 6. Đónggóp mới vềkhoahọccủabàinghiên cứu (15)
  • 7. Ýnghĩa lí luậnvàýnghĩathựctiễn củabàinghiêncứu (15)
  • 8. Cấutrúccủabàinghiên cứu (16)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT HUYTÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNMÔNNGỮ VĂN (17)
    • 1.1. Cơsởlí luậncủavấnđềpháthuytínhtích cực chohọc sinhtrong dạy đọchiểuvăn bản môn Ngữvăn (17)
      • 1.1.1. Văn bảnvà hoạtđộngđọchiểuvănbản (17)
      • 1.1.2. Tính tích cực củahọcsinh tronghoạt độngđọchiểuvănbản (21)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong dạyhọcđọc hiểu vănbản (23)
      • 1.2.1. Thực tiễn về tính tích cực ở học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bảnmôn Ngữ văn - khảo sát giáo viên Ngữ văn trường THPT Nguyễn Trãi, ĐàNẵng (23)
      • 1.2.2. Thực tiễn về tính tích cực của học sinh trong học đọc hiểu văn bảnmôn Ngữ văn - khảo sát qua đối tượng HS lớp 10 trường THPT NguyễnTrãi,ĐàNẵng (27)
      • 1.2.3. Nhậnxét,đánhgiáchungvềtính tích cựccủahọcsinhtrong dạyhọc đọchiểuvănbản mônNgữvănvànhữngvấn đềđặtra (32)
  • CHƯƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINHTRONGDẠYHỌCĐỌCHIỂU VĂNBẢN MÔNNGỮVĂN (34)
    • 2.1. Nângcaonhậnthức của học sinhvềgiá trị của hoạtđộngđọc vănbản.24 (34)
      • 2.1.1 Thông quatình huống có tínhứngdụng,liênhệvớithựctế/bảnthân người họctừcác vănbản trongvà ngoàinhà trường (34)
      • 2.2.2. Thông quanhững chia sẻvềlợiích nhận được củahọc sinh quaquá trình đọchiểu cácvăn bản (35)
    • 2.2. Tăng cường tính tích cực của học sinh trong việc khám phá các kiến thứcvềđọchiểuvănbản (36)
      • 2.2.1. Thông qua việc giới thiệu/xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập của bàihọcmột cáchhấpdẫn (36)
      • 2.2.2. Thôngquacách đặtcâuhỏi gợidẫnnhằmkíchthíchquátrìnhtưduy củahọcsinh (37)
      • 2.2.3. Thông qua quá trình dẫn dắt học sinh làm việc chủ động với SGK,thiếtbị/phương tiện dạy học,họcliệu cụthể (38)
    • 2.3. Tạotính tươngtácvàtíchcựctraođổitrong cáchoạtđộngđọchiểu văn bảncủaHS (40)
      • 2.3.1. Thông qua các “câu lệnh” của giáo viên để học sinh làm việc đồngloạt (40)
      • 2.3.2. Thôngquasựkhuyến khíchhọcsinhtrìnhbày suynghĩ,ýkiến (41)
      • 2.3.3. Thông quasựđadạnghóacác cáchthức đểhọc sinhđượclêntiếng (42)
    • 2.4. Tăng cường tính tích cực trong việc thực hành, vận dụng các kiến thức vềđọchiểuvănbản (42)
      • 2.4.2. Thông qua các bài tập thực hành, vận dụng cho HS cơ hội phản biệnvàcótính liênhệcaovớithựctiễn,vớibản thânngườihọc (44)
      • 2.4.3. Thông qua việc giúp học sinh xây dựng các kế hoạch đọc, báo cáo,thảoluậnvềvănbản (45)
    • 3.1. Mụcđích,nộidung,đốitượng thựcnghiệm (47)
    • 3.2. Giáo án thựcnghiệm (48)
      • 3.2.1. Cấutrúcgiáo án thựcnghiệm (48)
      • 3.2.2. Nộidung giáoánthựcnghiệm (48)
    • 3.3. Cách thứcvà tiêuchíđánhgiá kếtquảthựcnghiệm (48)
    • 3.4. Tổchứcthựcnghiệm (48)
    • 3.5. Kếtquả thực nghiệmvà kếtluận (49)

Nội dung

Lído chọn đềtài

TTC là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của nhiều hoạt động trong cuộcsốngnóichung,đặcbiệtlàtronggiáodục,TTCcủangườihọcđóngvaitròcốtlõitrongviệc đảm bảo thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra Bởi HS là đối tượng trung tâm,làngườitrựctiếpchuyểnhóabảnthântrongsuốtquátrìnhhọctập,hơnaihết,chínhHSlà người cần chủ động, tích cực trong xuyên suốt các hoạt động học tập của mình NếuHS không chú tâm vào bài học và thụ động thì rõ ràng HS chưa thể tham gia vào quátrìnhhọctập,vìthếmàkhôngthểdẫnđếnbấtkìsựchuyểnhóathựcsựnàotrongphẩmchất,nănglự c củaHS.

Xét riêng ở môn NV, một môn học có đòi hỏi cao về tâm thế tiếp nhận thì TTCcàng là vấn đề cần được quan tâm, trong đó, việc DH ĐH VB – một trong những nộidung giáo dục trọng yếu của bộ môn NV cũng có đòi hỏi cao ở người học về TTC. Đặttrong bối cảnh đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay với tinh thần cốt lõi là phát huy vaitrò chủ thể, tính chủ động của người học theo định hướng “tích cực hóa hoạt động củaHS”[2,tr.32],thì TTCcủangườihọccànglàvấnđềcầnđược quantâmhàngđầu.

Trênthựctế,trongmôitrườnghọcđường,vẫncònnhiềuHSchưathể“mặnmà”với môn NV, chưa thể tham gia học tập vào các giờ học NV bằng tinh thần hăng say,tíchcực.ĐốivớicácgiờhọcĐHVBnóiriêngcũngvậy,cókhánhiềuHScảmthấykhókhăn trong việc theo dõi, tiếp nhận, cảm thụ VB một cách thoải mái, hứng thú và chủđộng.Chúngtađãnhìnthấyđượchiệntrạngtrênvàcũngđãcónhữngnỗlựckhắcphụcnónhưngnhì nchungthìđâylàmộtnhiệmvụrấtkhókhăn…Đứngtrướcthựctếnàycólẽ nền giáo dục, nhà trường, GV cần nhìn nhận trách nhiệm của mình trước tiên và cónhững điều chỉnh trong phương pháp, cách thức DH để có thể tạo ra được những thayđổi rõ nét hơn trong việc PH TTC của người học và đáp ứng được đòi hỏi của bối cảnhđổimớigiáodụchiệnnay.

Nếuchúngtakhôngquyếtliệtnghiêncứuvàđổimớicáchtưduy,cáchdạytrongmôn Ngữ văn nói chung và trong các giờ DH ĐH VB ở nhà trường nói riêng thì nhữnglốimòn,nhữnghướngđichưaphùhợpsẽngàymộtkhósửa,nhiềuHSsẽvẫncảmthấythiếu sự hứng thú, sự tích cực trong các giờ học NV, học ĐH VB và chúng ta cũng sẽcòn phải bỏ lỡ cơ hội quý báu đang mở ra trước mắt – cơ hội đổi mới giáo dục thôngqua sự vận hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang diễn ra Việc nghiên cứusâu về vấn đề PH TTC cho người học trong

DH ĐH VB ở môn NV và tìm ra được cácbiện pháp cho vấn đề này, xét về mặt lý luận hay thực tiễn đều là việc làm cấp bách, cóýnghĩasâusắc.Trêncơsởđó,chúngtôilựachọnđềtài “Pháthuytínhtíchcựccủa học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn tại trường THPT NguyễnTrãi, thành phố Đà Nẵng” và giải quyết ở mức độ của một khóa luận tốt nghiệp nhằmhướng đến mục tiêu làm rõ hơn các vấn đề chính liên quan đến đề tài và xác lập các cơsở cần thiết để dẫn ra một số những biện pháp khả thi mà GV có thể ứng dụng vào quátrình DH ĐH VB theo định hướng của Chương giáo dục phổ thông 2018 Chúng tôicũngmongmuốnnghiêncứunàysẽcóthểmởrachocácGV,sinhviênngànhSưphạmNgữ văn những góc nhìn mới, cảm hứng mới trong việc PH TTC cho HS khi DH ĐHVBởmônNV.

Tổngquan tìnhhình nghiêncứuđềtài

Các nghiên cứu trên thế giới về VB và hoạt động ĐH VB đã có một bề dày nhấtđịnh, có thể kể đến công trìnhNgười đọc, văn bản, bài thơ – Lý thuyết thâm nhập tácphẩm văn học(1978) của tác giả Louise M Rosenblatt; công trìnhCẩm nang nghiêncứuđọccủaAndersonvàRearson(1984)haycôngtrình“CácvấnđềvềVB–Mộthànhtrình của lí thuyết văn học và văn hóa” (2011) của Lodz Univ Press và Ul Lindleya lànhững công trình nổi tiếng và có đóng góp lớn Ngoài ra, trong chương trình đánh giáHS quốc tế (PISA, 2003) cũng có đề cập nhiều đến vấn đề ĐH khi nghiên cứu trên rấtnhiều đối tượng HS và cũng đã thu lại được các kết quả nghiên cứu rất thiết thực Tuynhiên, nếu xét ở các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐHVB thì còn khá ít Trong số đó có thể kể đến hai nghiên cứu sau: “Dạy các chiến lượcđọchiểuchoHSbịkhuyếttậthọctập”(TeachingReadingComprehensionStrategiestoStudentWi thLearningDisabilities-2001)củaRusellGersten,LynnS.Fuchs,Joanna

P William; “Hướng dẫn ĐH cho HS trung học: những thách thức cho HS và GV đanggặpkhókhăn”(ReadingComprehensionInstructionforSecondaryStudents:Challenges for Struggling Students and Teachers - 2003) của Margo A Mastropieri,Thomas E Scruggs, Janet E Graetz Cả hai nghiên cứu này đều hướng đến giúp HS cóthể dễ dàng hơn trong việc ĐH VB và trên cơ sở đó trở nên tích cực, hứng thú hơn khitham gia vào hoạt động này Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu trọng tâm của hai côngtrình trên về căn bản là khá hẹp và chưa thể áp dụng cho đại đa số HS Nhưng nếu chỉxét ở các nghiên cứu về vấn đề PH TTC cho HS trong DH nói chung thì có khá nhiềucác công trình, trong đó nổi bật nhất có thể kể đến công trìnhNghệ thuật và khoa họcdạy họccủa Robert J Marzano Ở công trình này, Robert J Marzano đã đặt ra các câuhỏinhư“TôiphảilàmgìđểgiúpHStươngtáchiệuquảvớikiếnthứcmới?”[13,tr.41]hay“Tôiphả ilàmgìđểthuhútHSthamgia?”[13,tr.116],lànhữngcâuhỏirấtgầnvớivấnđềPHTTCchoHStrongh oạtđộngDH.Vàvớinhữngcâuhỏiđãđặtrađấythìtácgiả đã đưa ra những phân tích rất rõ ràng, cụ thể và khiến cho công trình trở thành mộtnguồntàiliệurấtquýbáuchocácGVchotới tậnbâygiờ.

CácnghiêncứuliênquanđếnvấnđềĐHVBtrongDHNVởViệtNamtừtrướcđến nay cũng đã có một bề dày nhất định Rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này đã đượcchắp bút bởi các chuyên gia hàng đầu trong ngành giáo dục mà chúng ta có thể kể đếnnhư “Văn bản văn học và Đọc hiểu văn bản” (2012) [19] và một số nghiên cứu có liênquan được tổng hợp trong công trình “Môn Ngữ văn và dạy học Ngữ văn trong trườngphổ thông” (2018) [18] của GS Trần Đình Sử; công trình “Kĩ năng đọc hiểu Văn”(2018) [7] của GS Nguyễn Thanh Hùng;… Đây đều là những công trình tiêu biểu vềhoạtđộngĐHVBtrongmônNgữvăn,đúckếtđượcnhữngvấnđềlíluậnmangtínhcơsở để các nghiên cứu về sau có thể tiếp tục thừa kế và phát triển Tuy nhiên, phần lớncácnghiêncứuliệtkêtrênđềuđượcviếtvàonhữngthờiđiểmcáchđâykhálâu,nênvẫnmang hạn chế về tính cập nhật đối với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Và cáccông trình trên cũng chưa đi sâu vào làm rõ vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐH VBmônNV.

Trong số các nghiên cứu nổi bật về DH ĐH nói chung còn có thể kể đến luận ánđược bảo vệ năm 2017 của TS Đoàn Thị Thanh Huyền – “Phát triển năng lực đọc hiểuvăn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn (qua dữ liệu lớp 10)”[9] Luận án đã đề cập và mổ xẻ tỉ mẫn khái niệm “năng lực”, thể hiện được tinh thầnđổimới,luậnánnàycũngdẫnrađượcmộtsốbiệnpháppháttriểnnănglựcĐHVBchoHStheohướn gpháthuyTTCchongườihọc,nhưngnhìnchungvấn đềtrọngtâmtrongnghiên cứu này chưa thể giúp giải quyết các vấn đề về PH TTC cho HS trong DH ĐHVB mà chúng ta đang đặt ra Ngoài ra còn có công trình

“Giáo trình phương pháp dạyđọcvănbản”(2016)

[14]củanhómtácgiảPGS.TS.NguyễnThịHồngNam(chủbiên),TS Dương Thị Hồng Hiếu Đây là công trình rất dày dặn, công phu, được nghiên cứutheo định hướng đổi mới giáo dục Các vấn đề chính được đưa ra trong công trình nàynhư: VB và hoạt động đọc VB, dạy đọc VB trong nhà trường phổ thông, một số biệnpháp hướng dẫn HS đọc VB và đều được triển khai rất tỉ mỉ, mạch lạc Chúng tôi đánhgiá rất cao công trình này, tuy nhiên thời điểm biên soạn của nó cũng đã khá lâu, chonênmộtsốđiểmtrongcôngtrìnhnàyvẫnchưasátvớiChươngtrìnhgiáodụcphổthông2018vàvớivấ nđềPHTTCchoHStrongDHĐHVBmônNV.

Dịch chuyển sang các nghiên cứu gần đây hơn có thể thấy rằng tính cập nhật vềChươngtrìnhgiáodụcphổthông2018đãđượcthểhiệnrõhơn.Trongsốđócóhaicôngtrình thực sự tiêu biểu và là đường dẫn cho GV trên cả nước trong việc tiếp cận và vậnhành chương trình mới, đó là công trình “Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văntrongdạyhọcphổthông”(2020)[20]củanhómtácgiảĐỗNgọcThống(chủbiên),BùiMinh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị MinhNguyệt và công trình “Đọchiểuvàchiếnthuậtđọchiểuvănbảntrongnhàtrườngphổthông”(2021)[10]củatác giảPhạmThịThuHương.Cảhaicôngtrìnhtrênđềuđượcbiênsoạn rấtsátvớichươngtrình mới và đều mở ra được những gợi dẫn, cụ thể, thiết thực cho quá trình vận hànhChương trình giáo dục phổ thông 2018 Cụ thể, ở công trình “Dạy học phát triển nănglực môn Ngữ văn trong dạy học phổ thông” các tác giả đã làm rõ một số vấn đề có liênquan đến PH TTC cho HS trong DH ĐH VB ở môn NV và phân tích, triển khai rõ cácphương pháp DH ĐH cho từng loại VB (VB Văn học, VB thông tin, VB nghị luận); ởcông trình “Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông”, tácgiảđãlàmrõcácvấnđềchínhliênquanđếnhoạtđộngĐHVB,PHTTCtrongĐHVBcũngtheosátđ ịnhhướngcủachươngtrìnhmới.Tuynhiêntrọngtâmvấnđềnghiêncứucủa hai công trình trên không đi sâu vào làm rõ vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐHVB nên nhìn chung, từ hai nghiên cứu này, chúng ta chỉ mới có một nguồn tài liệu quýgiá, một nền tảng để tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề PH TTC cho HS trong DHĐHVBmônNV.

Trong thời gian gần đây, có thể kể đến một số các nghiên cứu mà trọng tâm vấnđề tập trung vào giải quyết việc PH TTC cho HS trong DH ĐH VB môn NV, chúng tacó thể kể đến bài báo khoa học của Nguyễn Thị Anh – “Tạo hứng thú học tập cho họcsinh trong dạy học đọc hiểu văn bản thơ lớp 11” (2019) – một bài báo mở ra được rấtnhiều những gợi dẫn hay cho vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐH VB, hay bài báo“Thiết kế hoạt động khởi động trong dạy học Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất vànănglựchọcsinh”(2022) [15],cũngtậptrunglàmrõvấnđềtạoTTCchoHStronghọctập môn NV Tuy nhiên, ở phạm vi là một bài báo khoa học, các kết quả nghiên cứuđược đưa ra cũng cần được khai thác rộng hơn nữa và còn nhiều điều đặt ra từ vấn đềPHTTCchoHStrongDHĐHVBmôn NV màhaibài báotrênchưagiảiquyếtđược.

Nhìn chung, các nghiên cứu về vấn đề PH TTC cho HS trong DH ĐH VB mônNV đã có nhưng vẫn còn hạn chế, từ đó đặt ra yêu cầu cho những nghiên cứ tiếp theorằng cần đánh vào trọng tâm vấn đề hơn nữa, khai thác rộng và sâu hơn, đồng thời cónhữngminhhọacụthểhơnnữađểvấnđềđượcmổxẻmộtcáchrõrànghơn.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mụcđích nghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hướng đến làm rõ các cơ sở lí luận, thực tiễnliên quan đến vấn đề PH TTC của HS trong DH ĐH VB môn NV và đề xuất các biệnpháp hiệu quả ứng dụng vào hoạt động DH ĐH VB môn NV ở nhà trường phổ thôngtheođịnhhướngcủaChươngtrìnhgiáodụcphổthông2018.

Nhiệmvụnghiêncứu

(2)Khảosát,đánhgiáthựctiễnvềTTCcủaHStrongDHĐHmônNVhiệnnay đểxácđịnh cácvấn đềđặtra;

(4)Tổchứcthựcnghiệm sưphạm đểkiểmchứng tínhkhảthicủacácbiệnpháp đãđềxuấtvàrútranhữnghướnggiảiquyếttiếptheochođềtài.

Đốitượngvàphạmvinghiên cứuđềtài

Đốitượng nghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề PH TTC của HS trong DH ĐH VB mônNVởtrườngTHPTNguyễnTrãi,thànhphốĐàNẵng.

Phươngphápnghiên cứu

Phươngphápphântích–tổnghợp

Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để phân tích, tổng hợp, hệ thống cácvấn đề có liên quan đến nội dung của hoạt động DH ĐH theo định hướng củaChươngtrình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 Đây là phương pháp giúp chúng tôi cócáchnhìntổngquankhinghiêncứuphươngdiệnlíthuyếtvàthựctiễncóliênquanđếnđề tài.Thông qua phương pháp này, chúng tôi đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm PHTTCchoHStrongDHĐHVBmônNV.

Phươngphápnghiêncứutàiliệu

Phươngphápnghiêncứutàiliệuđượcsửdụngđểhướngtớixácđịnhcácvấnđềchính về lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài Các tài liệu được nghiên cứu có liênhệchặtchẽvớivấnđềPHTTCcủaHStrongDHĐHVBmônNVcủacáctácgiảtrongvàngoài nước.

Phươngphápđiều tra–khảosát

Phương pháp này dùng để đánh giá thực trạng dạy và học ĐH của GV và HS ởtrường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng Phương pháp điều tra - khảo sát thực tiễn đượcthực hiện bằng các phiếu khảo sát (nhằm thăm dò thực trạng qua việc thu thập ý kiếnGV và HS tại trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng về TTC của HS trong DH ĐHVBmônNV).Cácsốliệuvàthôngtinthuđượclàcơsởđầutiênvàtiềnđềđểchúngtôixácđịnhđượcđịnh hướngnghiêncứuvàlàcơsởthựctếđểđềxuấtcácbiệnphápnhằmPHTTCcủaHStrongDHĐHVB mônNV.

Phương phápthốngkê,xửlísốliệuvàphânloại

Phương pháp này được chúng tôi dùng để khảo sát số liệu trong giai đoạn đầu.Chúng tôi thực hiện thống kê, xử lí số liệu sau khi thu thập các phiếu khảo sát vềTTCcủa HS trong DH ĐH môn NV Từ những kết quả định lượng tin cậy sẽ giúp chúng tôirútranhữngkếtluậnđịnhtínhkhoahọc.

Phương pháp thựcnghiệpsưphạm

Phươngphápthựcnghiệmsưphạmđượcsửdụngvớimụcđíchkiểmtratínhkhảthicủacácbiệ nphápPHTTCchoHStrongDHĐHVBmàbàinghiêncứuđãđềxuất.Các kết luận rút ra được từ phương pháp này cũng sẽ là cơ sở cho các bước tiếp theotrongviệchoànthiện,pháttriểnđềtài.

Đónggóp mới vềkhoahọccủabàinghiên cứu

ĐềtàitổnghợpcácvấnđềvềlíluậnvàthựctiễncủavấnđềPHTTCcủaHS trongDHĐHVBmônNVtheođịnh hướngcủachươngtrìnhgiáodụcphổthông 2018– là những vấn đề chưa được nghiên cứu nhiều và chưa được nghiên cứu một cách đầyđủ, có hệ thống trong giai đoạn chuyển đổi giáo dục hiện nay Ngoài ra, đề tài hướngđến đề xuất các biện pháp PHTTC của HS trong DH ĐH VB môn NV Các biện phápđượcđềxuấtởđềtàinàycũngđượctrìnhbàytheomộtmốiliênkếtchặtchẽđểdễdànghơnchoGV vàsinhviênngànhSưphạmNgữvăntrongviệctiếpnhậnvàvậndụngvàothực tiễn DH Nghiên cứu đã mở ra được khá nhiều các biện pháp để giải quyết vấn đềPHTTCcủaHStrong DHĐHVBmônNV từ nhiềugócđộkhácnhau.

Ýnghĩa lí luậnvàýnghĩathựctiễn củabàinghiêncứu

- Vềlíluận:Bàinghiêncứuđãhệthốnglạinhữngvấnđềlíluậncơbảnnhấtliênquan đến PH TTC của HS trong DH ĐH VB môn NV, từ việc làm rõ các khái niệmchính trong đề tài gắn liền với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, bài nghiên cứuđãhướngđếnxácđịnhvaitròcủaviệcPHTTCchoHS trongDHĐHVBmônNV.

- Về thực tiễn: Bài nghiên cứu đã tìm hiểu về thực tiễn TTC của HS trong DHĐH VB môn NV trong sự đối sánh chặt chẽ với Chương trình giáo dục phổ thông 2018để có thể rút ra được những nhận định, kết luận có tính định hướng trong việc đề xuấtcác biện pháp để PH TTC cho

HS trong DH ĐH VB môn NV trong bối cảnh đổi mớigiáo dục.Bài nghiên cứu cũng đã xây dựng được các biện pháp PH TTC của HS trongDH ĐH VB môn NV có tính ứng dụng vào thực tiễn DH ĐH VB theo định hướng củachươngtrìnhmới.

Cấutrúccủabàinghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidungcủabàinghiêncứuđược tổchứcthành3chương:

Chương 1:Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề phát huy tính tích cựccủahọcsinhtrong dạyhọc đọchiểuvănbảnmônNgữ văn

Chương 2:Các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học đọchiểuvănbảnmônNgữvăn

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT HUYTÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNMÔNNGỮ VĂN

Cơsởlí luậncủavấnđềpháthuytínhtích cực chohọc sinhtrong dạy đọchiểuvăn bản môn Ngữvăn

Văn bản được xuất hiện rất nhiều trong đời sống hằng ngày nói chung và trongcác hoạt động giáo dục, dạy học nói riêng Về khái niệm văn bản, từ điển tiếng Việt cóđịnh nghĩa như sau: Văn bản là “chuỗi kí hiệu ngôn ngữ hay nói chung những kí hiệuthuộc một hệ thống nào đó, làm thành một chỉnh thể mang một nội dung ý nghĩa trọnvẹn”[16,tr.1395];haytrongcôngtrình“Kỹnăngđọchiểuvàxâydựngvănbản”[17],PGS.TSM aiThịKiềuPhượngcóđưarađịnhnghĩasau:“Vănbảnlàsảnphẩmcủaquátrìnhtạolời.Nócócấutạolàm ộttậphợpcủamộthaynhiềuđoạnvăn.Nócótínhthốngnhất trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, tính hoàn chỉnh về mặt hình thức, tính liên kết chặtchẽvớinhaucùngthểhiệnchomộtluậnđềhaymộtchủđềlớn,nhấtlàmộtđịnhhướnggiaotiếpnhất định”[17,tr.19]vàcáchđịnhnghĩakháđầyđủtừnhómtácgiảcủacôngtrình “Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông” –

“Vănbảnvừalàphươngtiện,vừalàsảnphẩmtronghoạtđộnggiaotiếp(nói,nghe,đọc,viết,xem, trình bày) của con người, sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ hoặc kết hợpphương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiện khác như hình ảnh (tĩnh, động), âmthanh, các liên kết, siêu liên kết,… để tạo thành một đơn vị nghĩa, nhằm thực hiện mụcđích giao tiếp nhất định” [10, tr 57] Nhóm tác giả của công trình “Đọc hiểu và chiếnthuậtđọchiểuvănbảntrongnhàtrườngphổthông”cũnglàmrõhơnkháiniệmvănbảntrongphạm vinhàtrường–“Trongnhàtrường,vănbảnlàđốitượngcủahoạtđộngtiếpnhận và tạo lập của HS, là nội dung dạy học, đồng thời cũng là phương tiện để hìnhthànhvàpháttriểnphẩmchất,nănglựcchongườihọc.”

Vềđặcđiểmcủavănbản,cóthểđúckếtmộtsốđặcđiểmchínhnhư sau:Mộtlà,vănbảnluônnhằm“thựchiệnmộtnộidunggiaotiếpnhấtđịnh”;hailà“vănbảncótínhthống nhất trọn vẹn về nội dung” (“được thể hiện rõ ràng nhất ở chỗ: nội dung của cáccâu,cácđoạnvăn,cácphầntrongvănbảnđềubắtbuộcphảitậptrungcùngthểhiệnmộtchủ đề lớn duy nhất của luận đề”); ba là “văn bản là một thể thống nhất, trọn vẹn vàhoànchỉnhvềhìnhthức”,bốnlà“vănbảnkhôngphảilàmộtchuỗicâuhỗnđộnmàthậtsựvănbảnphảic ótínhliênkếtchặtchẽvớinhau.Tứclàtậphợpcáccâu,cácđoạnvăntrongvănbảnphảicómốiquanhệc hặtchẽvềtấtcảcácphươngdiện(vềnộidungngữnghĩa,vềliênkếtchủđề,vềliênkếtlogich,vềliênkết hìnhthức”[17,tr.9,10].

Theo hình thức thể hiện

Theo phương thức biểu đạt

VB tự sự VB miêuVB biểu tảcảmVB điều hành (Hành chính VB thuyếtVB nghị minhluận– công vụ)

Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp

VB sinhVB hànhVB khoaVB báo hoạtchínhhọcchí VB chính luận

Vềcáchphânloạivănbảnnóichung,dựatrêntiêuchíphongcáchchứcnăngcủahoạt động ngôn ngữ, có thể phân loại như sau: văn bản nghệ thuật và văn bản phi nghệthuật(hayvănbảnmangcácphongcáchchứcnăng).Trongvănbảnnghệthuậtthìchúngta có:vănbảnmiêutả,văntựsự,vănbiểucảm,vănnghịluận,vănthuyếtminh,…Trongvăn bản phi nghệ thuật thì chúng ta có: văn bản khoa học, văn bản chính luận, văn bảnhành chính – công vụ… Chúng ta lại có các loại văn bản trung gian giữa văn bản nghệthuật và văn bản phi nghệ thuật như: văn bản nghị luận, văn bản thuyết minh… [17,tr.16] Trong dạy học môn Ngữ văn, theo SGK Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, văn bảnđượcphân loạitheosơđồsau [14,tr.3]:

Sơđồ1 Cáchphân loạiVB(SGKNgữVăn10,năng cao,tập1)

Văn bản nghị luận Văn bản thuyết minh

Theo phương thức biểu đạt

Văn bản thông tin Văn bản nghị luận

Theo mục đích giao tiếp chủ yếu

Văn bản thơ Văn bản truyện

Văn bản biểu cảm Văn bản miêu tả

Theo số lượng hệ thống kí hiệu được sử dụng VĂN BẢN

Văn bản đa phương thức Văn bản đơn phương thức

Văn bản thư trao đổi công việc Văn bản báo cáo nghiên cứu

Văn bản thuyết minh Văn bản nội quy, hướng dẫn

Văn bản tóm tắt Văn bản biển bản, tường trình

Văn bản kí Văn bản kịch

Văn bản nghị luận văn học Văn bản nghị luận xã hội

TheoChươngtrình giáodụcphổthông2018,cóthểdẫn rasơđồhệthốngcácloạivăn bản[10,tr.57]nhưsau:

Sơđồ 2.Hệthốngcácvănbản trongChươngtrìnhgiáo dụcphổ thông2018 Đọc hiểu văn bản là hoạt động: “Có mục tiêu hướng vào khám phá, hiểu, chiếmlĩnh văn bản được đọc, qua đó phát hiện và tiếp nhận có chủ kiến những điều văn bảnđem tới Hiểu văn bản như thế là nắm bắt nội dung thông tin khách quan được truyềnđạtbằngtổchứckíhiệu,đồngthờilànỗlựcđểhiểucáichủquancủangườikhác.Hiểu văn bản cũng là hành trình tự khám phá để phát hiện, phát triển những tiềm năng củachính bản thân mình Mục đích này có thể được tự thân người đọc xác định trong hoạtđộng đọc độc lập của họ, cũng có thể được ủy thác từ bên ngoài thành một nhiệm vụdành cho người đọc” [10, tr.29] Trong dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường, “mục tiêuđọc hiểu thường được ủy thác bởi nhà giáo dục (GV, người biên soạn sách) và thườngđượcphânxuấtthànhnhữngmụctiêutừngbướcđểđạtđượccáiđíchmongđợi.Vấnđềđặtraởđ âylàngườidạyhọcĐHcầnlườngtrướcsự“xungđột”cóthểxảyragiữamụctiêu tự thân mỗi người đọc và mục tiêu được ủy thác từ bên ngoài của nhà giáo dục, đểcân nhắc, lựa chọn phương án, cách thức chuyển giao,

[10,tr.29].ĐâycũngchínhlàlídotạonênnhữngkhókhăntrongviệcgiúpHSthựcsựhứngthú với các tiết học ĐH VB khi mục tiêu tự thân của các em không trùng với mục tiêumà nhà giáo dục định hướng, mong mỏi.

“Hiểu văn bản đọc là điều nhất thiết phải đạtđượctrongbấtcứhoạtđộngđọchiểunào,songvẫnlàmụctiêungắnhạntheođánhgiácủa các nhà nghiên cứu Mục tiêu dài hạn của hoạt động đọc là học cách đọc hiểu từngloại văn bản hay chính là hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho ngườiđọc, qua đó, giúp người học trở thành những công dân văn hóa, phát triển kiến thức,pháthuybảnthân,thamgiavàođờisốngxãhội,thànhcôngtronghọctậpvàcuộcsống”[10,tr.29].Đâ ycũngchínhlàđịnhhướngtrongChươngtrìnhgiáodụcphổthông2018,dạy học đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn nói riêng và dạy học Ngữ văn nói chungcũng sẽ được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học,chính năng lực mới là cái còn ở lại với HS và trở thành thứ công cụ để các em sống vàlàm việc tốt Hiện nay chương trình Ngữ văn hiện hành vẫn đang từng bước chuyểnmình theo hướng dạy học phát triển năng lực và dạy học ĐH cũng là một trong nhữngnộidunggiáodụcquantrọngđượcchúýchuyểnđổitheo hướngtích cực trên.

Về chủ thể của hoạt động đọc hiểu văn bản, có thể nói “bạn đọc” [10, tr.29]làchủ thể của hoạt động đọc hiểu và trong dạy học Ngữ văn thì bạn đọc chính là HS. Mỗingườiđọc,mỗiHS“đềuđemđếnhoạtđộngđọccủahọtấtcảnhữngđặcđiểmcụthểvềđộng cơ, hứng thú, cảm xúc, thiên hướng, hệ giá trị, sự trải nghiệm đời sống và nhữngkinh nghiệm đọc hiểu nhất định đã được tích lũy, vốn hiểu biết, các kĩ năng nhận thứcvàhànhđộng,… Tấtcảnhữngđiềunàyđềuảnhhưởng,chiphốichặtchẽđếnhoạtđộngđọchiểuvàchophépdựbáocũng nhưkiểmchứngkếtquảcủahoạtđộngđó”[10,tr.29,30].

VềđốitượngcủahoạtđộngĐHVB,“VB”[10,tr.29]làđốitượngcủahoạtđộngđọchiểu.“Làđố itượngcủahoạtđộngđọchiểu,vănbảncầnđượcthiếtlậpmốiquanhệtrựctiếpvớichủthểcủahoạtđộngt iếpnhậnlàbạnđọcHS.Mốiquanhệnàyđượcxâydựngthôngquahệthốngcáchànhđộng,thaotác,việcl àmchủthểhướngvàođốitượng,

Chủ thể đọc hiểu - Bạn đọc Động cơ

Mục đích Đối tượng đọc hiểu

-Văn bản trong thế giới tinh thần của người đọc

(ý nghĩa của văn bản được kiến tạo trong người đọc) (Hình thức tồn tại thứ hai của đối tượng, không sẵn có, được làm ra trong hoạt động) nhằm mục đích tác động, biến đổi đối tượng trong thế giới tinh thần, tâm lí của mình(hiểuvănbản,sửdụngkếtquảđọchiểuđểthỏamãnnhucầuhọctập,giảiquyếtcácvấnđề của đời sống, nhu cầu phát triển bản thân và giao tiếp xã hội,…” [10, tr.31] Việc“thiết lập mối quan hệ với chủ thể của hoạt động tiếp nhận là bạn đọc HS” [10, tr.31]thông qua “hệ thống các hành động, thao tác,

…” [10, tr.31] thuộc về sự dẫn dắt, tácđộngcủaGVđếnHSvàđồngthờicũngliênquanđếnvấnđềtạođộngcơ,tínhtíchcựcchongườih ọctrongquátrìnhtiếpnhậnVB.

Sơđồdưới đâysẽhiển thịtrựcquancơchếcủahoạtđộng đọchiểuvănbản[10,tr.32].

Trigiác…vậndụngBộ phận … chỉnh thểCảmtính… lítínhHiểnngôn… hàmngôn Táitạo …đồng sángtạo

BỐICẢNHĐỌCHIỂU Sơđồ 3 Cơchếcủa hoạt động đọchiểu vănbản

Hoạt động đọc - hiểu có 3 mức độ: đó là đọc kĩ, đọc sâu và đọc sáng tạo Đọc kĩlà hình thức đọc nhiều lần để bám sát từng từ, từng câu,… trong văn bản Người đọcphảiđọcđiđọclạivàcốgắngtáihiệnnộidungVB.Đọcsâulàhìnhthứcđọcpháthiệnvà tìm kiếm mối quan hệ bên trong nội dung VB Đọc sáng tạo là hình thức thực hànhhoạt động đọc để bổ sung thêm những nội dung mới và làm giàu thêm ý nghĩa xã hội,giá trị nhân sinh và giá trị nhân đạo của VB.

Người đọc phải có sự suy ngẫm, tìm kiếmnhữngýtưởng mớivà chiềusâutưtưởngnghệthuậttrongnộidungVB[17,tr 36].

“TTClàmộtphẩmchấtcủaconngườitrongđờisốngxãhội.HìnhthànhvàpháttriểnTTClàmộ ttrong nhữngnhiệmvụchủyếucủagiáodục,nhằmđàotạonhữngcon Đối tượngđọc hiểu-Văn bảncủatác giả(Hình thứctồn tại thứnhất, sẵncó) ngườinăngđộng,thíchứngvàgópphầnpháttriểncộngđồng.Tínhtíchcựclàđiềukiện vàcũnglàkếtquảcủasự pháttriểnnhâncáchtrongquátrìnhgiáodục”[1,tr.14].

Trong học tập, TTC “chính là những gì diễn ra bên trong người học Quá trìnhhọc tập tích cực nói đến những hoạt động chủ động của chủ thể - về thực chất là tínhtíchcựcnhậnthức,đặctrưngởkhátvọnghiểubiết,cốgắngtrítuệvànghịlựccaotrongquá trình chiếm lĩnh tri thức TTC học tập nhằm làm chuyển biến vị trí của người họctừ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu quả họctập”[1,tr.14].Đặttrongbốicảnhđổimớigiáodụcnhưhiệnnay,TTCcànglàmộttrongnhữngvấnđềđư ợcquantâmhàngđầu.

MộtsốđặcđiểmcơbảnthểhiệnTTChọctậpcủaHS[1,tr.14]:Cóhứngthúhọctập;tậptrungchú ýtớibàihọc/nhiệmvụhọctập;mứcđộtựgiácthamgiavàocáchoạtđộng học tập (xây dựng bài học, trao đổi, thảo luận, ghi chép); thực hiện tốt các nhiệmvụ học tập được giao; hiểu bài và có thể trình bày lại theo cách hiểu của mình; biết vậndụngnhữngtrithứcthuđược vào giảiquyếtcácvấnđềthực tiễn.

Trong hoạt động ĐH VB, TTC của HS được thể hiện thông qua sự “chủ động”nhận thức về “đối tượng” VB, sự “khát vọng hiểu biết” về VB, sự “cố gắng trí tuệ vànghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh” VB, chiếm lĩnh “những điều mà VB đem tới”[10, tr.29] theo 3 cấp độ đọc hiểu được trình bày ở mục 1.1.1 của khóa luận này Cácđặc điểm biểu hiện về TTC trong ĐH VB cụ thể là HS có hứng thú học tập trong cáctiếtĐHVB;tậptrungchúýtớibàihọc/nhiệmvụhọctập;tựgiácthamgiavàocáchoạtđộnghọctập( xâydựngbàihọc,traođổi,thảoluận,ghichép)nhằmtìmhiểu,chiếmlĩnhVB; thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao; hiểu VB và có thể trình bày lại theocách hiểu của mình; biết vận dụng những tri thức thu được sau khi tìm hiểu VB để giảiquyếtcácvấnđềthựctiễn.

“Nếu dạy học không quan tâm đến đặc điểm của người học, GV truyền thụ mộtchiều,dạykiếnthứcmangtínhthôngbáođồngloạtthìsẽhạnchếkhảnăngtiếpthucủangười học. Người học hoàn toàn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức, đồng thời cũngsẽ thụ động trước những thách thức, khó khăn của cuộc sống Một trong những yếu tốquantrọngđểthayđổitừcáchdạythụđộngsangcáchdạytíchcựclàcầnquantâmđếnđặc điểm của người học hay chính là phong cách của người học Quan tâm đến phongcách của người học là yếu tố thúc đẩy sự phát triển tối đa năng lực của người học” [1,tr.10].

Bên cạnh đó, “Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của HS, nhucầu,lợiíchcủaxãhộinhằmpháthuycaođộtínhtíchcực,tựlực,rènluyệnchoHScáchlàm việc độc lập, phát triển tư duy sáng tạo, kĩ năng tổ chức công việc, trình bày kếtquả”[1,tr.18].

Nhấn mạnh đến sự quan tâm, hứng thú của cũng như lợi ích của người học, GVcầnthiếtkếcáctìnhhuốnghọctậpsaochuthuhútđượcsựchúýcủaHS,tạođiềukiệnđểHSlàmvi ệcmộtcáchtíchcực,chủđộng Nhưđãtrìnhbày ởmục1.1.1,khichươngtrình giáo dục đang thay đổi theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông2018, định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, thì dạy học NV nói chung và dạyhọcĐHVBtrongmônNVnóiriêngcũngsẽliênquanđếnvấnđềvềTTC,vìmộttrongnhững thành tố tạo nên năng lực đọc hiểu chính là “động cơ” và “thái độ, phẩm chất,niềmtin,giátrị”[10,tr.51].ChínhsựtíchcựccủaHSsẽlàmnềntảngchosựhìnhthành,phát triển năng lực ĐH, cho nên vấn đề PH TTC cho HS cũng là vấn đề có vai trò quantrọngtrongdạyhọcĐHtheođịnhhướngcủachươngtrìnhmới.

Cơ sở thực tiễn của vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong dạyhọcđọc hiểu vănbản

Trong việc nghiên cứu thực tiễn của đề tài “Phát huy tính tích cực của học sinhtrongdạyhọcđọchiểuvănbảnmônNgữvăntạitrườngTHPTNguyễnTrãi,thànhphốĐàNẵng”

,đểcóđượccáinhìnkháchquanvàsátsaođốivớivấnđề,chúngtôitiếnhànhkhảosáttừcácGVvàHSởkhối THPT.Chúngtôikhảosáttrên5GVthuộctổNgữvăncủa trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Đà Nẵng, 72 HS lớp 10 thuộc các lớp 10/1,10/3, 10/5 của trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Đà Nẵng Những câu hỏi chúngtôi đặt ra trong phiếu khảo sát dành cho GV và HS nhằm hướng đến làm rõ các thôngtinnhư:ĐánhgiácủaGV/HSvềtầmquantrọngcủaTTCtronghọcĐHVBởHStrongmônNV; mứcđộ/mứcđộxuấthiệncủacácđặcđiểmvềTTCcủaHStronghọcĐHVBtheo đánh giá của HS/GV; điều mà

HS thích/chưa thích trong các giờ học ĐH VB; yếutốquantrọngtrongcácgiờhọcĐHVBtheonhìnnhậncủaGV/ HS;…

1.2.1 Thực tiễn về tính tích cực ở học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản mônNgữvăn-khảosát giáoviênNgữvăntrường THPTNguyễnTrãi, ĐàNẵng Đối với đối tượng khảo sát là GV – người đóng vai trò “DH”, có khả năng baoquátđượctìnhhìnhcủacácHSnhưngbảnthânhọkhôngphảilàchủthểcủahoạtđộnghọc tập nên các câu hỏi khảo sát đưa ra không nhằm hướng đến làm rõ mức độ của cácđặcđiểmvềTTCcủaHSmàlàm rõvềmức độxuấthiệncủacácđặc điểmấy. ĐốivớiđốitượngkhảosátlàGV,kếtquảcụthểmàchúngtôithuđượcnhưsau:

Có100%GVđượchỏiđềuđánhgiávềtầmquantrọngcủaTTCởHStronghọcĐH VB môn NV là rất quan trọng Thông tin khảo sát này được thể hiện trong bảngthốngkêsau:

Bảng1 ĐánhgiácủaGVvềtầm quan trọngcủaviệcPHTTCchoHStrongDH ĐHVBở mônNV

% Mức độ quan trọngtrongviệcHScós ựtích cực, hứng thúkhih ọ c Đ H V B ở mônNV

NVđượcGV đánhgiánhưsau: Ở đặc điểm tập trung chú ý tới bài học, có 80% GV được hỏi đánh giá rằng đặcđiểm này thường xuyên xuất hiện, 20% GV đánh giá đặc điểm này không thực sự thườngxuyênxuất hiện.Thôngtinkhảosátnàyđượcthểhiệntrongbảngthốngkêsau:

Bảng 2 Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tập trung chú ý tớibàihọc củaHS

0 80 20 0 Ởđặcđiểmtựgiác,tíchcựcthamgiavàocáchoạtđộngcủabàihọc,có40%GVđược hỏi đánh giá rằng đặc điểm này thường xuyên xuất hiện, 60% GV đánh giá đặcđiểm này không thực sự thường xuyên xuất hiện Thông tin khảo sát này được thể hiệntrongbảngthốngkêsau:

Bảng 3 Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tự giác, tích cựctham giavàocáchoạtđộngcủabàihọc của HS

0 40 60 0 Ở đặc điểm có sự sáng tạo trong quá trình học tập, có 100% GV đánh giá đặcđiểm này không thực sự thường xuyên xuất hiện Thông tin khảo sát này được thể hiệntrongbảngthốngkêsau:

Bảng 4 Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm có sự sáng tạo trongquátrìnhhọc tậpcủaHS

0 0 100 0 Ở đặc điểm thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao, có 80% GV đánh giáđặcđiểmnàythườngxuyênxuấthiện,20%GVđánhgiárằngđặcđiểmnàykhôngthựcsự thường xuyên xuất hiện Thông tin khảo sát này được thể hiện trong bảng thống kêsau:

Bảng 5 Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm thực hiện tốt cácnhiệmvụhọc tậpcủa HS

0 80 20 0 Ởđặcđiểmhiểubàivàcóthểtrìnhbàylạibàitheocáchhiểucủamình,có100%GV đánh giá đặc điểm không thực sự thường xuyên xuất hiện Thông tin khảo sát nàyđượcthểhiệntrongbảngthốngkêsau:

Bảng 6 Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm hiểu bài và có thểtrìnhbàylạibàitheo cáchhiểu củamìnhởHS

% Hiểu bài và cóthểtrìnhbàyl ạibàit h e o c á c h hiểucủamình

0 0 100 0 Ở đặc điểm biết vận dụng các tri thức thu được vào giải quyết các vấn đề thựctiễn,có40%GVđánhgiáđặcđiểmnàythườngxuyênxuấthiện,40%GVđánhgiáđặcđiểm này không thực sự thường xuyên xuất hiện và 20% GV đánh giá đặc điểm nàyhiếmkhixuấthiện. Thôngtinkhảosátnàyđượcthểhiện trongbảngthốngkêsau:

Bảng 7 Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm biết vận dụng các trithứcthuđượcvào giảiquyếtcácvấnđềthựctiễncủa HS

% Biết vận dụngcáctrithức thuđược vào giảiquyếtcácvấn đềthựctiễn

Khi được hỏi về nguyên nhân khiến cho HS chưa hứng thú, tích cực trong họcĐHVBởmônNV,cácGVđãđưarađượccácnguyênnhânnhư:Docáchdạynặngvềkiếnthức,thi cử;doGVchưavậndụnghiệuquảcácphươngphápdạyhọctíchcực;cácphương pháp dạy học chưa được phong phú; chưa gắn bài học với thực tế cuộc sống;HSkhôngchọnmôn Ngữ văn đểthiđạihọc;…

Khi được hỏi về các phương pháp dạy học/biện pháp/cách thức/… mà GV sửdụng trong dạy học ĐH VB để PH TTC cho HS thì các GV đã đưa ra được một sốphương pháp dạy học/biện pháp như sau: Phát vấn (rất thường xuyên sử dụng); thảoluậnnhóm(thườngxuyênsửdụng);thuyếttrình(thườngxuyênsửdụng);dựánhọctập,sân khấu hóa tác phẩm (không thực sự thường xuyên sử dụng); kĩ thuật KWL (thườngxuyên sử dụng); hướng dẫn HS làm video về tác giả (rất thường xuyên sử dụng); sơ đồtư duy (không thực sự thường xuyên sử dụng); kĩ thuật khăn trải bàn (thường xuyên sửdụng);…

1.2.2 Thực tiễn về tính tích cực của học sinh trong học đọc hiểu văn bản môn Ngữvăn-khảosátquađốitượngHSlớp10trườngTHPTNguyễnTrãi,ĐàNẵng Đối với đối tượng khảo sát là HS – là người trực tiếp tham gia vào quá trình họcĐH VB, nên các câu hỏi khảo sát đưa ra nhằm hướng đến làm rõ mức độ của các đặcđiểmvềTTC ởHS.Vàkếtquảcụthểmàchúngtôithuđượcnhư sau:

Có 44,44% HS được hỏi đều đánh giá về tầm quan trọng của TTC ở HS tronghọc ĐH VB môn NV là rất quan trọng, 52,77% HS đánh giá là quan trọng và 2,7% HSđánh giá là không thực sự quan trọng Thông tin khảo sát này được thể hiện trong bảngthốngkêsau:

Bảng 8 Đánh giá của HS về tầm quan trọng trong việc HS có sự tích cực, hứngthúkhihọcĐHVB ởmônNV

% Mức độ quan trọngtrongviệcHScós ựtích cực, hứng thúkhih ọ c Đ H V B ở mônNV

NVđượcHSđánhgiá nhưsau: Ở đặc điểm hứng thú với bài học ở các tiết ĐH VB trong môn NV, có 13,88%HS được hỏi đánh giá rằng họ rất hứng thú, 72,22% HS đánh giá rằng họ hứng thú và13,88% HS đánh giá rằng họ không thực sự hứng thú Thông tin khảo sát này được thểhiệntrongbảngthốngkêsau:

13,88 72,22 13,88 Ở đặc điểm tập trung chú ý tới bài học của HS trong các tiết ĐH VB ở môn NV,có13,88%HSđượchỏiđánhgiárằnghọrấttậptrung,chúý,66,66%HSđánhgiárằnghọ tập trung, chú ý và 19,44% HS đánh giá rằng họ không thực sự tâp trung, chú ý.Thôngtinkhảosátnàyđược thểhiệntrongbảngthốngkêsau:

Bảng10 Đánh giácủaHSvềmứcđộtậptrungchú ýcủacácemtrongcáctiết ĐHVBở mônNV

% Mức độ tập trung,chú ý của HS trongcáct i ế t Đ H V

13,88 66,66 19,44 Ở đặc điểm tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động của bài học, có22,22%HSđượchỏiđánhgiárằnghọrấttựgiác,tíchcực,36,11%HSđánhgiárằnghọtựgiác,tíchcựcv à41,66%HSđánhgiárằnghọkhôngthựcsựtựgiác,tíchcực.Thôngtinkhảosátnàyđượcthểhiệntrong bảngthốngkêsau:

Bảng 11 Đánh giá của HS về mức độ tự giác, tích cực của các em khi tham giavàocáchoạtđộngcủabàihọctrongcáctiếtĐHVB ở mônNV

22,22 36,11 41,66 Ở đặc điểm có sự sáng tạo trong quá trình học tập, có 8,33% HS được hỏi đánhgiárằnghọrấtsángtạo,41,66%HSđánhgiárằnghọsángtạovà50%HSđánhgiárằnghọ không thực sự sáng tạo Thông tin khảo sát này được thể hiện trong bảng thống kêsau:

Bảng12.ĐánhgiácủaHSvềmứcđộsáng tạocủacácem trongcáctiếtĐH VBở mônNV

Có sựsáng tạotrongquátrìnhhọc tậpởcáctiếtĐHVB mônNV

8,33 41,66 50 Ở đặc điểm thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao, có 13,88% HS đượchỏi đánh giá ở mức độ rất tốt, 66,66% HS đánh giá mở mức độ tốt và 19,44% HS đánhgiáởmứcđộkhôngthựcsựtốt.Thôngtinkhảosátnàyđượcthểhiệntrongbảngthốngkêsau:

Bảng 13 Đánh giá của HS về mức độ thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao củacácemtrongcáctiếtĐHVBở mônNV

Thựchiệntốtcácnhiệmvụhọ c tập đượcgiaotrong các tiếtĐHVBởmônNV

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINHTRONGDẠYHỌCĐỌCHIỂU VĂNBẢN MÔNNGỮVĂN

Nângcaonhậnthức của học sinhvềgiá trị của hoạtđộngđọc vănbản.24

Khichúngtanhìnthấyđượctínhcómụcđích,ýnghĩavàgiátrịtrongnhữngviệcmình làm thì động cơ thực hiện việc làm đó của chúng ta cũng sẽ được nâng cao ĐốivớihoạtđộngĐHVB cũngvậy,ngườiGVcầngiúpchoHSthấyđượcgiátrịtrongcáchoạt động ĐH VB mà HS trải nghiệm để các em tích cực, chủ động hơn trong việc đọcVB ở lớp cũng như ngoài nhà trường thông qua: tình huống có tính ứng dụng, liên hệvới thực tế/bản thân người học từ các VB trong và ngoài nhà trường; những chia sẻ vềlợiíchnhậnđượccủahọcsinhquaquátrìnhđọchiểucácvănbản;…

2.1.1 Thông qua tình huống có tính ứng dụng, liên hệ với thực tế/bản thân ngườihọctừ cácvăn bảntrongvàngoàinhàtrường

Có thể thấy rằng “dạy và học chú trọng đến sự quan tâm” của HS có thể

“pháthuy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho HS cách làm việc độc lập, phát triển tưduy sáng tạo, kĩ năng tổ chức công việc, trình bày kết quả” [1, tr.18] Và những điềukhiếnHS“quantâm”vẫnthườnglànhữngvấnđềgầngũivớibảnthâncácem,vớicuộcsốngxungqu anh,vớithựctếhằngngàymàHSdễdàngnhìnthấy.Nếunhưvấnđềđượcnói đến trong VB chưa được GV “kéo” lại gần với đời sống thực thì VB trở nên rất xalạvớiHSvàcácemcũngkhôngcóđượcnhiềucảmgiácthôithúcmuốntìmhiểu,chiếmlĩnh VB đó khi nó không thực sự có ý nghĩa thiết thực với bản thân mình Chính nhữngý nghĩa thiết thực trong VB được đúc kết thông qua các tình huống ứng dụng, liên hệvớithựctế/bảnthânngườihọcsẽgiúpHSthấyrõđượcgiátrịcủahoạtđộngđọcVBvàđồng thời phát huy được TTC của các em trong hoạt động ĐH VB Thế nên, việc GVnắm bắt và truyền tải được tình huống có tính ứng dụng, liên hệ với thực tế/bản thânngười học từ các VB trong quá trình dạy ĐH là điều rất quan trọng Tuy nhiên, cáchtruyềntảicũngcầnsự“linhhoạtvànghệthuậtsưphạmcủaGV”[1,tr.18]saochothựcsựhiệuqu ả,phùhợp,đảmbảođượcliềulượngvàkhônglàmmấtđichấtvăntrongmộttiếthọcĐHVB.

Các tình huống có tính ứng dụng, liên hệ với thực tế/bản thân người học từ cácVB trong và ngoài nhà trường sẽ có thể được GV truyền tải đến HS bằng nhiều cáchthức khác nhau Chẳng hạn, trong các giờ học ĐH VB, GV có thể đưa các tình huốngnàyđếnvớiHSquacácthờiđiểmnhư:ởđầutiếthọc,trongphầnmởđầu/khởiđộngcủabài học để

“khơi dậy cảm xúc, kích thích HS tham gia vào quá trình tư duy, nhận thứcvấnđề”[15,tr.7]từnhữngtìnhhuốngthựctếcóliênquanđếnbàihọc;ởxuyênsuốt trongquátrìnhphântích,bìnhgiảngVB;ởphầnliênhệ,mởrộng/vậndụngcủabàihọcsau khi đã cho HS tìm hiểu rõ được giá trị nội dung, hình thức của VB;… Bên cạnh đó,GVvẫncóthểgiúpHStiếpcậnđượcvớitìnhhuốngứngdụngtừcácVBtrongvàngoàinhà trường ở ngoài phạm vi các giờ học ĐH VB Cụ thể, truyền tải các tình huống ứngdụng/liênhệbằngmạngxãhộilàmộttrongnhữngcáchgầngũivàdễdàngtiếpcậnvớiHS nhất Một trang chuyên đăng tải các nội dung về sách, về các giá trị ứng dụng củasáchtrênFacebooksẽlàmộtđịachỉgiúpíchchocácemrấtnhiều.Bởisáchvềcănbảnlà các VB có nhiều giá trị thuộc nhiều thể loại, nhiều lĩnh vực, nếu có thể giúp HS yêuthích việc đọc sách và tiếp cận được với các tình huống ứng dụng của sách thì cũng sẽgiống như việc đã giúp HS có niềm yêu thích hơn với hoạt động tiếp nhận VB và trêncơ sở đó cũng có thể tiếp cận được nhiều hơn với các tình huống ứng dụng, liên hệ từVBtrongvàngoàinhàtrường.

Hình 1 Ảnh chụp từ trang về sách trên nền tảng mạng xã hội Facebook

(“Sáchcùngembayđếnướcmơ”)được xâydựngtừ ýtưởngcủa đềtài

Việc giúp cho HS thấy được những lợi ích mà mình nhận được khi tham gia vàoquá trình ĐH VB cũng là một trong những cách để nâng cao nhận thức của HS về giátrị của hoạt động đọc VB Vì thế mà trong DH NV nói chung và trong DH ĐH VB nóiriêng,“cácchủđề/nộidungtìmhiểu,nghiêncứucầngắnvớinhucầu,lợiíchcủangườihọc… điều này làm cho kiến thức có tính ứng dụng cao và người học hiểu được giá trị,tác dụng cũng như sự cần thiết của những kiến thức đó trong cuộc sống thực tiễn”

[1,tr.18].Đặcbiệt,trongbốicảnhChươngtrìnhgiáodụcTHPT2018vớicácnộidunggiáodục(kiếnthức,kĩnăng)gắnliềnvớicácmụctiêugiáodục,cácyêucầucầnđạtđược xây dựng hướng tới tính “thiết thực, hiện đại” [2, tr.5] để trở nên gần hơn với “lợi íchcủangườihọcvàxãhội”[1,tr.18],chonên“ngườiGVcóthểkhéoléotậndụngnhữngcơ hội để HS hiểu được những giá trị ấy nhằm giúp các em có thể chủ động hơn trongquátrìnhhọctập[15,tr.4].

Nhưng những lợi ích nhận được từ hoạt động ĐH VB nếu chỉ được truyền tảithông qua góc nhìn của GV thì sẽ không thực sự thuyết phục bằng chính những chia sẻvềlợiíchnhậnđượccủahọcsinh.Bởichínhcácemsẽlànhữngbằngchứngsốngmangnhữnggócnhìn chânthựcnhấtđếnvớicácbạnHSđồngtranglứa.Nhữngchiasẻvềlợiích nhận được của học sinh qua quá trình ĐH các VB từ các VB trong và ngoài nhàtrường sẽ có thể được trình bày lồng ghép vào các giờ học ĐH

VB trong nhà trường,hoặc dưới dạng các bài chia sẻ ở trang chuyên đăng tải các nội dung về sách trên mạngxã hội,… GV cũng sẽ kết hợp cùng HS chia sẻ lợi ích của việc ĐH VB và định hướngchocác em thêm vềvấn đề này.

Tăng cường tính tích cực của học sinh trong việc khám phá các kiến thứcvềđọchiểuvănbản

Khám phá các kiến thức về ĐH VB là hoạt động nòng cốt trong tiến trình họcĐHVB,làmnềntảngchoHStrongcáchoạtđộngtraođổi,thựchành,vậndụngsauđó.GV cần thu hút được sự chú ý của HS và giúp các em dần thâm nhập vào bài học ngaytừ những giây phút đầu tiên của hoạt động này thông qua: việc giới thiệu/xác định nộidung/yêucầucầnđạtcủabàihọcmộtcáchhấpdẫn;cáchđặtcâuhỏigợidẫnnhằmkíchthích quá trình tư duy của học sinh; quá trình dẫn dắt học sinh làm việc chủ động vớiSGK,thiếtbịdạyhọc,họcliệucụthể;…

2.2.1 Thông qua việc giới thiệu/xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập của bài học mộtcáchhấpdẫn

Hoạt động khởi động hay còn gọi là hoạt động “mở đầu”, hoạt động “xác địnhvấnđề/nhiệmvụhọctậpcủabàihọc”[4]đ ó n g vaitròvôcùngquantrọngbởi“nóliênquan đến việc tạo tâm thế, tạo điều kiện cho sự hợp tác tích cực của HS” [15, tr.3]. Vàkhôngaikhác,chínhGVlànhânvậtchủchốtđểcóthểgiúpHScóđượcsựtíchcựcấy,“GVcóthểtạo tínhhấpdẫnchohoạtđộngkhởiđộngđểthuhútđượcsựchúý,sựhứngthú của HS” [15, tr.4] Bởi dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của HSsẽ giúp “phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho

HS cách làm việc độc lập,phát triển tư duy sáng tạo, kĩ năng tổ chức công việc, trình bày kết quả” [1, tr.18].

“Vìthếmàtìnhhuốngđượclựachọnđưavàohoạtđộngkhởiđộngcóthểđềcaotínhthúvị,gầngũivớiHSđểdễdàngkhơigợiđượcsựtíchcựcởngườihọcngaytừhoạtđộngđầutiêncủatiếntrìnhdạyhọc”[15,t r.4]vàtrêncơsởđó“giúpHSbứtrakhỏitrạngtháiẩnchứasứcìhoặctuầntựtrôitheo“quántính”,tạoramột môitrườngkíchhoạtnănglượng học tập, thúc đẩy tâm thế phù hợp cho việc chiếm lĩnh tài liệu học tập, tạo ra sự chú ý,nhucầutìmtòi,khámphábài họccủaHS”[11,tr.138].

Nhưng việc tổ chức hoạt động khởi động/xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập củabài học một cách hấp dẫn để tạo sự hợp tác tích cực cho HS là điều không dễ dàng. Nóđòi hỏi ở người GV rất nhiều sự đầu tư, sự tư duy và cả tâm huyết để có thể tận dụngquỹthờigianmàmìnhcóđượctrongthờilượngcáctiếtdạyvàlồngghépmộtcáchkhéoléo các hoạt động khởi động sao cho hợp lí, hiệu quả Các tác giả của bài báoThiết kếhoạtđộngkhởiđộngtrongdạyhọcNVnhằmpháttriểnphẩmchấtvànănglựcHScũngđã dẫn ra các ví dụ minh họa cho việc sử dụng một số các phương tiện để tổ chức hoạtđộngkhởiđộngmộtcáchhấpdẫn,trongđócóthểkểđếncácphươngtiệnnhư:sửdụngtừkhóa;sửd ụngtìnhhuốngthựctế;sửdụnghìnhthứcthitài;sửdụngtròchơi;sửdụngtranh, ảnh, video;… [15, tr.6, tr.11] Các ví dụ minh họa mà bài báo đưa ra cũng chothấy rõ được quy trình tổ chức hoạt động khởi động với sự phối hợp nhịp nhàng giữacác thao tác mà thầy và trò cùng thực hiện trong hoạt động để hướng tới các mục tiêucụ thể trong việc tích cực hóa hoạt động của HS Tuy nhiên, nội dung mà bài báo trênđưa ra chỉ mang tính chất gợi mở, dẫn dắt, còn trong thực tế thì việc tổ chức hoạt độngkhởiđộngtrongmônNVcầnrấtnhiềunhiềuphươngtiện,ýtưởngbởinộidung,chủđềtrong các bài dạy là vô cùng phong phú, mỗi bài học lại gắn với những vấn đề, nhiệmvụhọctậpkhácnhaunênngườiGVcầnthựcsựnhạybén,linhhoạt,sángtạovàcởimởtrongquátrì nhthiếtkếvàtổchứcthựchiệnhoạtđộngkhởiđộngchoHStrongDHĐHVB.

Và khi xây dựng hoạt động khởi động trong DH ĐH VB một cách hấp dẫn thìngườiGVlưuýrằngviệctổchứchoạtđộngkhởiđộngphải“làkếtquảcủasựcânnhắclựachọndựatr ênđặcđiểmcủađốitượngHS,nhữngđiềukiệnsưphạmcụthể,sởtrườngcủamỗiGV,…[11,tr.140].

2.2.2 Thông qua cách đặt câu hỏi gợi dẫn nhằm kích thích quá trình tư duy củahọcsinh

Trong việc dạy ĐH VB, người GV có trách nhiệm “tổ chức cho HS tìm kiếm,phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa các thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tưtưởng, tình cảm, cảm xúc,… được gửi gắm trong VB…” [3, tr.41], có nghĩa rằng GVphải có cách tổ chức, dẫn dắt tiết học để giúp cho HS có thể trực tiếp tư duy, động nãođểkhámpháVB.Muốnvậy,GVcầnphảivậndụngrấtnhiềucácphươngpháp,kĩthuậtDH , mà trong đó phương pháp đàm thoại gợi mở dù đã là phương pháp được phổ biếntừ lâu nhưng lại có rất nhiều ưu điểm Đây là phương pháp giúp “phát huy được tínhtích cực của người học trong quá trình trả lời câu hỏi; tạo không khí sinh động, sôi nổicholớphọc,…”[5,tr.63].

“Để khuyến khích sự tìm tòi, khám phá của HS, mục đích của hệ thống câu hỏikhông chỉ dẫn dắt HS mà còn khuyến khích các em tự đặt câu hỏi trong quá trình họctập”[5,tr.62].

Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán về sử dụng phươngpháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông(Mô đun 2) [5, tr.63] có dẫn ra nội dung về cách tiến hành phương pháp đàm thoại gợimở như sau: GV có thể dựa vào tính chất nhận thức, khả năng thực hành, vận dụng củaHSmàchiacâuhỏithànhcácloạinhư:câuhỏiyêucầutáihiệnkiếnthức,kinhnghiệm;câuhỏiyêucầ ugiảithích,minhhọa;câuhỏiyêucầutìmtòi,pháthiện;câuhỏiyêucầuthực hành, vận dụng Hệ thống câu hỏi của

GV giữ vai trò định hướng hoạt động nhậnthứcvàkhảnăngthựchành,vậndụngcủaHS.Vềquytrìnhtổchứchoạtđộngđàmthoạicóthểtổchứct heo3bước:Bước1–GVđặtramộtcâuhỏichính;Bước2–

GVtổchứcchoHSsuynghĩvàtrảlờicâuhỏi.TùytìnhhìnhHStrảlời,GVcóthểđưathêmnhữngcâuhỏi gợiý.HSsaubổsungvàhoànchỉnhthêmcâutrảlờicủaHStrước.Ởbướcnày,việc thu thập thông tin để trả lời cho mỗi câu hỏi có thể được cân nhắc thực hiện bằnghình thức đàm thoại giữa GV – HS hay đàm thoại giữa

HS – HS; Bước 3 – Khi các câutrả lời đã bao gồm đúng và đủ thông tin trả lời cho câu hỏi chính thì GV nhận xét, đánhgiávềkếtquảhoạtđộngcủaHSvàkếtluận.

Thứ nhất, GV cần đảm bảo rằng HS đã đọc, tìm hiểu về VB trước thì mới khởiđộng các quá trình đàm thoại bởi khâu đọc VB là điều kiện tiên quyết để HS có thể bắtđầuđisâuvàotìmhiểuVB.

Thứ hai, GV phải cân nhắc trên nhiều yếu tố để có thể xây dựng và đưa ra cáccâuhỏiđàmthoạimộtcáchhợplí,đặcbiệtlàdựatrênnộidungbàiĐHvànănglựctiếpnhậncủaHS.

Thứ ba, GV cần có sự quan sát, đánh giá quá trình làm việc của HS để có nhữngphảnhồisátsaovềhiệuquả,sựphùhợpcủahệthốngcáccâuhỏiđàmthoạimàGVđưaranhằmcós ựđiềuchỉnhlinhhoạttrongchínhtiếtdạyvàsautiếtdạy.

2.2.3 Thông qua quá trình dẫn dắt học sinh làm việc chủ động với SGK, thiếtbị/phươngtiện dạyhọc, học liệu cụ thể

Vớivaitròlàchủthểcủahoạtđộnghọctập,làngười“tíchcựcthamgiavàocáchoạt động học tập”

[2, tr.32] dưới sự “tổ chức, hướng dẫn” [2, tr.32]của GV thì ngườiHS cần được GV tạo cơ hội, điều kiện để tham gia học tập một cách chủ động, độc lập.Người giáo viên vẫn giữ vai trò nòng cốt trong quá trình học tập của HS nhưng đấy làvaitrò“dẫndắt”,“hướngdẫn’,khácvớivaitròtruyềnđạtmộtchiềukhiếnHSluônthụđộngvàkhô ngthựcsựbướcvàoquátrìnhhọctập,quátrìnhchuyểnhóakiếnthức,kĩ năng Bên cạnh đó, khi được GV tạo cho tâm thế, cơ hội chủ động trong quá trình ĐHVB ngay từ những giây phút đầu thì HS sẽ dễ dàng thâm nhập vào bài học, hiểu đượcbài học và điều này tạo sự thuận lợi cho quá trình tư duy sau đó của HS khi các emkhông bị bỏ lỡ mạch kiến thức nào của bài học, Ngoài ra, khi HS được học tập mộtcáchchủđộngđểtựmìnhkhámphákiếnthứcvềVB,tựrútracáctầngbậcýnghĩacủaVB thì các em cũng sẽ không cảm thấy bị gượng ép, khiên cưỡng bởi những ý kiến,quanđiểmcủaGVđưara,khiấycácemcũngdễdàngcảmthấythoảimái,tíchcựchơntrongquátrìn hhọcĐHVB.

Vấn đề đặt ra ở đây là GV cần chọn/nắm được các thiết bị/phương tiện dạy học,học liệu phù hợp và có cách hướng dẫn, dẫn dắt HS làm việc với các thiết bị/phươngtiệndạyhọc,họcliệuấymộtcáchmộtcáchchủđộng,tíchcực,hiệuquả.

Trong các các thiết bị/phương tiện dạy học, học liệu quen thuộc với HS thì không thểthiếu SGK – phương tiện căn bản để HS tiếp xúc với bài học và khám phá kiến thức.Đặtbiệt,tronghọcĐHVB,việcbámvàoVBđượccungcấptrongSGKlàvôcùngcầnthiếtđểđặt nềnmóngchocấpđộđọcđầutiên(“đọckĩ-hìnhthứcđọcnhiềulầnđểbámsát từng từ, từng câu,… trong văn bản”

[17, tr.32]) Tuy nhiên, cách sử dụng SGK chohợplívàhiệuquả,pháthuyđượctínhtíchcựccủaHSthìvẫnchưađượcquantâmđúngmức.Cácthaotá ccầnthiếtmàHScóthểlàmvớiSGKNgữvăntronghọcĐHVBnhư:đọc phần “kết quả cần đạt” ở đầu VB; đọc kĩ VB; đọc kĩ các chú thích; gạch chân cácchi tiết quan trọng, ghi chú bên lề; đọc phần hướng dẫn bài học, đọc phần ghi nhớ,…Trên thực tế, HS có được biết đến các thao tác trên nhưng việc thực hiện vẫn còn qualoa, chính người GV cần chỉ ra được sự cần thiết trong việc thực hiện các thao tác trênđể HS thấy được và nhắc nhở, hướng dẫn HS thực hiện các thao tác ấy một cách chủđộng,tíchcực.

Ngoài SGK, phiếu học tập là một phương tiện học tập rất cần thiết với HS, bởi“các phiếu học tập giúp HS làm việc trực tiếp với VB, với thế giới của câu chữ, conngười và đời sống được khám phá, tổ chức theo phương thức nghệ thuật riêng của mỗitác giả” [12, tr.4] và trên cơ sở đó phát huy được tính tích cực của HS Tuy nhiên GVvẫn chưa sử dụng phiếu học tập nhiều trong quá trình dạy học vì liên quan đến nhiều lído, điển hình như do sự hạn chế trong thời lượng tổ chức dạy học của một tiết học,… Bêncạnhđó,việcthiếtkếphiếuhọctậpsaochophùhợpvớihoạtđộngdạyhọcmàGVtổ chức và đảm bảo

“theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, khơi gợi hứngthúđọc,kíchhoạtsựsángtạo,tưduyphảnbiện,khảnăngtựhọccủaHS”[12,tr.4]cũngđòi hỏi nhiều công sức, sự đầu tư và tâm huyết của người dạy Cho nên, HS vẫn chưađượctiếpxúcnhiềuvớiphiếuhọctậpvàvìthếcũngchưađượcGVhướngdẫncáchlàmviệcmộtcách chủđộngvớiphiếuhọctậptrongquátrìnhhọcĐHVB.

Tạotính tươngtácvàtíchcựctraođổitrong cáchoạtđộngđọchiểu văn bảncủaHS

Sựtraođổi,tươngtáctronggiờhọcĐHVBlàrấtcầnthiết,bởiquátrìnhnàyđòihỏi HS phải tư duy để trên cơ sở đó từng bước thâm nhập và chiếm lĩnh VB một cáchchủđộng,tíchcực.KhiHStiếpxúcvớiVB,bắtđầutưduyvànhữngýkiến,quanđiểmcủa HS bắt đầu được bộc lộ ra trong quá trình tương tác, trao đổi thì GV cũng sẽ có thểdễ dàng theo sát HS hơn và giúp đỡ, điều chỉnh HS trong cách tiếp cận ý nghĩa, giá trịcủa VB Và từ đó, các hoạt động học tập tiếp theo trong quá trình ĐH VB của

HS cũngsẽthuậnlợivàtíchcựchơnrấtnhiều.Mộtsốcáccáchđểgiúptạotínhtươngtácvàtíchcực trao đổi trong các hoạt động đọc hiểu văn bản như thông qua: các “câu lệnh” củaGV để HS làm việc đồng loạt; sự khuyến khích HS trình bày suy nghĩ, ý kiến; sự đadạnghóacáccáchthứcđể HSđượclêntiếng;…

Tuynhiên,trongnhữnghoàncảnhphùhợp,áplựcnhẹcóthểgây tácđộngtốtđếnviệchọc Lí do là áp lực nhẹ buộc người ta phải chú ý tới nguồn gốc gây ra áp lực Nếu áplựctrởnênquánặnghoặcquálâu,sự suynghĩvàhọctậpđềubịứcchế…Vìthế,trongkhinóitớisựthamgia củaHS,áplựcnênởmứcđộvừaphảivàcóđộdàithíchhợpvềthờigian”[13,tr.120,121].ViệcGVđưa racác“câulệnh”gắnvớicácnhiệmvụcụthểđểHSlàmviệcđồngloạtcũnglàmộttrongnhững“áplực nhẹ”màGVcóthểtạorađểcó sự tác động tốt đến việc học của HS Một nhiệm vụ không quá khó được diễn đạtbằng một mệnh lệnh rõ ràng mà GV thông báo đến cho HS sẽ khiến HS phải chú ý đếnvàbắtđầusuynghĩ,tưduyđểtìmphươngángiảiquyếtchonhiệmvụđượcgiao. Để “câu lệnh” thực sự tạo ra được áp lực tích cực đến tất cả HS để các em làmviệc một cách đồng loạt thì câu lệnh ấy cần đi kèm với một lời nhắc nhở/thông báo rõràngnhư:Cô/thầysẽgọibấtkìbạnnàođưarađápán;tấtcảcácembáocáokếtquảlàmviệc lên phiếu học tập, cô/thầy sẽ kiểm tra từng kết quả làm việc của các em;… Điềunày sẽ tạo tính răn đe và thực sự tăng tính áp lực trong nhiệm vụ mà GV giao cho HS,nó sẽ khác với việc GV chỉ đưa ra nhiệm vụ mà không buộc HS thực hiện bằng mộtcách thức nhất định, thì phần lớn HS sẽ ít chủ động thực hiện nhiệm vụ hoặc thực hiệnthờơ.KhiHSthựchiệntheocác“câulệnh”nhưthếdùcóthểđaphầnsẽkhôngthựcsựxuất phát từ sự tự nguyện của HS, nhưng ít nhất cũng có thể khiến HS phải trực tiếp,phảitựmìnhtưduy,tìmtòi,khámpháVBtheosựdẫndắtcủaGV.ĐiềunàycũnggiúpHS chú ý vào bài học hơn, tiếp cận được với VB và tạo nền tảng cho HS tiếp tục thựchiệncácnhiệmvụsaumộtcáchdễdàng,tíchcựchơn.

Khi sử dụng các “câu lệnh” để tăng tính tương tác và trao đổi tích cực của HSnhưtrên,thìGVcầnlưuýmộtsốđiềunhư sau:

Thứ nhất, nhiệm vụ đưa ra trong “câu lệnh” để HS làm việc đồng loạt thì nênthiên về mức độ dễ/khó vừa phải, nhìn chung là phù hợp với mặt bằng chung về nănglựccủaHS,tránhởmứcđộquákhóthìsẽgâyáplựclớnđếnHSvàdẫntới“sựsuynghĩvàhọctậpđều bịứcchế”[13,tr.121].

Thứ hai, tần suất đưa ra các “câu lệnh” này cũng ở mức độ vừa phải, coi trọngtính phù hợp, hiệu quả, không nên nhồi nhét, lạm dụng cũng làm tăng tính áp lực đếnHSvàgâytác dụngngược.

Thứ ba, khi GV đã đưa ra câu lệnh kèm với một lời nhắc nhở/thông báo rõ ràngnhư: Cô/thầy sẽ gọi bất kì bạn nào đưa ra đáp án; tất cả báo cáo kết quả làm việc lênphiếuhọctập,cô/thầysẽkiểmtratừngkếtquảlàmviệccủacácem;…thìGVphảithựchiện giống như những gì mình đã nói, tránh qua loa và bỏ qua khâu kiểm tra lại kết quảlàmviệccủaHS,khiếnchocác“câulệnh”tươngtựcủaGVởcáctiếthọcsausẽmấtđiuylựcvớiHSv àHScũngvìthếmàkhôngcảmthấy“áplựcnhẹ”vớinhiệmvụmàGVgiao,từ đócũngkhôngtíchcựcthựchiệnnhiệmvụ.

2.3.2 Thôngquasựkhuyếnkhíchhọc sinh trìnhbày suynghĩ,ýkiến

Trongmỗitiếtdạy,GVvẫnthườngchịuáplựcvềmặtthờigianđểthựchiệnđảmbảo các mục tiêu của bài học, vì thế mà GV thường khó có thể tạo nhiều cơ hội cho HStrình bày suy nghĩ, ý kiến của mình Trong khi, việc trình bày suy nghĩ, ý kiến của HSlà một trong những hoạt động cốt lõi của sự tương tác, trao đổi tích cực trong các giờĐH VB Cách để khuyến khích HS trình bày suy nghĩ, ý kiến có thể theo hướng truyềnthống xưa nay mà GV vẫn thường áp dụng, đó chính là dùng lời kêu gọi, khích lệ HStham gia trao đổi, nêu ý kiến… Tuy nhiên, để sự khuyến khích này đạt được hiệu quảnhấtđịnhthìGVcầncómộtsốnhữnglưuýnhư sau:

Thứnhất,khiGVmuốnkhuyếnkhíchHStrìnhbàysuynghĩ,ýkiếnthìbảnthânngườiGVphải mangđượcsự“nhiệthuyếtvớivaitròlàtácnhânkíchthíchsựthamgiacủa HS” [13, tr.118] GV không thể khích lệ

HS tích cực trình bày suy nghĩ, ý kiến nếubản thân họ không thể hiện được sự nhiệt huyết và năng lượng tích cực, bởi “sự nhiệttìnhvàcườngđộcủaGVcũngtácđộngtớinhiệthuyếtcủaHSvàlàmtăngsựthamgia”[13,tr.118].

Thứ hai, GV không quá đặt nặng tính đúng, sai trong nội dung suy nghĩ, ý kiếnmà HS trình bày, bởi điều này sẽ khiến HS lo sợ và không dám tự tin trình bày ý kiếncủamình.Thayvàođó,GVnênnhẹnhàngđónnhậntấtcảcácýkiếncủaHSvàcócáchkhéoléođểgợ idẫn,hướngdẫnchoHS hoànthiệnthêmýkiến/câutrảlờicủamình.

Thứba,GVcầnưutiênđưaranhữngvấnđềgầngũivớimốiquantâmcủaHS/ bảnthânHSđểHScóthểtíchcựchơntrongviệctrìnhbày,nêuquanđiểm.Bởi“mọingườithíchnói về mình và những điều mà mình quan tâm Một thủ thuật đơn giản để thu hút HStham gia và làm tăng mức nhiệt huyết của họ là tạo ra các tình huống cho phép họ nóivềnhữngđiềumìnhquantâm[13,tr.143].

2.3.3 Thôngquasựđadạnghóacáccáchthức đểhọcsinhđượclêntiếng Đặc điểm về đối tượng HS là rất đa dạng, có những HS rất thích và rất dễ dàngtrình bày, nêu quan điểm, “lên tiếng” khi học NV cũng như học các tiết về ĐH VB,nhưngcũngcókhánhiềuHSkhôngthựcsựthoảimáivàhứngthúvớiviệcnày;lạicũngcó nhiều HS thích những cách bày tỏ, diễn đạt này nhưng với HS khác thì lại không.Cho nên chung quy lại, GV cần dựa trên đặc điểm của người học để mà xây dựng cáchthức dẫn dắt HS trong dạy học NV nói chung và trong dạy học ĐH nói riêng Nhưng vìbởi, có quá nhiều đối tượng người học mang những đặc điểm cá nhân khác nhau nênngười GV không thể chỉ dùng một đến hai cách thức để có thể dẫn dắt HS “lên tiếng”màđápứngchohầuhếtcácHS,GVcóthểđadạnghóacáccáchthứcấy.

Bên cạnh những cách thông thường chúng ta thấy như gọi HS trực tiếp trả lờitheokếtquảlàmviệccácnhân/nhómthìGVcòncóthểchoHSđượcthuyếttrìnhvànóinhiều hơn về VB mình học Trong bối cảnh hiện nay, khi Chương trình giáo dục phổthông2018dạyhọcNVtheo4kĩnăng,trongđócókĩnăngnghe– nói,thìcàngtạođiềukiệnnhiềuhơnchoHSđượclêntiếng.

Và GV cũng còn có thể sử dụng phiếu học tập để HS trình bày suy nghĩ, quanđiểmcủamìnhdướidạngchữviết,điềunàycũnggiúpchonhữngemHSkhôngthựcsựthoải mái khi trực tiếp nói ra suy nghĩ của mình thì có thể dễ dàng trình bày qua phiếuhọctậpnày.

Ngoàira,môitrường mạngxãhộilànhmạnhcũnglàmộtnơirấtgầngũivớiHSđểcácemcóthểdễdàngvàthoảimái trìnhbàynhữngsuy nghĩcủamình.

Tăng cường tính tích cực trong việc thực hành, vận dụng các kiến thức vềđọchiểuvănbản

Thực hành, vận dụng là bước quan trọng trong quy trình học tập của HS khi rènkĩnăngĐHVBởmôn NV.NếuHSchỉdừnglạiởbướckhámphákiếnthứcthìcácemchưa thể đạt được mục tiêu giáo dục cốt lõi, bởi “các kiến thức phổ thông cơ bản, nềntảng về tiếng Việt và văn học được hình thành qua hoạt động tiếp nhận và tạo lập

VB;phụcvụtrựctiếpchoyêucầurènluyệncáckĩnăngđọc,viết,nóivànghe”[3,tr.4].Chonên, HS còn cần sự tích cực trong bước thực hành, vận dụng các kiến thức về ĐHVBvừađượctìmhiểu.ĐểtạođượctínhtíchcựcchoHSkhithamgiavàoquátrìnhnàyGVcóthểthôngq ua:cácphươngpháp dạy“cáchđọc”trựcquan,dễnắmbắt, dễvậndụng đối với HS; các bài tập thực hành, vận dụng cho HS cơ hội phản biện và có tính liên hệcaovớithựctiễn,vớibảnthânngườihọc;việcgiúpHSxâydựngcáckếhoạchđọc,báocáo,thảoluận vềVB;…

2.4.1 Thông qua các phương pháp dạy cách đọc trực quan, dễ nắm bắt, dễ vậndụngđốivớiHS

Khác với định hướng dạy học theo nội dung ở chương trình hiện hành, Chươngtrình giáo dục phổ thông 2018 hướng tới mục tiêu phát triển năng lực Ở môn

NV theođịnh hướng dạy học mới, “chương trình được xây dựng theo hướng mở, thể hiện ở việckhông quy định chi tiết về nội dung dạy học mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt vềđọc,viết,nóivànghechomỗilớp…”[4,tr.4].Chínhvìthế,cáiđíchmàGVcầnhướngđếnchoHSsaum ỗitiếthọckhôngphảilàlượngkiếnthứccóđượcbaonhiêumàlàHSđã có thể biết đọc, biết viết, biết nói và nghe hay chưa, nghĩa là HS đã nắm được cáchđọc, cách viết, cách nói và nghe để có thể thực hiện các kĩ năng ấy trong quá trình vậndụng vào thực tiễn Và khi HS nắm được cách đọc VB thì khi tiếp nhận một VB tươngtự HS cũng sẽ cảm thấy dễ dàng, thuận lợi hơn và bản thân các em cũng có thể tự chủtrongquátrìnhđọcVBchứkhôngcònphảiphụthuộcnhiềuvàosựdẫndắt,gợimởhaythậmchílàcả mnhậncủaGVvềVB.ĐiềunàysẽđặtnềnmóngchoHStronghoạtđộngĐH VB ở lớp cũng như ngoài nhà trường, giúp các em tự tin, tự chủ khi tiếp nhận mộtVBvàtừ đócũnggiúpcác emtích cực hơn trong việchọcĐHVB.

Tuynhiên,trongcáchDHhiệnnaychúngtacóthểdễdàngthấyrằngcácgiờhọcthườngnặngvềki ếnthức,chưachútrọngdạyvàtạođiềukiệnchoHShìnhthànhnhữngkĩnăng,nănglựcnhấtđịnh.

Trong dạy học ĐH ở môn NV theo định hướng của Chương trình giáo dục phổthông 2018, việc dạy cách đọc sẽ gắn liền với các thể loại VB nhất định, VB Văn họcsẽ có cách đọc khác với VB thông tin hay VB nghị luận, trong VB Văn học, cách đọcVB trữ tình cũng sẽ khác với VB tự sự hay VB kịch, VB kí Bên cạnh đó, VB ở từngbối cảnh ra đời của VB cũng lại có những đặc điểm khác nhau chi phối đến cách đọc.Ngoài ra, VB thuộc các tác giả khác nhau cũng có những sự khác nhau về cách tiếpnhận.Nhìnchung,ngườiGVcầnthựcsựchútâmđếnviệcdạycáchđọcchoHSmớicóthể giúp các em nắm được vấn đề này và thuận lợi trong quá trình thực hành, vận dụngkiếnthứcĐHVB vàothựctiễn.

Tuynhiên,việcgiúpchoHSnắmđượccáchđọcVBcũngkhôngdễdàng,vìcáchđọc VB khá trừu tượng và cần được gắn chặt với quá trình thực hành để đi đến đúc kếtcác cách đọc VB Để khắc phục điều này, ngoài việc cho HS thực hành sâu và hiệu quảtrongquátrìnhĐHVBđểgiúpHSchiếmlĩnhđượccáchđọcVBthìGVcòncóthểmô hình hóa và truyền tải cách đọc VB một cách trực quan để HS dễ dàng hiểu, ghi nhớ vàvận dụng về sau Riêng về mô hình ĐH VB Văn học được GS Nguyễn Thanh Hùngtrình bày khá rõ và đầy đủ trong công trình “Kĩ năng đọc hiểu Văn” [7] mà GV có thểthamkhảođểvậndụngvàoquátrìnhdạyĐHVBchoHS.Chẳnghạn,khidạybàiTìnhcảnh lẻ loi của người chinh phụ- Đặng Trần Côn trong chương trình NV lớp 10, saukhichoHSĐHxongVB,GVcóthểchoHSđúckếtsangmôhìnhđọctácphẩmtrữtìnhnhưsau:

HaykhidạyTruyệnKiềuthuộcthểloạitruyệnthơ,GVcũngcầnlàmrõcáchtiếpnhận loại VB này sao cho dễ dàng tiếp cận với HS nhất Ngoài việc mô hình hóa cáchđọc một thể loại VB, GV cần tư duy thêm để đa dạng hóa các phương pháp dạy cáchđọc mang lại nhiều hiệu quả trong việc tăng cường TTC cho HS trong học ĐH VB ởmônNV.

2.4.2 Thông qua các bài tập thực hành, vận dụng cho HS cơ hội phản biện và cótínhliênhệcao vớithựctiễn,vớibảnthânngườihọc

Như đã trình bày ở mục 2.1.1, “dạy và học chú trọng đến sự quan tâm” của HScó thể “phát huy cao độ tính tích cực” cho HS [DHTC, tr.18] Và những điều khiến HS“quan tâm” [13, tr.134] vẫn thường là những vấn đề gần gũi với bản thân các em, vớicuộcsốngxungquanh,vớithựctếhằngngàymàHSdễdàngnhìnthấy Chonên,trongcác dạng bài tập mà GV giao cho HS sau khi tìm hiểu kiến thức có thể tăng cường cácdạng bài tập có tính liên hệ và gần gũi với thực tiễn Trong đó, các bài tập có tính tíchhợp, liên môn cũng sẽ giúp HS dễ dàng tổng hợp nhiều luồng kiến thức và vận dụngchúngvàocuộcsống.Ngoàira,nhữngđiềukhiếnHS“quantâm”[13,tr.134]còncóthểlàchínhq uanđiểm,ýkiếncủa các emmàkhôngchịusựchiphốihayápđặtnàotừbênngoài Cho nên, GV còn có thể tăng cường các dạng bài tập tạo cho HS cơ hội đượcphảnbiệnvànêulênquanđiểmcủacánhânmình.TácgiảNguyễnTrọngHoàntrong bài báo “Một số giải pháp về dạy đọc trong quá trình dạy học Ngữ văn ở trường phổthông” [6, tr.37] cũng có đề cập đến hai dạng bài tập trên: dạng bài tập tương tác tíchhợp và liên môn, dạng bài tập rèn luyện tư duy phản biện Tuy nhiên, khi sử dụng cácdạng bài tập này GV cần có sự vận dụng khéo léo, tránh sự làm dụng, làm mất đi chấtvăncầncócủatiếthọchoặcđẩyvấnđềliênhệ,vậndungđiquáxasovớinộidung,giátrịcủaVB.

Chẳng hạn khi dạy bàiTrao duyên–Truyện Kiều, GV có thể sử dụng dạng bàitậprèntưduyphảnbiệnchoHSvớinộidungcụthểnhưsau:Cóýkiếnchorằng,nhữnghành xử của Kiều trong đoạn tríchTrao duyêncho thấy nàng có phần đành đoạn và íchkỉkhibuộcemmìnhvàothếphảichấpnhậnlờitraoduyên.Emcóđồngývớiquanđiểmnày?

HoặcGVcóthểđưaramộtnộidungbàitậpkhácđểHSphảnbiệnsaukhihọcbàinày như sau: Có ý kiến cho rằng, những khát khao hạnh phúc, những tình cảm đôi lứakhôngphảilàđiềuvĩnhcửuvàrồinósẽchóngqua,chonênnhữngnỗiđautrongchuyệntình yêu, nỗi đau về sự chia lìa, xa cách như nỗi đau của Kiều trongTrao duyênchẳngphải là điều to tát và đáng sợ, chúng cũng sẽ sớm qua đi mà thôi Em có đồng tình vớiquanđiểmnàykhông?

2.4.3 Thông qua việc giúp học sinh xây dựng các kế hoạch đọc, báo cáo, thảo luậnvềvănbản

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cũng như SGK mới đang hướng tới cáchdạy đọc VB theo 3 chặng - trước, trong và sau khi đọc - nhằm hướng tới mục tiêu hìnhthành cho HS các kĩ năng, năng lực nhất định Chương trình mới cũng được xây dựngtheo hướng mở và không quy định chi tiết về nội dung dạy học, nên GV/HS có thể chủđộnglựachọncácngữliệu,VBđểdạy/họctronghoạtđộngĐHVBởmônNV.Nhưngkhi HS đã quen với cách học ĐH VB ở môn NV của chương trình hiện hành, tập trungvào một/một số VB nhất định được quy định trong SGK, thì HS rất khó có cơ hội đểtiếp cận với nhiều VB khác, thậm chí ngay trong tư duy của các em việc đọc một

VB tương tự Cho nên việc nhìn thấy được tính có mục đích trongquy trình ĐH VB của mình ở trước, trong và sau giờ học theo định hướng của chươngtrình mới cũng như việc được tiếp cận với đa dạng các VB khác nhau là điều mà HS sẽcần phải tập quen và thay đổi rất nhiều Chính những người GV hãy giúp cho HS làmquen với sự thay đổi ấy Cụ thể, GV cần phải diễn giải rõ cho HS hiểu được một quytrình đọc VB lí tưởng là như thế nào và cần giúp HS xây dựng các kế hoạch đọc, báocáo, thảo luận về VB để các em dễ dàng hơn trong việc thực hiện một quy trình đọc lítưởng.

Coi trọng việc giúp HS xây dựng các kế hoạch đọc, báo cáo, thảo luận về VBnhư trên là bởi chúng ta cần hướng đến hình thành bản lĩnh cá nhân của HS trong việcđọc

VB cũng như sự chủ động, tích cực của các em khi tham gia hoạt động này theođúng tinh thần của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Nếu việc học ĐH VB chỉdừng lại ở quá trình đọc một VB và nắm được ý nghĩa của VB đó mà không tiếp tụcthựchànhđọcvớicácVBkhácmộtcáchcólộtrìnhthìHSsẽkhócóthểpháttriểnđượckĩnăng,năngl ực.

Về cách để xây dựng các kế hoạch đọc, báo cáo, thảo luận về VB thì GV có thểthực hiện theo những hướng như: GV có thể đưa ra các VB tương tự/ có liên quan đểHSđọcvàsosánh/liên hệvớiVBchínhtrướchoặcsautiếthọc;GVcóthểchoHStraođổi,trìnhbàysuynghĩvềcácVBấytrongg iờhọchoặctrongcáchoạtđộngthuyếttrình/trong giờ rèn kĩ năng nói; GV còn có thể cho HS báo cáo trên hình thức phiếu học tậphoặccácbàiviết;…Nhìnchung,GVcầndựatrênđặcđiểmcủangườihọcvàđiềukiệnsư phạm có được để có thể có cách thức giúp HS xây dựng các kế hoạch đọc, báo cáo,thảoluậnvềVBmộtcáchphùhợpvàhiệuquả.

Trongchươngnày,chúngtôiđãđưaracácbiệnphápmàGVcóthểsửdụngvàoquá trình dạy học ĐH VB ở môn NV để PH TTC cho HS Các biện pháp được chúngtôitrìnhbàytheoquytrình:nângcaonhậnthứccủaHSvềgiátrịcủahoạtđộngĐHVB;tíchcựckhám phákiếnthứcvềĐHVB;tíchcựctraođổi,tươngtáctrongcáchoạtđộngĐHVB;tíchcựcthựchành,vận dụngcáckiếnthứcvềĐHVB.Ởmỗibiệnpháp,chúngtôi lí giải nguyên nhân sử dụng biện pháp ấy, làm rõ các cách thức/lưu ý khi sử dụngbiệnpháp;đưaracácvídụminhhọatrongviệcsửdụngbiệnphápấy,…Tuynhiên,cácbiện pháp mà chúng tôi đề xuất chỉ mang tính gợi dẫn, trong thực tế DH và vận dụngcácbiệnpháptrên,ngườiGVcòncầnphảitưduyvàhuyđộngrấtnhiềusựsángtạocủabảnthân.

Mụcđích,nộidung,đốitượng thựcnghiệm

TN sư phạm được chúng tôi tiến hành với mục đích kiểm chứng kết quả nghiêncứuđượcđềxuấtởchương2–cácbiệnpháp nhằmPHTTCchoHStrongDHĐHVBở môn

NV Trong điều kiện sư phạm thực tế mà chúng tôi có được, chúng tôi cố gắngtối đa để vận dụng và kiểm chứng các biện pháp đó trên đối tượng HS lớp 10 Cụ thể,cácnộidungTNđượctriểnkhaibaogồm:

+ Tạo tâm thế học tập ĐH VB tích cực thông qua hoạt động khởi động, dẫn dắtvàobàihọc;

+TạođiềukiệnđểHS làmviệcchủđộngvới SGK,phươngtiệndạy họccụthể;

+Khuyếnkhích,tạocơ hộiđểHS tươngtác,traođổi;

+Tạođiềukiện,hỗtrợHStrongviệcvậndụngkiếnthứcĐH VBmộtcáchtích cực. Đểthựchiệnnhữngnộidungnày,chúngtôiđãchọncácbài dạyhọcsauđểTN:

- BàidạyhọcĐHđoạntríchTìnhcảnhlẻloicủangườichinhphụtrongChinh phụngâm–Đặng Trần Côn(SGKNV10,tập 2)

- Bài dạy học ĐH đoạn tríchTrao duyêntrongTruyện Kiều– Nguyễn Du (SGKNV10,tập2)

TrongđiềukiệnthựctếcủaviệcthựchiệnkhóaluậnnhằmđảmbảochoviệcTNđượcđạtkếtqu ảsátvớithựctếkháchquanthìchúngtôichỉTNtrênnhữnglớpchuyêntự nhiên/lớp bình thường, không thực nghiệm các lớp chuyên Văn/chuyên xã hội củatrường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Đà Nẵng Danh sách lớp TN và ĐC được trìnhbàycụthểtrongmụcTổchứcTN.

Ngoài ra, chúng tôi còn cố gắng thiết lập một trang về sách trên nền tảng mạngxã hội Facebook và cho HS tiếp cận như một cách vận dụng vào thực tiễn biện phápnâng cao nhận thức của HS về giá trị của hoạt động đọc VB tước khi tiết học diễn ra(Hình 1 Ảnh chụp từ trang về sách -“Sách cùng em bay đến ước mơ” - được xâydựngtừ ýtưởngcủa đềtài,trìnhbày ởmục 2.2.1).

Giáo án thựcnghiệm

Nội dung của giáo án TN ở hai bài dạy –Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụvàTraoduyênđượcchúngtôi trìnhbàiở phụ lục1.1và1.2củađềtài.

Cách thứcvà tiêuchíđánhgiá kếtquảthựcnghiệm

Đa số các đặc điểm của TTC ở HS trong học ĐH VB không được thể hiện rõ rabên ngoài để GV có thể dễ dàng quan sát, thậm chí ngay chính những nhận định, đánhgiá của HS về các đặc điểm của TTC khi học ĐH VB ở bản thân các em thì cũng mangtính chủ quan nhiều và hệ quy chiếu để đánh giá TTC ấy của mỗi em dù ít nhiều cũngcó sự khác nhau Cho nên, việc đánh giá kết quả TN của khóa luận này cũng khá khókhăn Tuy nhiên, trong điều kiện TN có được, chúng tôi cố gắng tối đa để kiểm chứngcác kết quả nghiên cứu được trong chương 2 ở một mức độ nhất định Kết hợp với sựquan sát, bao quát liên tục tình hình của các lớp học TN, ĐC, người GV sẽ tiến hànhchoHSđánhgiátrênphiếukhảosátsautiếthọc.CáctiêuchíđánhgiákếtquảTNđượcchúngtôixá cđịnhgồm:mứcđộthànhcôngcủatiếthọctheomongđợicủaHS;mứcđộcủa các đặc điểm về TTC ở HS khi học ĐH VB trong tiết TN/ĐC; những điều HSthích/chưa thích trong tiết học mà HS muốn GV phát huy/khắc phục để các tiết học saucácemtrởnêntíchcựchơn.

NộidungphiếukhảosátđánhgiátiếtdạydànhchoHSsaukhihọctiếtTN/ĐC sẽđượctrình bàytrong phầnphụlục(phụlục1.3).

Tổchứcthựcnghiệm

Sau khi hoàn thiện giáo án TN, lập kế hoạch TN với GV giảng dạy bộ mônNVcủa lớp TN, chúng tôi tiến hành tổ chức TN Danh sách các lớp dạy TN, ĐC và các bàidạyTN,ĐCđược cụthểquabảng16,17.

- Gặp vàtraođổi, xin phépýkiến từGVgiảngdạy bộmôn

- Tổ chứcdạy TNtheođúng kếhoạch vàquansát, thu thập cácthôngtincủatấtcảcác giờdạyTNvàĐC.

Kếtquả thực nghiệmvà kếtluận

CácsốliệuthuthậpđượcsaukhitổchứcTNsẽđượcxửlíbằngthốngkêvàbiểu đồ.Ngoàira,cáckếtquảkhảosátkhácdướidạngcâutrảlờingắntrênphiếukhảosát/câu

Mức độ thành công của tiết học theo mong đợi của HS ở bài dạy Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Mức độ thành công của tiết học theo mong đợi của HS ở bài dạy Trao duyên

Rất thànhThành côngcông Không thực sự thành công

Không thực sự thành công ĐC trả lời trong phần phỏng vấn sẽ được vắn tắt, tổng hợp dưới dạng văn bản Và kết quảthựcnghiệmthuđượcnhư sau:

TìnhcảnhlẻloicủangườichinhphụtríchChinhphụNgâmcủaĐặngTrầnCôn,đượcdạyTNởlớp10/5 vàdạyĐCởlớp10/1theođúngkếhoạchTN đã xác định và được thông qua Có 28 HS của lớp TN và 30 HS của lớp ĐC thamgia thực hiện khảo sát Với bài dạy thứ hai -Trao duyêntrích Truyện Kiều của

NguyễnDu, được dạy TN ở lớp 10/5 và dạy ĐC ở lớp 10/1 theo đúng kế hoạch TN đã xác địnhvàđượcthôngqua.Có32HScủalớpTNvà33HScủalớpĐCthamgiathựchiệnkhảosát Về kết quả TN trên phiếu khảo sát (phụ lục 1.3) ở các lớp TN và ĐC trong hai bàidạythuđượcnhưsau: Ởcâuhỏivềđánhgiámứcđộthànhcôngcủatiếthọcnàytheomongđợicủaem,kếtquảthuđược là: Ởcâu hỏivềmứcđộhứngthúcủaHStrongtiếthọc,kếtquảthu được là:

Mức độ hứng thú của HStrong tiết học ở bài dạy Trao duyên

Mức độ tập trung, chú ý của HS trong tiết học ở bài dạy Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

0% Rất tập Tập trungKhông trungthực sự tập trung TNĐC

Mức độ tập trung, chú ý của HS trong tiết học ở bài dạy Trao duyên

Rất tập Tập trungKhông trungthực sự tập trung TNĐC

TN ĐC ỞcâuhỏivềmứcđộtậptrungchúýcủaHStớibàihọc, kếtquảthu đượclà: Ởcâuhỏivềmứcđộtựgiác,tíchcựcthamgiacáchoạtđộnghọctậptrongtiếthọc,kếtquảthuđượclà:

Mức độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập của HS ở bài dạy Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Rất tíchTích cựcKhông cựcthực sự tích cực TNĐC

Mức độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập trong tiết học của HS ở bài dạy

Rất tíchTích cựcKhông cựcthực sự tích cực TNĐC

Mức độ sáng tạo của HS trong tiết học ở bài dạy Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Rất sáng Sáng tạoKhông tạothực sự sáng tạo TNĐC

Mức độ sáng tạo của HS trong tiết học ở bài dạy Trao duyên

Rất sáng Sáng tạoKhông tạothực sự sáng tạo TNĐC Ởcâuhỏivềmức độsángtạocủaHStrongtiếthọc,kếtquảthuđượclà: Ởcâuhỏi vềmứcđộthựchiệntốt cácnhiệm vụhọctập đượcgiaocủaHS,kếtquảthu đượclà:

Mức độ hiểu bài và có thể trình bày lại bài theo cách hiểu của mình trong bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Không thực sự tốt ĐC

Mức độ hiểu bài và có thể trình bày lại bài theo cách hiểu của mình trong tiết học của bài Trao duyên

Không thực sự tốt ĐC

Mức độ thực hiện tốt cácnhiệmvụhọctậpđượcgiao củaHStrongbàidạy Tình cảnhlẻloicủangười chinhphụ

Rấttốt Tốt Không thựcsự tốt

Mức độ thực hiện tốt cácnhiệm vụ học tập được giaocủaHStrongtiếthọccủabà idạy Traoduyên

Rấttốt Tốt Không thực sựtốt

TN ĐC ỞcâuhỏivềmứcđộhiểubàivàcóthểtrìnhbàylạibàitheocáchhiểucủamìnhởHStrongtiếthọc,k ếtquảthuđược là: Ởcâuhỏivềkhảnăngvậndụngcáctrithứcthuđượcvàogiảiquyếtcácvấnđềthựctiễnsaukhih ọc tiếthọccủa HS,kếtquảthuđược là:

Khả năng vận dụng tri thức thu được vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong tiết học Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Không thực sự tốt ĐC

Khả năng vận dụng tri thức thu được vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS trong tiết học Trao duyên

Không thực sự tốt ĐC

Chúngtacóthểthấy,ởhầuhếtcáccâuhỏitrênphiếukhảosátthìphầnđánhgiácủa HS cho tiết dạy

TN đều khá tích cực Đặc biệt, các tiết TN đều nhận phản hồi tốthơnsovớicáctiếtĐC,tỉlệHSchọncácđánhgiárấttốtởtiếtTNcaohơnkhánhiềusovớicáctiếtĐCvà tỉlệHSchọnđánhgiákhôngthựcsựtốtởcáctiếtTNcũngíthơnsovới các tiết ĐC Điều đó đã chứng tỏ rằng những biện pháp PH TTC cho HS trong dạyhọc ĐH VB được đề xuất ở chương 2 đã cho thấy tính khả thi trong quá trình TN quatrường hợp HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng.Tuy nhiên, ở các tiết TN,tỉ lệ HS chọn đánh giá không thực sự tốt dù không quá nhiều nhưng luôn tồn tại ở mộttỉ lệ nhất định và số HS chọn đánh giá rất tốt dù khá cao nhưng vẫn chưa chiếm tỉ lệthực sự áp đảo Điều này cho thấy rằng các biện pháp PH

TTC cho HS khi dạy học ĐHVBđượcđềxuấttrongđềtàivẫncòncầnhoànthiệnrấtnhiều.CũngquakếtquảTNdễdàng thấy được hầu hết các đánh giá ở tiết học của bài dạy thứ hai –Trao duyên(tríchTruyện Kiều, Nguyễn Du), đã nhận được đánh giá tích cực hơn so với tiết học của bàidạythứnhất–

Tìnhcảnhlẻloicủangườichinhphụ(tríchChinhphụngâm,ĐặngTrầnCôn) Điều đó phần lớn xuất phát từ việc

GV đứng lớp đã có những sự rút kinh nghiệmcũng như cải thiện hơn trong tiết TN thứ hai để có thể nâng cao được hiệu quả của cácbiện pháp PH TTC được đề xuất Chính vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu các biện phápPHTTC được đề xuất trong đề tài cũng như các biện pháp mới hơn cho việc vận dụngvàothực tiễnlàđiềuhếtsức cầnthiết.

Nội dung chương 3 thể hiện quá trình TN để kiểm chứng những kết quả nghiêncứu của đề tài Từ việc xác định mục đích TN, xem xét điều kiện sư phạm có được khiTN, lên kế hoạch TN và chúng tôi đã tiến hành TN như nội dung vừa được trình bày ởtrên Dù quá trình TN gặp nhiều khó khăn, song kết quả thu được đã khẳng định phầnnào về tính khả thi của kết quả nghiên cứu và đồng thời mở ra những gợi dẫn cho cácnghiêncứutiếptheo.

TrênđâylàcơsởthựctiễnvàcơsởlíluậncủavấnđềPHTTCchoHStrongdạyĐH VB ở môn NV cùng với các biện pháp nhằm PH TTC cho HS trong dạy ĐH VB ởmônNVvàkếtquảkiểmchứngtínhkhảthicủacácbiệnphápấymàchúngtôicóđượcsauquátrìnhT N.Chúngtôiđiđếnkếtluậnnhư sau:

1 Xét trên cả cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn thì TTC của HS trong học ĐH VBlàvấnđềquantrọngvàcóvaitròlớntrongviệcquyếtđịnhhiệuquảdạyvàhọcĐHVBcủaGVvàHS trongmônNV.ĐặttrongbốicảnhđổimớigiáodụctheođịnhhướngcủaChương trình giáo dục phổ thông 2018 thì việc PH TTC cho HS trong dạy học ĐH VBcàngcầnđượcGV thực sựquantâmhơnnữa.

2 Theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với sự thay đổivề nhiều phương diện như: mục tiêu giáo dục, yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục, cácngữ liệu và VB đưa vào quá trình dạy học,… thì vấn đề PH TTC cho HS trong dạy họcĐHVBở mônNVcũngcầncósựgắn bóchặt chẽvớinhữngsựthayđổinày.

3 Các biện pháp PH TTC cho HS trong dạy học ĐH VB ở môn NV mà đề tàiđưa ra đã được trình bày theo một quy trình thống nhất, chúng tôi cũng đã cố gắng làmrõcácnguyênnhânlígiảichoviệcsửdụngcácbiệnpháptrêncùngnhữnglưuýkhisửdụng chúng và một số các ví dụ minh họa cho việc vận dụng các biện pháp ấy vào thựctiễn.Tuynhiên,cácbiệnphápPHTTCchoHStrongdạyhọcĐHVBởmônNVmàđềtài đưa ra chỉ mang tính gợi dẫn, bản thân người GV khi vận dụng chúng vào thực tiễndạy học cần phải tư duy, sáng tạo và nỗ lực hơn rất nhiều bởi các nội dung giáo dụctrongchươngtrìnhNVlàvôcùngđadạngvàcácđốitượngngườihọccũngrấtđadạng.Người GV cần cân nhắc rất nhiều về nội dung dạy học ĐH và điều kiện sư phạm mìnhcóđượcđểcóthểvận dụngcácbiệnphápmộtcáchphùhợpvàhiệu quảvàothựctiễn.

4 QuátrìnhkiểmchứngTTCcủaHStrongthựctếdạyhọccũngnhưkiểmchứngtínhkhảthicủac ácbiệnphápmàđềtàiđưaragặpnhiềukhókhăn.BởiTTCkhôngphảilà vấn đề mà người GV có thể dễ dàng quan sát thông qua những biểu hiện bên ngoài,ngay cả chính những đánh giá, nhận định của HS về TTC của các em cũng chỉ mangtính tương đối Tuy nhiên, ở một mức độ nhất định thì kết quả nghiên cứu của đề tàicũngđã chothấyđượctínhkhảthikhivậndụngvàothực tiễndạyhọc.

Chúng tôi mong muốn với kết quả nghiên cứu trên của đề tài, các GV dạy bộmôn NV cùng với các sinh viên ngành Sư phạm NV sẽ có sự quan tâm, đón nhận, sựvậndụngcũngnhư tiếptụcphát triểnđềtàitheođịnhhướngsau:

Cần đặt vấn đề nghiên cứu của đề tài vào bối cảnh của công cuộc đổi mới giáodục theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để thấy hết được bứctranhtoàn cảnhcủavấnđề.

Khivậndụngkếtquảnghiêncứuvàothựctiễn,GVcũngcầncósựchọnlọcvà tưduy thêmđểcóthểphù hợpvới nộidung dạy họcvàđiềukiện sưphạm màmìnhcó được, đồng thời phát huy được tính sáng tạo, màu sắc cá nhân, sở trường,… của GVtrongthực tếdạyhọcĐHVBởmônNV.

Hiệnnay,khimụctiêugiáodục,yêucầucầnđạt,nộidunggiáodục,cácngữliệuvàVBđưavàoq uátrìnhdạyhọc,…cùngvới

SGKmớicủaChươngtrìnhgiáodụcphổthông2018đãđượcphổcậpkhárộngvàothựctiễngiáodụcở ViệtNam,thìngườiGVcũng cần bám sát vào những điều này trong quá trình vận dụng các biện pháp PH TTCcho HS trong dạy học ĐH VN ở môn NV để có thể phát huy hết được hiệu quả của cácbiệnphápấy.

Tiếp tục hoàn thiện đề tài, thậm chí thay đổi các góc nhìn mới hơn để có thể mổxẻ,làmrõvấnđềhơnnữavàtrêncơsởđóthựcsựPHđượcTTCchoHStrongdạyhọcĐHVBởmônNV.

1 Nguyễn LăngBình(chủbiên),ĐỗHương Trà(2018),Dạyvà họctích cực, Nxb Đạihọcsư phạm,HàNội.

2 BộGD-ĐT(2018),Chươngtrìnhgiáodụcphổthôngtổngthể(banhànhkèmtheoThông tưsố32/2018/TT-BGDĐTngày26/12/2018 củaBộtrưởng BộGD-ĐT).

Thôngtưsố32/2018/TT -BGDĐTngày26/12/2018củaBộtrưởng BộGD-ĐT).

5 BộGD-ĐT(2020),Tàiliệuhướngdẫnbồidưỡnggiáoviênphổthôngcốtcán,(Môđun2) Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinhTHPTmônNgữ văn.

6 NguyễnTrọngHoàn(2015),“MộtsốgiảiphápvềdạyđọctrongquátrìnhdạyhọcNgữvănởtrường phổthông”,TạpchíkhoahọcĐHSPTPHCM,số11(77),tr.33-38.

7 Nguyễn ThanhHùng(2018),Kỹ năngđọchiểuVăn,NxbĐạihọcsưphạm,HàNội.

8 NguyễnThanhHùng(2021),LýluậnvàphươngphápdạyhọcVăn,NxbĐạihọcsưph ạm,HàNội.

9 ĐoànThịThanhHuyền(2017),Pháttriểnnănglựcđọchiểuvănbảnchohọcsinhtrunghọcphổthôngtr ongdạyhọcNgữvăn(quadữliệulớp10), ĐạihọcSưphạmHàNội.

10 PhạmThịThuHương(2021),Đọchiểuvàchiếnthuậtđọchiểuvănbảntrongnhà trườngphổthông,Nxb Đạihọcsưphạm,Hà Nội.

11 PhạmThịThuHương(chủbiên),ĐoànThịThanhHuyền,TrịnhThịLan,LêThịMinhNguyệt, Trần Hoài Phương, Phan Thị Hồng Xuân (2020),Giáo trình thực hành dạy họcNgữvănở trườngphổthông,NxbĐạihọcsưphạm,HàNội.

12 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) Trịnh Thì Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy(2020),Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp10,tập2,NxbĐạihọcSư phạm,HàNội.

13 Robert J Marzano (2013),Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam,HàNội.

14 Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên), Dương Thị Hồng Hiếu (2016),Giáo trình phươngphápdạyđọcvănbản,NxbĐạihọcCầnThơ.

15 Hồ Trần Ngọc Oanh, Nguyễn Thị Hoài Linh (2022), “Thiết kế hoạt động khởi độngtrong dạy học Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh”, Tạp chí KhoahọcĐạihọcSư phạmHàNội,số1,tr.3-12.

16 Hoàng Phê(1992),TừđiểntiếngViệt,Trungtâmtừđiểnngônngữ,HàNội.

17 Mai Thị Kiều Phượng (2018),Kỹ năng đọc hiểu và xây dựng văn bản, Nxb Lao động,HàNội.

18 TrầnĐìnhSử(2018),MônNgữvănvàdạyhọcNgữvăntrongtrườngphổthông,Nxb ĐạihọcSưphạm,Hà Nội.

19 Trần Đình Sử (2012) “Văn bản văn học và đọc – hiểu văn bản”,Tài liệu chuyên văn,tập1,Đỗ NgọcThống chủbiên,NxbGiáodụcViệtNam,2012,tr.184 –238.

20 ĐỗNgọcThống(Tổngchủbiên),BùiMinhĐức(chủbiên),ĐỗThịHà,PhạmThịThuHiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2020),Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn trung họcphổthông,NxbĐạihọcSư phạm,HàNội.

21 ĐỗNgọcThống(chủbiên)vàcộngsự(2019),HướngdẫndạyhọcmônNgữVănTHPTtheochươngtrì nhgiáo dục phổthôngmới,NxbĐạihọcsưphạm,HàNội.

PHỤLỤC Phụlục1.1 NộidunggiáoánTN–TiếtTN thứnhất ĐỌCVĂN:TÌNHCẢNHLẺLOICỦANGƯỜICHINHPHỤ

TÁC GIẢ: ĐẶNG TRẦN CÔNDỊCHGIẢ:ĐOÀNTHỊĐIỂ

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tập trung chú ý tớibàihọc củaHS - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Bảng 2. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tập trung chú ý tớibàihọc củaHS (Trang 24)
Bảng 5. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm thực hiện tốt cácnhiệmvụhọc tậpcủa HS - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Bảng 5. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm thực hiện tốt cácnhiệmvụhọc tậpcủa HS (Trang 25)
Bảng 3. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tự giác, tích  cựctham giavàocáchoạtđộngcủabàihọc của HS - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Bảng 3. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm tự giác, tích cựctham giavàocáchoạtđộngcủabàihọc của HS (Trang 25)
Bảng 6. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm hiểu bài và có thểtrìnhbàylạibàitheo cáchhiểu củamìnhởHS - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Bảng 6. Đánh giá của GV về mức độ xuất hiện của đặc điểm hiểu bài và có thểtrìnhbàylạibàitheo cáchhiểu củamìnhởHS (Trang 26)
Bảng 13. Đánh giá của HS về mức độ thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao củacácemtrongcáctiếtĐHVBở mônNV - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Bảng 13. Đánh giá của HS về mức độ thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao củacácemtrongcáctiếtĐHVBở mônNV (Trang 29)
Bảng 15. Đánh giá của HS về mức độ biết vận dụng các tri thức thu được vào giảiquyếtcácvấnđềthựctiễncủacácemtrongcáctiếtĐHVBởmônNV - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Bảng 15. Đánh giá của HS về mức độ biết vận dụng các tri thức thu được vào giảiquyếtcácvấnđềthựctiễncủacácemtrongcáctiếtĐHVBởmônNV (Trang 30)
Hình 1. Ảnh chụp từ trang về sách trên nền tảng mạng xã hội Facebook  (“Sáchcùngembayđếnướcmơ”)được xâydựngtừ ýtưởngcủa đềtài - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Hình 1. Ảnh chụp từ trang về sách trên nền tảng mạng xã hội Facebook (“Sáchcùngembayđếnướcmơ”)được xâydựngtừ ýtưởngcủa đềtài (Trang 35)
Hình hóa và truyền tải cách đọc VB một cách trực quan để HS dễ dàng hiểu, ghi nhớ vàvận dụng về sau - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
Hình h óa và truyền tải cách đọc VB một cách trực quan để HS dễ dàng hiểu, ghi nhớ vàvận dụng về sau (Trang 44)
3. Hình   dung   tâm   trạng   của   Kiều khithốtlênhaicâucuốicùng? - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TP ĐÀ NẴNG
3. Hình dung tâm trạng của Kiều khithốtlênhaicâucuốicùng? (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w