1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính tích cực học tập môn Lịch sử của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi trong giai đoạn hiện nay

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 40,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Họ tên tác giả: Lê Thị Thanh Minh Lớp: 15 SLS Đoàn thực tập: Trường THPT Nguyễn Trãi Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VỀ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Bài tập NCKHGD) Người hướng dẫn: Th.S Bùi Văn Vân Đà Nẵng, Tháng năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, tất mơn học mơn Lịch sử mơn có nhiều vấn đề đề cập nhiều thời gian Hiện nay, trường phổ thông phải đối mặt với tình trạng học sinh khơng mặn mà với mơn Lịch sử học sinh chán Lịch sử, không say sưa ham muốn tham gia hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu Lịch sử nhà trường địa phương phát động Đó thực tế đáng suy ngẫm cần có biện pháp để thay đổi Làm để em thay đổi nhận thức biến học môn Lịch sử từ nhàm chán khô khan thành học mà em cảm thấy hấp dẫn, hút, giúp em ngày u thích mơn học Đây trăn trở không giáo viên mơn Lịch sử mà cịn nhà nghiên cứu giáo dục Để khắc phục tình trạng người dạy buộc phải có phương pháp tối ưu đồng thời phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh hứng thú với môn Lịch sử khiến em đam mê thực không bị gị bó hay ép buộc lí Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn người giảng viên cần ý “ làm cho việc học tập thiết thực , vui vẻ, khơng câu nệ, hình thức ,tuyệt đối tránh cách nhồi sọ, lý luận thực hành phải đôi với nhau” Người cịn nói “muốn học tập có kết phải có thái độ phương pháp đúng” tức học tập phải tự nguyện, tự giác, chịu khó, cố gắng, đào sâu suy nghĩ, học cách “ học trường, học sách vỡ, học lẫn học nhân dân”, học đôi với hành Các em bên cạnh học từ lời giảng dạy lớp bên cạnh phải tích cực học nhà, tìm hiểu sâu sắc vấn đề biết Ở trường Trung Học, Phổ Thông, học tập học sinh trình nhận thức đặc biệt học sinh đóng vai trị chủ thể hoạt động Tính tích cực học tập có vai trị định hiểu học tập học sinh Học sinh hiểu sâu sắc tài liệu học tập biến thành giá trị riêng họ kiên trì nỗ lực hoạt động trí tuệ học tập để tự “ khám phá” phát tri thức Lòng khao khát hiểu biết , tính tích cực cao hoạt động nhận thức khả tự rèn luyện thân đức tính cần phát triển giáo dục cho học sinh ghế nhà trường Giải thành công nhiệm vụ trước hết tạo tiền đề chắn cho việc nắm vững sâu sắc tài liệu học tập Đồng thời đảm bảo điều kiện để học sinh tiếp tục rèn luyện thân cách có hệ thống khơng ngừng học tập Mặc khác trog hoạt động dạy học, tính tích cực học tập không tồn trạng thái , điều kiện mà cịn kết hoạt động học tập, mục đích q trình dạy học Tính tích cực học tập phẩm chất nhân cách, thuộc tính q trình nhận thức giúp cho q trình nhận thức ln đạt kết cao, giúp cho người có khả học tập không ngừng Trong thực tiễn cho thấy, trường trung học phổ thơng tượng số học sinh có vướng mắc khó khăn học tập, đặc biệt môn Lịch sử Đây môn mà em cảm thấy nhàm chán số kiện làm em phải nhồi nhắt dẫn đến khơng cịn ham muốn để tìm hiểu sâu nữa, suy nghĩ tiêu cực khiến em khơng có thái độ học tập đắn, khơng nắm cách học tập xác, tính tích cực, chủ động tìm tịi sáng tạo học tập chưa cao có tư tưởng lệch lạc học để thi cử, chưa thật tâm học tập.Vì chất lượng lĩnh hội tri thức nói riêng học tập nói chung chưa cao Do nghiên cứu tính tích cực học tập tìm biện pháp để nâng cao tính tích cực học tập góp phần nâng cao chất lượng học tập việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc giảng dạy môn Lịch sử trường học Hơn mơn Lịch sử mơn có vị trí ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ có thái độ với phát triển hợp quy luật tương lai Xuất phát từ lý nên muốn nghiên cứu tính tích cực trường cụ thể trường THPT Nguyễn Trãi địa bàn học tập làm việc đề tài : “ Nghiên cứu tính tích cực học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT Nguyễn Trãi giai đoạn nay” Khách thể, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng tới tính tích cực học tập mơn Lịch sử 2.2 Khách thể nghiên cứu: - Học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng tính tích cực học tập học sinh môn Lịch sử - Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp hay biện pháp nâng cao tính tích cực học tập môn Lịch sử cho học sinh 2.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tính tích cực học tập mơn Lịch sử thực tháng từ tháng đến tháng năm 2018 - Phạm vi không gian: không gian nghiên cứu giới hạn phạm vi trường THPT Nguyễn Trãi T.P Đà Nẵng Mục đích nội dung nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu làm sáng tỏ thực trạng học tập tích cực mơn Lịch sử học sinh THPT Nguyễn Trãi từ đưa giải pháp để nâng cao tính tích cực cho em 3.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài là: - Cơ sở lý luận tính tích cực học tập mơn Lịch sử học sinh - Thực trạng tính tích cực học tập học sinh môn Lịch sử - Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập mơn Lịch sử cho học sinh Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, khai thác từ nguồn tư liệu khác nhau: - Tư liệu thành văn: nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp kiến thức hệ thống làm sở tảng lý thuyết cho đề tài + Sách, giáo trình chuyên ngành + Các viết sách báo, tạp chí, mạng Internet - Tài liệu thực địa: nguồn tư liệu qua lần thực tế trường 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể là: 4.2.1 Phương pháp thực địa, điều tra, thu thập tài liệu Để có nguồn tư liệu cần thiết, phù hợp để phục vụ cho q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp trước hết quan sát đối tượng nghiên cứu sau tiến hành điều tra khảo sát vấn sâu để lây thơng tin Cùng với khai thac tài liệu trang web mạng Ngồi cịn tìm kiếm tư liệu anh chị cán làm trường ngành Lịch sử từ giáo viên hướng dẫn 4.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu Sau thu thập đủ nguồn tư liệu cần thiết, tiến hành tổng hợp, phân tích thống kê nguồn tư liệu để tìm kiến thức cần thiết, phù hợp với vấn đề nghiên cứu từ đưa kết luận cuối cùng để đưa vào đề tài Đóng góp đề tài Đề tài góp phần - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tính tích cực học tập mơn Lịch sử biểu - Chứng minh nâng cao tính tích cực học tập môn Lịch sử cho học sinh thông qua số biện pháp - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho thầy cô bạn sinh viên, quan tâm việc mở rộng nghiên cứu, bên cạnh cịn cung cấp nguồn tư liệu phong phú, cung cấp kiến thức chuyên ngành bổ ích cho sinh viên ngành Lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu tính tích cực học tập mơn Lịch sử học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi Chương 2: Thực trạng tính tích cực học tập học sinh mơn Lịch sử Trường THPT Nguyễn Trãi Chương 3: Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập môn Lịch sử cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI 1.1 Một số vấn đề lý luận nghiên cứu tính tích cực học tập mơn Lịch sử học sinh 1.1.1 Tính tích cực 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực 1.1.1.2 Nguồn gốc tính tích cực 1.1.1.3 Q trình phát triển tính tích cực 1.1.2 Tính tích cực học tập 1.1.2.1 khái niệm tính tích cực học tập 1.1.2.2 Biểu tình tích cực học tập 1.1.2.3 Phân loại tính tích cực học tập 1.1.3 Tính tích cực học tập môn Lịch sử học sinh 1.1.4 Vai trị tính tích cực học tập chất lượng học tập môn Lịch sử 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng, chi phối tính tích cực học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 1.2.1 Đặc điểm môn Lịch sử 1.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tính tích cực CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI 2.1 Khái quát trình khảo sát * Mục đích khảo sát: Khảo sát thực trạng tính tích cực học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT Nguyễn Trãi để xác định sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực học tập mơn Lịch sử học sinh * Nội dung khảo sát: - Khảo sát để tìm hiểu thực trạng tính tích cực học mơn Lịch sử học sinh Trường ĐHSP Nguyễn Trãi biểu mặt: + Nhận thức : Nhận thức tầm quan trọng môn Lịch sử + Thái độ : Hứng thú động học tập môn Lịch sử học sinh + Hành động : Hành động học lớp, nhà, cách thức học tập môn Lịch sử hiệu - Khảo sát để tìm hiểu nguyên nhân thực trạng bao gồm: + Nguyên nhân chủ quan : khả nhận thức học sinh + Nguyên nhân khách quan: nội dung môn học, phương pháp giảng dạy giáo viên, phương tiện điều kiện học tập * Đối tượng khảo sát : Học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi thuộc tổ Sử - Địa - GDCD Tổng số học sinh điều tra … Học sinh * Phương pháp khảo sát: điều tra phiếu (anket), trò chuyện, quan sát * Thời gian khảo sát: tháng đến tháng năm 2018 2.2 Kết khảo sát CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGHUYỄN TRÃI 3.1 Nâng cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng môn Lịch sử 3.1.1 Ý nghĩa 3.1.2 Những việc cần làm 3.2 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị hổ trợ đầy đủ cho môn Lịch sử 3.2.1 Ý nghĩa 3.2.2 Các biện pháp cụ thể 3.3 Đổi nội dung phương pháp, hình thức dạy học mơn Lịch sử 3.3.1 Ý Nghĩa 3.3.2 Những biện pháp cụ thể 3.4 Thường xuyên tổ chức hoạt động tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử 3.4.1 Ý nghĩa 3.4.2 Biện pháp thực 3.5 Bồi dưỡng kỹ tự học tích cực cho học sinh 3.5.1 Ý nghĩa 3.5.2 Biện pháp thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo, tạp chí Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học, Tài liệu lưu hành nội Các Nghị Quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư, khóa VII; lần thứ 2, khóa VIII Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ, Kiều Thế Hưng, Phạm Kim Anh (1996), Bài học lịch sử trường phổ thông trung học, Đại học Huế Nguyễn Thị Côi, Các đường, biện pháp nâng cao dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Phạm Văn Đồng, Vấn đề giáo dục – Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, NXB Hà Nội Vũ Quang Hiếu, Phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thông, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Văn Hồ (Chủ biên) , Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Thị Sáu (2013), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Huế, Huế Trần Bá Hồnh (1995), Phát huy tính tích cực học sinh học tập, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Công Khanh (tháng 7/2012), Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Báo cáo hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Nguyễn Công Khanh (tháng 8/2013), Đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực, Kỉ yếu hội thảo hướng tới xã hội học tập VVOB 12 Phan Ngọc Liên (2010) Phương pháp dạy học Lịch sử tập 1, NXB Đại Học Sư Phạm – Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2007), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 14 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đổi nội dung phương pháp day học Lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008 16 Phan Ngọc Liên, Lịch sử Giáo dục Lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 17 Thái Duy Xuyên, Những vấn đề Giáo dục học đại,NXB Giáo dục, Hà Nội,1999, chương VIII,IX,XIV 18 Leen Pil Module (2011), Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Trung tâm giáo dục trải nghiệm, Trường Đại học Công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ 19 Nghị số 29-NQ/TW (ngày 4/11/2013), Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ khóa XI 20 Nguyễn Thị Lan Phương (2011), Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông: số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 22 Thái Duy Xuyên, Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 II Tài liệu Website 23 https://123doc.org/document/2279822-de-tai-mot-so-bien-phap-phathuy-tinh-tich-cuc-cua-hoc-sinh-lop-9-trong-day-hoc-lich-su-o-truong-trunghoc-co-so.htm, Một số biện pháp phát huy tich cực học sinh lớp dạy học lịch sử trường trung học sở 24 https://123doc.org/document/2622424-skkn-su-dung-yeu-to-van-hoctrong-viec-nang-cao-hieu-qua-day-hoc-mon-lich-su-9-phan-lich-su-vietnam.htm, Sử dụng yếu tố văn học việc nên cao hiệu dạy học môn lịch sở lớp phần lịch sử Việt Nam 25 https://123doc.org/document/2301117-xay-dung-hung-thu-hoc-tap-lichsu-cho-hoc-sinh-bang-cach-van-dung-long-ghep-kien-thuc-van-hoc-vao-baigiang.htm, Xây dựng hứng thú học tập lịch sử cho học sinh cách vận dụng lồng ghép kiến thức văn học vào giảng 26 http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-tao-hung-thu-hoc-mon-lich-sucho-hoc-sinh-lop-5-thong-qua-viec-van-dung-mot-so-phuong-phap-day-hoc48114/, Tiểu luận tạo hứng thú học môn lịch sử cho học sinh lớp thông qua việc vận dụng số phương pháp dạy học 10 27 http://luanvan.co/luan-van/nghien-cuu-tinh-tich-cuc-hoc-tap-mon-tamly-hoc-cua-sinh-vien-dai-hoc-su-pham-hai-phong-36198/ Luận văn nghiên cứu tính tích cực học tập mơn tâm lý học sinh đại học sư phạm Hải Phòng 11 PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu khảo sát tính tích cực học tập môn Lịch sử học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi PHIẾU KHẢO SÁT Về tính tích cực học tập mơn Lịch sử Để giúp tơi có thông tin quan trọng thiết thực phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học “ Tính tích cực học tập môn Lịch sử học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi” mình, mong anh/chị hổ trợ cách trả lời câu hỏi bên A Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Học lớp: B Câu hỏi khảo sát Câu Nhận thức anh/chị tầm quan trọng môn học Lịch sử  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường Câu Anh/chị thường dành thời gian để học môn lịch sử tuần?  Khồng học  Chỉ học để trả cũ kiểm tra  buổi tuần  Dành nhiều thời gian để nghiên cứu học tài liệu Câu Anh/chị thấy số tiết học môn lịch sử nhà trường xếp phù hợp chưa?  Cịn  Phù hợp  Khá nhiều Câu Anh/chị có hứng thú học mơn lịch sử khơng?  Rất thích  Bình thường  Rất nhàm chán Câu Động học tập môn Lịch sử anh/chị ?  Chiếm ưu  Bình thường  Khơng chiếm ưu Câu Biểu ý học môn Lịch sử anh/chị?  Tập trung ý  Bình thường  Thờ ơ, khơng ý Câu Anh/chị có hay phát biểu xây dựng học Lịch sử ?  Thường xuyên  Đôi  Khơng 12 Câu Anh/chị có tích cực xây dựng lập kế hoạch thực kế hoạch học môn Lịch sử không ?  Rất tích cực  Tích cực  Bình thường Câu Anh/chị có hay tìm hiểu thêm mơn Lịch sử ngồi học lớp khơng?  Thường xun  Đôi  Không Câu 10 Anh/chị có hài lịng chất lượng dạy học mơn lịch sử giáo viên khơng?  Hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng Câu 10 Mức độ tích cực học tập nghiên cứu bạn môn học Lịch sử nào?  Tích cực  Bình thường  Khơng tích cực Câu 11.Anh/ chị có muốn nhà trường tổ chức hoạt động liên quan đến Lịch sử nhiều khơng?  Thích  Bình thường Khơng thích Câu 12 Trong q trình học tập mơn Lịch sử, anh/chị có thái độ nào?  Tự giác, chủ động  Tích cực học tập phấn đấu  Học để đối phó  Khơng quan tâm Câu 13 Ngồi việc tìm hiểu học tập mơn Lịch sử, anh/chị có thích xem phim liên quan đến Lịch sử thời chiến khơng?  Rất thích, thường xun coi  Thỉnh thoảng có coi  Khơng thích coi Câu 14 Anh/chị có hay tự lập nhóm để cùng bàn vấn đề Lịch sử?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 15 Theo anh/chị, nguyên nhân sau làm cho học sinh tích cực học tập mơn Lịch sử? ( chọn nhiều đáp án)  Học sinh ý thức tầm quan trọng ý nghĩa môn học Lịch sử  Học sinh có động thái độ nghề nghiệp đắn  Nội dung môn học hay, sát với thực tiễn  Phương pháp giảng dạy giáo viên đại, dễ tiếp thu  Thái độ giảng viên nhiệt tình, quan tâm đến học sinh 13 Câu 16 Theo anh/chị, nguyên nhân sau làm cho học sinh khơng tích cực học tập mơn Lịch sử? ( chọn nhiều đáp án)  Học sinh không ý thức tốt tầm quan trọng ý nghĩa môn học Lịch sử?  Học sinh khơng có động thái độ học tập đắn  Nội dung môn học nhàm chán  Giáo viên chưa có phương pháp dạy tốt  Giáo viên làm bầu khơng khí học tập nặng nề, căng thẳng  Giáo viên đánh giá kết học tập không công Câu 17 Theo anh/chị, giáo viên cần làm để nâng cao tính tích cực học tập mơn Lịch sử học sinh? ( chọn nhiều đáp án)  Kích thích nhu cầu, khơi gợi hứng thú môn học Lịch sử  Nâng cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng ý nghĩa mon học  Hướng dẫn phương pháp học tập mơn Lịch sử có hiệu cho em  Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử Câu 18 Anh/chị học tập mơn Lịch sử lí do?  Nắm bắt kiến thức lịch sử dân tộc để có thái độ yêu mến tinh thần bảo vệ đất nước bảo vệ q hương  có hứng thú, niềm vui câu chuyện Lịch sử  Vì muốn có điểm cao mơn học  Vì phải thực yêu cầu giáo viên  Vì muốn sau có cơng việc liên quan đến nghiên cứu khứ, khoa học Câu 19 Khi học môn Lịch sử tâm trạng anh/chị nào?  Thỏa mái, vui vẻ, thích thú  Bình thường, khơng vui, khơng thích thú khơng nhàm chán  Nhàm chán, uể oải, thấy học lâu thời gian trôi chậm, nặng nề Câu 20 Những ý kiến đóng góp Anh/chị việc nâng cao chất lượng tính tích cực học tập mơn Lịch sử? 14 CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT CHÚC ANH/CHỊ MỘT NGÀY TỐT LÀNH 15 ... đích trình d? ??y h? ? ?c T? ?nh t? ?ch c? ? ?c h? ? ?c t? ??p phẩm ch? ?t nh? ?n c? ?ch, thu? ?c t? ?nh q trình nh? ?n th? ?c giúp cho q trình nh? ?n th? ?c ln đ? ?t k? ?t cao, giúp cho ng? ?? ?i c? ? khả h? ? ?c t? ??p kh? ?ng ng? ?ng Trong th? ?c ti? ?n cho... trư? ?ng Trung H? ? ?c, Phổ Th? ?ng, h? ? ?c t? ??p h? ? ?c sinh trình nh? ?n th? ?c đ? ?c bi? ?t h? ? ?c sinh đ? ?ng vai trị chủ thể ho? ?t đ? ?ng T? ?nh t? ?ch c? ? ?c h? ? ?c t? ??p c? ? vai trị định hiểu h? ? ?c t? ??p h? ? ?c sinh H? ? ?c sinh hiểu sâu s? ?c t? ?i. .. thi c? ??, chưa th? ?t tâm h? ? ?c t? ??p.Vì ch? ?t lư? ?ng lĩnh h? ? ?i tri th? ?c n? ?i ri? ?ng h? ? ?c t? ??p n? ?i chung chưa cao Do nghi? ?n c? ??u t? ?nh t? ?ch c? ? ?c h? ? ?c t? ??p t? ?m bi? ?n pháp để n? ?ng cao t? ?nh t? ?ch c? ? ?c h? ? ?c t? ??p góp phần

Ngày đăng: 27/12/2022, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w