SKKN THỰC TRẠNG và một số BIỆN PHÁP rèn LUYỆN kỹ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC cá NHÂN CHO đội NGŨ cán bộ, GIÁO VIÊN và học SINH TRƯỜNG THPT 1 5 TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
4,9 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1-5 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lĩnh vực: Nhóm sáng kiến bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên Tác giả: Bùi Thị Thùy Dung Tổ: Lí -Hóa – Sinh- Công nghệ Trường: THPT 1-5 Số điện thoại: 0989.615.869 Đồng tác giả: Phạm Hồng Tâm Tổ: Toán – Tin Trường: THPT 1-5 Số điện thoại: 0982.036.037 Thời gian thực hiện: năm học 2021-2022 Nghĩa Đàn, tháng 04 năm 2022 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Ơng bà ta thường nói “Gần mực đen, gần đèn sáng”, thể mơi trường có vai trị định lớn đến tính cách người Mơi trường học tập tốt quan trọng cần thiết phát triển bình thường tồn diện học sinh Gần đây, Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục quan tâm đến vấn đề sức khuyến khích xây dựng lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc Một trường hạnh phúc Việt Nam cần tiêu chí: tình u thương, an tồn, tơn trọng Xây dựng trường học hạnh phúc giúp em học sinh có mơi trường học tập tốt Các em cảm thấy vui vẻ hứng thú với việc đến trường ngày, với môn học, giảng Niềm đam mê vào tạo hứng thú học tập quan trọng đến kết học tập học sinh Nó giúp em có thêm động lực, chủ động tích cực, khơng ngừng sáng tạo giá trị mới, tiếp thu học Đồng thời, việc học sinh có hứng thú với mơn học giúp thầy có thêm động lực giảng dạy sáng tạo phương pháp dạy học để em hứng thú với môn học Xây dựng trường học hạnh phúc định chủ thể: nhà trường, phụ huynh học sinh Để chủ trương, biện pháp nhà trường thực hiệu phải kể đến vai trị cực cực to lớn cơng tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục cán bộ, giáo viên, học sinh nhằm làm cho đông đảo thành phần tham gia tích cực vào hoạt động, có ý thức tham gia vào hoạt động hoàn thành nhiệm vụ giao Đặc biệt tình hình nay, khoa học công nghệ, công nghệ thông tin phát triển nhanh vũ bão với nhiều kênh thông tin lan truyền nhanh, khó kiểm sốt mạng xã hội zalo, facebook, báo mạng cơng tác tun truyền lại đặc biệt quan trọng Để công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, giáo viên, học sinh đạt kết tốt cần nắm vững yếu tố tâm lý xã hội, thấy rõ tác động tích cực để phát huy tác động tiêu cực để khắc phục Khơng thực điều đó, khơng tính tới chuyển biến tâm tư, tình cảm cán giáo viên, học sinh trình đổi mới, khơng ngăn chặn tác động tiêu cực thông tin lạc hậu, trào lưu tư tưởng sai lệch hay hệ tư tưởng trông chờ ỷ lại phận cán bộ, giáo viên tâm lí thiếu cố gắng học sinh, khơng thúc đẩy tinh thần chủ thể nhà trường khơng thể xây dựng mơi trường tư tưởng vững mạnh, linh hoạt công xây dựng trường học hạnh phúc thành cơng Đó lý chúng tơi chọn đề tài “Thực trạng số biện pháp rèn luyện kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1-5 giai đoạn nay” 1.2 Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng số biện pháp rèn luyện kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1-5 giai đoạn Nhằm có nhìn thật sát giải pháp xây dựng hệ tư tưởng cho cán bộ, giáo viên học sinh điều kiện dạy học Tiến tới xây dựng tiêu để đưa trường THPT 1-5 đạt tiêu chí trường học hạnh phúc Tổng quan 2.1 Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu Với tiếp cận khác nhau, rèn luyện kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân hiểu triển khai theo cách khác Các nhà lãnh đạo quản lý đề xuất sách để thơng qua kỹ thuyết phục hồn thành mục tiêu đề ra, vai trò cán bộ, giáo viên quan trọng, đặc biệt việc thực kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân để đạt mục tiêu đề Giáo viên thực kỹ tuyên truyền thuyết phục thông qua hoạt động dạy học hoạt động giáo dục để giáo dục kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, đề hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Học sinh thông qua biện pháp rèn luyện kỹ tuyên truyền, thuyết phục rèn luyện kỹ mềm giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2 Phạm vi đối tượng đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp rèn luyện kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1-5 giai đoạn thông qua nghiên cứu thực tiễn nhà trường Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài như: - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu kết hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm c Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN 1.1 Những vấn đề chung tuyên truyền, thuyết phục kỹ tuyên truyền, thuyết phục 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm tuyên truyền Hiện nay, có nhiều định nghĩa cách hiểu khác khái niệm “tuyên truyền” Theo nghĩa rộng, Tuyên truyền hoạt động truyền bá kiến thức, giá trị tinh thần đến đối tượng, nhằm mục đích cảm hóa, thuyết phục, biến kiến thức, giá trị tinh thần thành nhận thức, niềm tin, thúc đẩy đối tượng hành động theo định hướng nhằm mục tiêu định Theo nghĩa hẹp, Tuyên truyền hoạt động truyền bá quan điểm lý luận đường lối chiến lược, sách lược nhằm xây dựng cho quần chúng giới quan, nhân sinh quan định thuyết phục quân chúng hành động phù hợp với giới quan, nhân sinh quan 1.1.1.2 Khái niệm thuyết phục Theo Từ điển Tiếng Việt, thuyết phục làm cho thân người ta thấy đúng, hay mà tin theo, làm theo Với cách hiểu vậy, thuyết phục đặc trưng, mục tiêu cần đạt tới tuyên truyền Tuyên truyền phải đạt tới trình độ thuyết phục, phải có sức thuyết phục, cảm hóa người ta tin làm theo Như vậy, thuật ngữ thuyết phục dùng nghĩa với tuyên truyền, hàm ý nhấn mạnh tính thuyết phục, cảm hóa đối tượng trình thực 1.1.1.3 Khái niệm kỹ tuyên truyền, thuyết phục Theo Từ điển tiếng Việt, kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế Như vậy, Kỹ tuyên truyền, thuyết phục khả vận dụng kiến thức, hiểu biết lĩnh vực thực tiễn tuyên truyền, thuyết phục quần chúng nhiều phương pháp hình thức khác Tuyên truyền, thuyết phục quần chúng, phải phân chia theo quy mơ tác động có tun truyền, thuyết phục cá nhân (đối tượng tác động cá nhân); tuyên truyền, thuyết phục nhóm (đối tượng tác động nhóm người, tập thể) tuyên truyền, thuyết phục đại chúng (đối tượng tác động công chúng rộng rãi quy mơ tồn xã hội) Ở cấp sở, người lãnh đạo, quản lý thường sử dụng loại hình tuyên truyền, thuyết phục cá nhân tuyên truyền thuyết phục nhóm để tác động đến đối tượng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn 1.1.2 Một số kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân 1.1.2.1 Kỹ gặp gỡ trực tiếp - Khái niệm Gặp gỡ trực tiếp trình mà cán lãnh đạo, quản lý trực tiếp gặp mặt đối tượng để tuyên truyền, vận động, thuyết phục vấn đề Gặp gỡ trực tiếp phương thức có hiệu quả, có tác động lớn tuyên truyền, vận động, thuyết phục người dân thực chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước - Ưu điểm + Là giao tiếp trực tiếp nên thông tin trao đổi, bàn bạc, tranh luận kỹ lưỡng để đến chấp nhận hay khơng chấp nhập, đồng tình hay khơng đồng tình + Có thể vận dụng yếu tố kỹ thuật loại hình giao tiếp ngơn ngữ, cử chỉ, điệu thủ thuật tâm lý để tạo hiệu tác động lớn + Thông tin phản hồi, kết gặp gỡ thể + Do nội dung giao tiếp bộc lộ trực tiếp nên mức độ sâu sắc, mức độ xác, chín chắn thơng tin có phần bị hạn chế - Hạn chế + Với người mà khả tự kiềm chế kém, thiếu linh hoạt, mức độ phản ứng tình giao tiếp thiếu nhanh nhạy, sức cảm hố đối tượng hiệu tun truyền, vận động thường không cao + Kết không lưu lại thành văn - Một số quy tắc gặp gỡ trực tiếp + Trước gặp gỡ cần chuẩn bị tốt nội dung, tài liệu nắm vững thông tin cần thiết đối tượng lập kế hoạch tiếp cận với đối tượng để trao đổi có hiệu + Bắt đầu q trình gặp gỡ khơng nên nêu vấn đề hóc búa, nhạy cảm Một cán lãnh đạo, quản lý có kinh nghiệm, am hiểu tâm lý, có kỹ giao tiếp thường bắt đầu gặp gỡ với đối tượng từ vấn đề đơn giản, vấn đề mà đối tượng thích thú, dễ chấp nhận, dễ giải Nếu bắt đầu vào điểm đối lập ngăn cách, bất đồng ngày lớn + Khi xuất quan điểm đối lập phải phân mức độ tính chất khác để có đối sách tương ứng Phải biết họ phản đối hoàn toàn hay phản đối khía cạnh, phần, vấn đề; phản đối liệt, gay gắt hay qua loa Phải biết khai thác quan điểm tương đồng mở rộng dẫn tương đồng đó, hạn chế đến mức tối đa phản đối Có thể chia nhỏ vấn đề phản đối thành vấn đề nhỏ để thuyết phục dần + Khi dùng lý lẽ khó thuyết phục thay đổi cách tác động đường tình cảm thơng qua kênh khác Chẳng hạn, đề nghị đối tượng xem đoạn phóng truyền hình ngắn đọc sách nhỏ, tài liệu ngắn vấn đề cần vận động, thuyết phục + Khi kết thúc gặp gỡ phải cảm ơn đối tượng nghe, trao đổi ủng hộ quan điểm Cũng cảm ơn giúp đỡ đối tượng thư cách gọi điện thoại vào thời điểm sau + Tài liệu dùng gặp gỡ phải cảm ơn đối tượng nghe, trao đổi ủng hộ quan điểm + Tài liệu dùng gặp gỡ; gặp gỡ đối tượng sử dụng tờ rơi, tờ phát, tin ngắn, tài liệu trực quan để đối tượng đọc, xem, nhờ đối tượng thay đổi quan điểm, thái độ nhanh chóng hơn… 1.1.2.2 Kỹ gặp gỡ nhà - Khái niệm Gặp gỡ nhà trình, trao đổi cán lãnh đạo, quản lý cấp sở với đối tượng với thành viên gia đình, nhà đối tượng với mục đích tun truyền, thuyết phục, cảm hố đối tượng chấp nhận thực chủ trương, đường lối, sách pháp luật hành vi tích cực - Tình thăm nhà + Khi gia đình có đối tượng cá biệt + Khi đối tượng cần có giúp đỡ người khác gia đình để giải vấn đề + Khi gia đình đối tượng có hồn cảnh đặc biệt (đơng con, đời sống khó khăn, có người ốm yếu…) có hành vi cá biệt (khơng chấp hành chủ trương cấp uỷ hay quyền địa phương, vi phạm pháp luật…) - Những việc cần làm thăm nhà + Giải thích cho đối tượng biết cung cấp tài liệu (sách nhỏ, tờ gấp) vấn đề mà đối tượng quan tâm + Trao đổi, thuyết phục thành viên gia đình đối tượng để họ ủng hộ thuyết phục đối tượng, chấp nhận thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật hành vi tích cực - Các bước thực * Chuẩn bị + Tìm hiểu hồn cảnh gia đình đối tượng + Hẹn trước đến thăm gia đình vào thời gian thích hợp với họ + Chuẩn bị tài liệu phương tiện hỗ trợ vận động, thuyết phục (sách nhỏ, tờ tin…) * Trong đến thăm + Chào hỏi thành viên gia đình + Hỏi thăm tình hình sức khoẻ, học tập … thành viên gia đình tránh hỏi vấn đề thiếu tế nhị, tránh đặt câu hỏi khó hiểu + Nói rõ mục đích việc đến thăm + Trao đổi, thảo luận với đối tượng vấn đề mà họ quan tâm + Động viên, khen ngợi hành vi tốt mà họ thực Đồng thời, tránh việc trích, phê phán gay gắt hành vi chưa thực tốt + Động viên thành viên khác gia đình giúp đỡ đối tượng thực hành vi tốt + Phát tài liệu (tờ tin, sách nhỏ…) có liên quan đến vấn đề mà đối tượng quan tâm để hỗ trợ họ thay đổi quan điểm, thái độ hành động * Kết thúc đến thăm + Chào tạm biệt gia đình hẹn tới thăm lại vào thời điểm thích hợp + Có thể mời đối tượng tham gia thảo luận nhóm tổ chức đối tượng khác 1.2.2.3 Kỹ vận động hành lang - Khái niệm Vận động hành lang nghệ thuật khai thác khả năng, may để thuyết phục nhà hoạch định sách, cán lãnh đạo, quản lý cấp trên, đại biểu hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội ủng hộ chương trình cơng tác cán lãnh đạo, quản lý cấp sở đồng thời vận động họ có tác động làm thay đổi sách theo hướng có lợi cho cơng tác lãnh đạo, quản lý cấp sở Mục đích vận động hành lang nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi đối tượng thực đường lối, sách, pháp luật mà tác động nhằm thay đổi sách, chương trình phát triển Đối tượng vận động hành lang người tham gia vào trình chuẩn bị thơng qua định, sách phát triển Đó cán lãnh đạo, quản lý cấp (cấp uỷ, uỷ ban nhân dân, đại biểu hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội…) - Các quy tắc vận động hành lang * Xác định rõ từ đầu mục đích vận động * Nắm vững đối tượng vận động hành lang: họ ai? giữ chức vụ gì? quan nào? đồng thời cần nắm vững thông tin quan điểm, phong cách cơng tác vai trị họ tổ chức mà họ tham gia vai trò họ việc tham gia soạn thảo, ban hành định, vấn đề cần vận động * Nắm vững thông tin tổ chức, uỷ ban công việc tổ chức mà nhà lãnh đạo, quản lý tham gia Đó loại thơng tin: + Thơng tin cơng việc, thời gian, lịch trình thông qua định + Thông tin quan hệ nội tổ chức Họ có thống quan điểm với hay khơng, có thường bị chia rẽ thành nhóm, phe phái hay khơng? + Thơng tin phong cách ứng xử trị người đứng đầu tổ chức Họ có tính đoán hay thụ động, dè dặt; phong cách độc đốn hay dân chủ; nóng vội, thích phê phán hay thích thoả hiệp, ơn hồ; có khuynh hướng độc lập hay dễ phục tùng… Những thông tin quan trọng Bởi vì, cho phép xây dựng lịch trình vận động đắn, biết cách tác động vào giai đoạn nào, bước nào, khuynh hướng trình đến định, biết tác động vào tham gia vào việc thông qua định Đồng thời tiếp cận tác động đến người đứng đằng sau, có ảnh hưởng đến định * Chuẩn bị tài liệu cung cấp thông tin cho nhà lãnh đạo, quản lý cấp Các nhà hoạch định sách, cán lãnh đạo, quản lý cấp thiếu thơng tin vấn đề định có thơng tin, chưa đầy đủ Cho nên, vận động hành lang cần cung cấp đầy đủ thêm thông tin vấn đề có liên quan cho họ Chú ý đến tính xác, tính thời sở pháp lý tài liệu Sách nhỏ, tờ gấp, tin, tờ số liệu phương tiện sử dụng kết hợp để nâng cao hiệu vận động hành lang * Chủ động tạo thời gian thời cho tiếp xúc Thường thường nhà hoạch địch sách, cán lãnh đạo, quản lý cấp thời gian rỗi khơng thích thú gặp gỡ Cho nên, vận động hành lang phải nắm thời gian biểu hoạt động họ để lập kế hoạch thời gian gặp gỡ Giờ giải lao, trước sau làm việc, bữa ăn trưa may đặc biệt để gặp gỡ họ Cần ý rằng, quan chức, nhà lãnh đạo, quản lý cấp thường thận trọng, kín đáo, tự bộc lộ bộc bạch quan điểm, thái độ Chính vậy, vận động hành lang cán quản lý cấp sở khơng nhận ý kiến khơng đặt câu hỏi họ Phải có nghệ thuật đặt câu hỏi kích thích họ trả lời cởi mở để tìm kiếm tin tức ủng hộ Mỗi người cán lãnh đạo, quản lý sở, thực vận động hành lang, hàng trăm, hàng nghìn người với mục đích vận động khác Cho nên, vấn đề mà người cán lãnh đạo, quản lý cấp sở - với tư cách người vận động hàng lang nêu hàng chục vấn đề mà cán lãnh đạo, quản lý cấp quan tâm đến hàng ngày Nghệ thuật vận động hành lang làm để đưa yêu cầu vào chương trình nghị cách kịp thời tất cán lãnh đạo, quản lý cấp coi vấn để quan trọng họ phương diện định có thái độ ủng hộ nhiệt tình, vơ tư, triệt để 1.2 u cầu thực tiễn công tác tuyên truyền trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn thời kỳ giai đoạn Công tác giáo dục, tuyên truyền nhà trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Khi có chủ trương giáo dục, nói cơng tác tun truyền, thuyết phục đến đối tượng có ý nghĩa định đến hiệu thực hiện, tiền đề quan trọng để tư tưởng đạo Đảng lĩnh vực giáo dục tiếp tục thực hóa, góp phần thực tốt Nghị số 29-NQ/TW (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đối với Trường THPT 1-5 cần ý vấn đề sau: Một là, truyền thống hiếu học dân tộc giá trị quý báu, vốn liếng lịch sử quan trọng để đổi giáo dục đào tạo Ngày nay, kinh tế phát triển giáo dục giữ vai trị đặc biệt quan trọng: Giáo dục mở mang trí tuệ, hồn thiện nhân cách, nâng tầm văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn Hai là, phải tăng cường tuyên truyền đội ngũ cán bộ, giáo viên để họ kế thừa phát triển tư Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục điều kiện tiên để bảo đảm thành cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nghị số 29-NQ/TW (khóa XI) Hội nghị Trung ương lần thứ thông qua thực dấu mốc quan trọng có ý nghĩa nghiệp giáo dục, phát triển đất nước thời kỳ Đảng khẳng định cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tất yếu khách quan trước đòi hỏi nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, thực đột phá chiến lược mà nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đề Mục tiêu chung đổi giáo dục lần phải tạo cho chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, khắc phục hạn chế, yếu kéo dài, giáo dục phải có vai trò định việc xây dựng người Việt Nam phát triển hài hòa, tự phát triển lực cá nhân, có nhân cách tốt, có khả hội nhập quốc tế Ba là, phải tăng cường tuyên truyền đội ngũ giáo viên, học sinh nhà trường quán triệt nghị 29/NQTW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, tăng cường phổ biến pháp luật, chấp hành luật lệ đặc biệt luật giao thơng, luật phịng chống tệ nạn xã hội, chống bạo lực học đường Chúng ta tin tưởng chắn rằng, với tư đổi lãnh đạo giáo dục, với truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo dân tộc nỗ lực, tâm cao ngành giáo dục tiền đề quan trọng để Nghị quan trọng vào sống, bảo đảm thành công nghiệp đổi giáo dục, đáp ứng kỳ vọng nhân dân vào giáo dục nhân dân, Học sinh lớp 12A1 tổ chức sinh hoạt cuối tuần Đội cờ đỏ lớp trực tuần tham gia kiểm tra nề nếp HS 3.8 Phát huy vai trò Ban Văn nghệ - TDTT, tổ chuyên môn trường phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền, thuyết phục thơng qua hoạt động văn hố, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc với chủ đề khác Việc rèn luyện thể chất, sức khỏe thể chất có nhiều ý nghĩa sức khỏe phát triển học sinh Việc không giúp em có sức khỏe tốt mà cịn giúp em rèn luyện tính kỷ luật, ý thức tập thể, ý chí giảm căng thẳng Việc rèn luyện thể chất giúp tạo dựng sở cho phát triển lực thể chất toàn diện, củng cố sức khỏe hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo Điều giúp em phát triển toàn diện thể lực kỹ vận động bản, kỹ vận động tự động, sáng tạo, lực thể lực sức mạnh, sức bền, Bên cạnh đó, Rèn luyện thể chất giúp thể có lực giao tiếp ứng xử, có lực vượt chướng ngại vật, phịng tránh tình trạng nguy hiểm đuối nước tạo dựng khả dễ dàng thích nghi với môi trường sống, điều khiến việc rèn luyện hiệu đem lại phẩm chất giáo dục, đạo đức, ý chí, văn hóa hình thể cá nhân có khả xây dựng lối sống lành mạnh 42 Thông qua hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, … bên cạnh tác dụng rèn luyện thể chất giúp em rèn luyện ý chí, lịng dũng cảm, tinh thần đồng đội, tính kiên trì, có ý thức tập thể, tinh thần kỷ luật cao, Do đó,rèn luyện thuyết phục tuyên truyền cho Học sinh thông qua hoạt động tập thể cách giáo dục hiệu nhất, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh góp phần xây dựng niềm tin, tinh thần lạc quan cho em Bên cạnh hoạt động thể chất giúp trí não thư thái, làm giảm tình trạng căng thẳng, lo âu lứa tuổi THPT, ngồi cịn hỗ trợ phát triển tăng khả hoạt động não giúp em giảm stress sau học căng thẳng.Vì vậy, thơng qua hoạt động rèn luyện thể chất đóng vai trị quan trọng sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần em Trong xu nay, mà công nghệ thông tin phát triển vượt trội, thời gian em tiếp xúc với cơng nghệ, máy tính, điện thoại thơng minh q nhiều mà có thời gian cho hoạt động thể chất Nắm bắt tình hình nhà trường THPT 1-5 năm qua quan tâm đến hoạt động thể chất, ngoại khóa cho HS Ngay từ đầu năm học có giải pháp cụ thể như: Lồng vào chương trình sinh hoạt nhóm mơn, chương trình hoạt động tổ chức đoàn thể nhà trường, đặc biệt Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hình ảnh GV- HS tham gia hỗ trợ Hiến máu tình nguyện HS trường THPT 1-5 tham gia tiết mục văn nghệ lễ phát động “Hưởng ứng chương trình 01 triệu sáng kiến - Nỗ lực vượt khó, sáng tạo, tâm chiến thắng đại dịch COVID 19” 43 HS trường THPT 1-5 tham gia CLB ngoại ngữ 44 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm đề tài 4.1.1 Mục đích Trên sở tiến hành giải pháp đặt chương 3, tiến hành thực nghiệm đề tài rèn luyện kỹ thuyết phục tuyên truyền cá nhân công tác thực nội quy trường THPT 1-5 thời gian năm học 2020-2021 HKI năm học 2021-2022 nhằm: + Kiểm tra tính khả thi, tính hiệu giải pháp nâng cao hiệu biện pháp rèn luyện kỹ thuyết phục cá nhân cho cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1-5 Những giải pháp đề có thực trường phổ thông hay khơng, có góp phần đáp ứng u cầu đổi giai đoạn hay không? + Kiểm tra đánh giá đắn triển khai giải pháp đề tài 4.1.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, thực nghiệm đề tài phải có nhiệm vụ sau: + Khảo sát thực trạng kỹ thuyết phục nhân cán bộ, giáo viên học sinh trước sau thực đề tài + Đánh giá tính khả thi việc thực giải pháp đề tài thông qua hoạt động cụ thể nhà trường, qua đó, bổ sung, điều chỉnh hồn thiện + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thực nghiệm đề tài + Xử lý phân tích kết thực nghiệm, nhận xét rút kết luận đắn triển khai giải pháp đề tài 4.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm đề tài 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm đề tài cán giáo viên, nhân viên học sinh trường THPT 1-5 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm + Điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu + Tiến hành thực nghiệm học sinh thông qua hoạt động sinh hoạt, hoạt động ngoại khóa + Trên sở kết thu được, rút kết luận đề tài nghiên cứu 4.3 Nội dung thực nghiệm đề tài Khảo sát áp dụng biện pháp cụ thể rèn luyện kỹ thuyết phục cá nhân cho cán giáo viên nhân viên thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề, 45 thông qua kết tiến cá nhân để nhận xét đánh giá đề tài học sinh thông qua kết rõ rệt tư tưởng, hành động nề nếp, xếp loại hạnh kiểm học tập học sinh học kì năm học 2021-2022 so với năm học 2019-2020 năm học 2020- 2021 làm kết so sánh 4.4 Tiến hành thực nghiệm đề tài 4.4.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm + Nghiên cứu kỹ thực trạng kỹ thuyết phục cá nhân đội ngũ cán giáo viên học sinh, từ nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ thuyết phục cá nhân cho Giáo viên, học sinh + Tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp để bổ sung, hoàn chỉnh giải pháp để vận dụng vào trình thực nghiệm 4.4.2 Thực nghiệm a Đối với Cán giáo viên nhân viên: Tiến hành khảo sát thông qua phiểu hỏi trước sau áp dụng đề tài b Đối với học sinh: So sánh kết sau thực nghiệm đề tài thông qua kết đánh giá xếp loại chung hạnh kiểm, học lực nội dung liên quan đến nề nếp Kết thực nghiệm đề tài - Đối với cán giáo viên nhân viên trường THPT 1-5 - 78/78 cán bộ, giáo viên nhân viên nhận thức rõ ý nghĩa kỹ thuyết phục cá nhân - 78/78 cán giáo viên có kiến thức kỹ tuyên truyền thuyết phục công tác sống - Đối với học sinh - Các em biết được, hiểu làm tốt biện pháp tăng cường khả thuyết phục tuyên truyền - Thông qua rèn luyện kỹ em mạnh dạn, tự tin hoạt động cộng đồng - Thông qua rèn luyện kỹ khiến cho thân em có biến chuyển rõ ràng việc thực nội quy nề nếp, đồng thời có ý thức nhắc nhở hỗ trợ bạn nghiêm túc thực - Số liệu đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh qua năm học: Kết xếp loại hạnh kiểm năm học 2019-2020, 2020-2021 học kỳ I năm học 2021-2022 46 Mức xếp loại hạnh kiểm Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 Học kỳ I Năm học 2021-2022 Số Tỉ lệ lượng % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Hạnh kiểm tốt 869 74,66 892 78,11 955 79.98 Hạnh kiểm 227 19,5 232 20,32 223 18,68 Hạnh kiểm trung bình 62 5.33 16 1,40 15 1.27 Hạnh kiểm yếu 0.51 0.18 0.07 So sánh kết xếp loại hạnh kiểm năm học cho thấy số lượng học sinh bị xếp loại hạnh kiểm trung bình yếu giảm, số lượng học sinh đánh giá hạnh kiểm tốt tăng lên, điều chứng tỏ cơng tác tun truyền học tập nề nếp học sinh trường THPT 1-5 ngày có chuyển biến tốt - Số liệu số lượng học sinh vi phạm nội quy nhà trường năm học 2019-2020, 2020-2021 học kỳ I năm học 2021-2022 đội TNXK trường phát Thời gian Số học sinh vi phạm Năm học 2019-2020 39 Năm học 2020-2021 26 Học kỳ I Ghi Căn vào số liệu đội TNXK trường cung cấp Năm học 2021-2022 - Số liệu việc triệu tập hội đồng kỉ luật nhà trường để xử lí học sinh vi phạm: Thời gian Số lần họp Số HS Hội đồng bị xử lí kỉ luật Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 0 0 Học kỳ I Năm học 2021-2022 Ghi lỗi vi phạm Đánh xích mích lúc chơi game online, vi phạm ATGT 47 Phân tích bảng số liệu cho thấy ý thức chấp hành nội quy nhà trường, chấp hành quy định pháp luật học sinh trường THPT 1-5 ngày nâng lên 4.6 Phân tích kết thực nghiệm 4.6.1 Về tinh thần học sinh Chúng nhận thấy rằng, đa số học sinh nhận thức rõ kỹ thuyết phục, tuyên truyền Nhiều em co khả lĩnh hội tốt nội dung biện pháp biến đổi thành kỹ mềm thân Từ em tự tin hơn, nhiệt huyết hơn, có nhiều hứng thú học tập, tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến, mạnh dạn nêu lên vấn đề vướng mắc Các em trở nên động, linh hoạt hoạt động tập thể, có khả lôi kéo bạn hoạt động chung dễ dàng làm tốt công tác tuyên truyền thuyết phục cá nhân.Tuy nhiên bên cạnh vần cịn học sinh học tập thụ động, rụt rè phát biểu ý kiến Học sinh thường tập trung dẫn đến kết học tập, nề nếp chưa cao Vấn đề thuyết phục tuyên truyền vấn đề phải làm thường xuyên, liên tục, đa dạng nhiều hình thức cần nhiều thời gian Vậy nên bên cạnh học văn hóa việc rèn luyện kỹ thuyết phục, tuyên truyền cá nhân học sinh trường THPT 1-5 nói riêng em HS nói chung vấn đề quan trọng 4.6.2 Ý kiến cán bộ, giáo viên Thông qua biện pháp đề tài thực hiện, góp phần xây dựng tập thể sư phạm trường THPT 1-5 đoàn kết, biết chia sẻ, giúp đỡ không công tác sống Bên cạnh xây dựng tập thể thống từ tư tưởng đến hành động, GV- NV phát huy hết lực thân, sẵn sàng cống hiến phấn đấu chuyên môn góp phần nâng cao vị trường THPT 1-5 địa bàn tỉnh 48 KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giáo viên Trường THPT 1-5 phát huy sử dụng tương đối tốt kỹ năng: Kỹ gặp gỡ trực tiếp có 15 gặp gỡ trực tiếp năm học 2021-2022 với nội dung khác nhau, 95% gặp thành cơng; kỹ thăm nhà năm 2021-2022 có 14 gặp gỡ nhà, với nội dung: Vận động học sinh chấp hành nội quy quy chế học sinh; vận động tài trợ giáo dục, vận động nhà hảo tâm quyên góp quỹ khuyến học… thành công tốt đẹp Kỹ thuyết phục tuyên truyền nâng cao rõ rệt thông qua việc vận hành sách nhà trường cán giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh đồng tình Tính đến tháng năm 2022, nhà trường ủng hộ, trí cao phụ huynh, giáo viên, học sinh tổ chức hính trị, xã hội nhà trường Trên sở thực trạng sử dụng kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân, sáng kiến xác định hệ thống biện pháp nhằm rèn luyện kỹ gặp gỡ trực tiếp, kỹ thăm nhà kỹ vận động hành lang cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý, giáo viên học sinh Trường THPT 1-5 áp dụng thực tế có tính khả thi cao, đem lại hiệu tốt cho trình tuyên truyền, thuyết phục đội ngũ cán lãnh đạo, giáo viên, nhân viên học sinh Nhìn rộng ra, chúng tơi nhận thấy công tác rèn luyện kỹ thuyết phục tuyên truyền cho cán giáo viên học sinh nhà trường phải thực q trình lâu dài, địi hỏi sáng tạo tổ chức thực địa phương, sở giáo dục đạo, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành quyền, đoàn thể địa phương, phối hợp đồng lực lượng nhà trường Công tác tuyên truyền, biểu dương, tôn vinh, nhân rộng mơ hình, gương điển hình tiên tiến coi nhiệm vụ thường xuyên tất cấp, ngành, tổ chức nhà trường Các nhà trường cần ln đổi mới, đa dạng hố nội dung, hình thức truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, tổ chức, quyền, đồn thể cấp, tổ chức, cá nhân Kiến nghị đề xuất - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Chi Ban Giám hiệu cần quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có chế, sách phù hợp khuyến khích cán học nâng cao trình độ chun mơn kỹ tun truyền thuyết phục - Tăng cường cử giáo viên, nhân viên đến làm việc trực tiếp gặp gỡ nhà với đối tượng để nâng cao hiệu tuyên truyền, thuyết phục lĩnh vực Trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn - Điều tra, dự báo tình hình tư tưởng, dự báo dư luận, tâm trạng quần chúng đặc biệt học sinh trước kiện, bước ngoặt xã hội xẩy biện pháp cần để hoạch định nội dung, hình thức tư tưởng, giáo dục 49 Trong q trình thực đề tài này, chúng tơi có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, đồng nghiệp, người quan tâm đến lĩnh vực để đề tài chúng tơi hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Nghĩa Đàn, tháng năm 2022 50 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 2 Tổng quan 2.1 Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu 2.2 Phạm vi đối tượng đề tài Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn c Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN 1.1 Những vấn đề chung tuyên truyền, thuyết phục kỹ tuyên truyền, thuyết phục 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Một số kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân 1.2 Yêu cầu thực tiễn công tác tuyên truyền trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn thời kỳ giai đoạn CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1-5, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 11 2.1 Đặc điểm, tình hình chung 11 2.2 Thực trạng sử dụng kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An13 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân 13 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 23 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1-5, HUYỆN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGHỆ AN 25 3.1 Tiếp tục giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất trị tư tưởng, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh 25 3.2 Nắm vững nội dung công tác tuyên truyền, thuyết phục cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn 27 3.3 Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn 30 51 3.4 Nắm vững quy tắc, phát huy ưu trình gặp gỡ trực tiếp đối tượng Trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn 31 3.5 Tuân thủ điều chỉnh linh hoạt bước thăm nhà 32 3.6 Đối với thân cán bộ, giáo viên Trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn33 3.7 Đối với thân học sinh trường THPT 1- 5, huyện Nghĩa Đàn 36 3.8 Phát huy vai trò Ban Văn nghệ - TDTT, tổ chuyên môn trường phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền, thuyết phục thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc với chủ đề khác 42 CHƯƠNG 4.THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI 45 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm đề tài 45 4.1.1 Mục đích 45 4.1.2 Nhiệm vụ 45 4.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm đề tài 45 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm 45 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm 45 4.3 Nội dung thực nghiệm đề tài 45 4.4 Tiến hành thực nghiệm đề tài 46 4.4.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm 46 4.4.2 Thực nghiệm 46 4.6 Phân tích kết thực nghiệm 48 4.6.1 Về tinh thần học sinh 48 4.6.2 Ý kiến cán bộ, giáo viên 48 KẾT LUẬN 49 1.Bài học kinh nghiệm 49 Kiến nghị đề xuất 49 52 CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: GIÁO VIÊN HS: HỌC SINH THPT: TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TDTT: THỂ DỤC THỂ THAO 53 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN Họ tên: Nghề nghiệp: Nếu Giáo viên, Nhân viên trả lời mục I Nếu Học sinh trả lời câu hỏi mục II II Dành cho Giáo viên, nhân viên Câu 1: Thầy có thường xun sử dụng tuyên truyền thuyết phục cá nhân không? A Thường xuyên B Thi thoảng C Không D Rất thường xuyên Câu 2: Trước tham gia đề tài, thầy có nắm rõ kỹ tun truyền, thuyết phục cá nhân không? A Nắm rõ B Nắm rõ C Khơng rõ D Hồn tồn khơng biết Câu 3: Hình thức tun truyền thuyết phục cá nhân nào, thầy cô hay sử dụng? A Gặp gỡ trực tiếp B Gặp gỡ nhà C Vận động hành lang Câu 4: Trước tham gia vào đề tài, kết vận động, tuyên truyền thuyết phục cá nhân thầy cô, tỷ lệ thành công phần trăm? A Dưới 50% B Từ 50% đến 70% C Từ 70% đến 90% D 100% Câu 5: Sau tham gia đề tài, Thầy cô nắm kỹ tuyên truyền thuyết phục cá nhân nào? A Biết rõ B Hiểu rõ C Vận dụng công tác, sống Câu 6: Sau tham gia vào đề tài, kết vận động, tuyên truyền thuyết phục cá nhân thầy cô, tỷ lệ thành công phần trăm? A Dưới 50% B Từ 50% đến 70% C Từ 70% đến 90% D 100% 54 II Dành cho Học sinh Câu 1: Em có thường xuyên sử dụng tuyên truyền thuyết phục cá nhân không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không D Rất thường xuyên Câu 2: Trước tham gia đề tài, em có nắm rõ kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân không? A Nắm rõ B Nắm rõ C Không rõ D Hồn tồn khơng biết Câu 3: Em hay sử dụng hình thức tuyên truyền thuyết phục cá nhân nào? A Gặp gỡ trực tiếp B Gặp gỡ nhà C Vận động hành lang Câu 4: Trước tham gia vào đề tài, kết vận động, tuyên truyền thuyết phục cá nhân em, tỷ lệ thành công phần trăm? A Dưới 50% B Từ 50% đến 70% C Từ 70% đến 90% D 100% Câu 5: Sau tham gia đề tài, em nắm kỹ tuyên truyền thuyết phục cá nhân nào? A Biết rõ B Hiểu rõ C Vận dụng học tập sống Câu 6: Sau tham gia vào đề tài, kết vận động, tuyên truyền thuyết phục cá nhân em tỷ lệ thành công phần trăm? A Dưới 50% B Từ 50% đến 70% C Từ 70% đến 90% D 100% 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Dương, (2003), Tâm lý học dành cho người lãnh đạo, quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.161 Tâm lý học trình thực quy chế dân chủ sở, NXB CTQG HN, 2004 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị 29/NQTW, ngày 04 tháng 11 năm 2013; Nghị TW8 khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo 56 ... ? ?Thực trạng số biện pháp rèn luyện kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1- 5 giai đoạn nay? ?? 1. 2 Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng số biện. .. biện pháp rèn luyện kỹ tuyên truyền, thuyết phục cá nhân cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường THPT 1- 5 giai đoạn Nhằm có nhìn thật sát giải pháp xây dựng hệ tư tưởng cho cán bộ, giáo viên. .. VỀ KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC CÁ NHÂN 1. 1 Những vấn đề chung tuyên truyền, thuyết phục kỹ tuyên truyền, thuyết phục 1. 1 .1 Một số khái niệm liên quan 1. 1 .1. 1 Khái niệm tuyên truyền Hiện nay,