Khái quát về tiến trình Việt Nam gia nhập ASEAN và bối cảnh kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay...7 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1...8 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Trần Phan Đăng Khôi 2352626
Trang 22 2352599 Bùi Phạm Ngọc Khôi 2.2
3 2351040 Trần Huy Chiêu Khánh 2.1; Chỉnh sửa và tổnghợp tài liệu; Kết luận
4 2352636 Huỳnh Xuân Khương tổng hợp tài liệu; Mở đầu Chương 1; Chỉnh sửa và
5 2351042 Đỗ Minh Khoa Chương 1; Chỉnh sửa và
tổng hợp tài liệu
6 2352585 Phạm Hồ Minh Khoa 2.2
VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG VÀO VIỆC
NÂNG CAO QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
Họ và tên nhóm trưởng: Trần Phan Đăng Khôi
SĐT: 0812002998 Email: khoi.tranphandang@hcmut.edu.vn
Nhận xét của GV:
GIẢNG VIÊN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Trang 3MỤC LỤ
Trang 4MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài: 1
2 Mục đích nghiên cứu: 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2
5 Phương pháp nghiên cứu và bố cục đề tài: 3
Chương 1: KHÁI QUÁT CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG – CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT VÀ BỐI CẢNH VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN 4
1.1 Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù cái chung – cái riêng – cái đơn nhất: 4
1.1.1 Khái niệm cái chung 4
1.1.2 Khái niệm cái riêng 4
1.1.3 Khái niệm cái đơn nhất 4
1.1.4 Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù cái chung - cái riêng – cái đơn nhất 5
1.2 Khái quát tình hình và quan hệ kinh tế giữa VN và các nước ASEAN 6
1.2.1 Khái quát về ASEAN 6
1.2.2 Khái quát về tiến trình Việt Nam gia nhập ASEAN và bối cảnh kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay 7
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 8
Chương 2: Ý NGHĨA CỦA CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT TRONG MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 9
2.1 Cặp phạm trù cái chung – cái riêng - cái đơn nhất trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN 9
2.1.1 Cái chung trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN 9
2.1.2 Cái riêng trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN 10
2.1.3 Cái đơn nhất trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN 11
2.2 Đánh giá về việc vận dụng cái chung - cái đơn nhất trong mối quan hệ Việt Nam và ASEAN giai đoạn hiện nay 13
2.2.1 Những kết quả đạt được trong việc vận dụng cái chung và cái đơn nhất trong mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN giai đoạn hiện nay 13
2.2.2 Những hạn chế nhất định trong việc vận dụng cái chung cái đơn nhất trong mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN giai đoạn hiện nay 16
2.3 Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế trong việc vận dụng cặp phạm trù cái chung - cái riêng trong mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN giai đoạn hiện nay 23
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 28
KẾT LUẬN: 28
Tài liệu tham khảo 30
Trang 5BẢNG VIẾT TẮT
TT Ký hiệu chữ viếttắc Chữ viết đầy đủ
Association of Southeast Asian (Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á)
2 ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement (Hiệpđịnh Thương mại hàng hóa ASEAN)
3 FDI Foreign direct investment (Đầu tư trực tiếpnước ngoài)
4 AEC ASEAN Economic Community (Cộng đồngkinh tế ASEAN)
5 VOV Voice of Vietnam (Đài Tiếng nói Việt Nam)
European Union (Liên minh châu Âu hay Liên
hiệp châu Âu)
Trang 6Revealed comparative advantage (chỉ số lợi thế
so sánh hiện hữu của mặt hàng i của nước jtrong một thời kỳ nhất định)
Hội nghị cấp cao CLMV (Campuchia Lào
-Myanmar - Việt Nam)
Trang 723 ADMM
ASEAN Defence Ministers' Meeting (Hội nghị
Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN)
Code of Conduct (Bộ quy tắc ứng xử Biển
Đông)
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc tăng cường quan hệ kinh tế giữaViệt Nam và các nước ASEAN trở nên vô cùng cấp thiết ASEAN, với vai trò làmột tổ chức khu vực quan trọng, không chỉ thúc đẩy sự ổn định và phát triểnkinh tế trong khu vực mà còn tạo ra những cơ hội hợp tác lớn cho các quốc giathành viên Đối với Việt Nam, việc gia nhập và tham gia tích cực vào ASEAN
đã mang lại nhiều lợi ích to lớn, từ việc mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hútđầu tư nước ngoài, đến việc học hỏi kinh nghiệm quản lý và phát triển Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, Việt Nam cũng đang phải đối mặt vớinhiều thách thức trong việc tận dụng tối đa những lợi ích từ mối quan hệ này.Việc nghiên cứu và vận dụng cặp phạm trù triết học cái chung và cái riêng trongmối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN không chỉ giúp làm rõ những đặcđiểm chung và riêng biệt trong mối quan hệ này mà còn đưa ra những giải pháp
cụ thể để nâng cao hiệu quả hợp tác, đóng góp vào sự phát triển bền vững của cảhai bên
Ngoài ra, đề tài này còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc cung cấp căn cứkhoa học cho quyết định chính trị và chính sách về việc thúc đẩy quan hệ kinh tếgiữa Việt Nam và ASEAN Các quyết định này có thể ảnh hưởng đến hàng triệungười dân và doanh nghiệp, và việc có kiến thức chính xác và cơ sở khoa học vềcách tối ưu hóa quan hệ kinh tế sẽ giúp tối ưu hóa lợi ích và tạo ra môi trườngkinh doanh và đầu tư thuận lợi Việc áp dụng các phạm trù triết học này cungcấp một góc nhìn sâu sắc và toàn diện hơn, từ đó tạo nền tảng vững chắc cho cácchiến lược phát triển kinh tế trong tương lai Trên cơ sở đó, nhóm đã thống nhấtchọn đề tài: “Vận dụng cặp phạm trù cái riêng - cái chung trong việc nâng caomối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN trong giai đoạn hiện nay”
2 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của nghiên cứu này là phân tích và vận dụng cặp phạm trù triếthọc cái chung và cái riêng vào việc nâng cao quan hệ kinh tế giữa Việt Nam vàcác nước ASEAN trong giai đoạn hiện nay Nghiên cứu nhằm làm rõ vai trò củacác phạm trù này trong việc hiểu và giải quyết các vấn đề kinh tế đặc thù, đồngthời đề xuất các giải pháp cụ thể để tăng cường hợp tác và phát triển kinh tếgiữa Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN Thông qua việc áp dụng các
lý thuyết triết học, nghiên cứu này sẽ đóng góp vào việc xây dựng nền tảng lýluận vững chắc cho các chính sách kinh tế, hỗ trợ quá trình hội nhập kinh tế khuvực và quốc tế của Việt Nam
Trang 93 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này bao gồm các công việc sau:
Một là, Phân tích và hệ thống hóa các khái niệm triết học liên quan đến
cặp phạm trù cái chung và cái riêng
Hai là, Nghiên cứu tình hình và bối cảnh kinh tế giữa Việt Nam và các
nước ASEAN, bao gồm các yếu tố lịch sử, chính trị, và kinh tế hiện tại
Ba là, Áp dụng cặp phạm trù cái chung và cái riêng để phân tích mối
quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN, từ đó xác định những đặc điểmchung và riêng biệt trong mối quan hệ này
Bốn là, Đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại
trong việc vận dụng cặp phạm trù triết học này vào thực tiễn kinh tế
Năm là, Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những hạn
chế và tăng cường hiệu quả hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEANtrong giai đoạn hiện nay
Cuối cùng, nhóm nghiên cứu sẽ đánh giá tác động dự kiến của các đề
xuất chiến lược và chính sách lên mối quan hệ kinh tế của Việt Nam vớiASEAN, bao gồm cả khả năng tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy đầu tư, và cải thiệnmôi trường kinh doanh
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là Cặp phạm trù cái chung - cáiriêng, Việt Nam và các nước ASEAN nói chung và mối quan hệ kinh tế giữaViệt Nam và các nước ASEAN trong bối cảnh hiện nay nói riêng Phạm vinghiên cứu bao gồm việc phân tích các khía cạnh lý thuyết về cặp phạm trù triếthọc cái chung và cái riêng, cũng như việc áp dụng những lý thuyết này vào thựctiễn kinh tế
Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu còn bao gồm việc so sánh với các giaiđoạn trước đây để thấy rõ sự tiến bộ và những thách thức còn tồn tại Cụ thể,nghiên cứu sẽ xem xét các yếu tố lịch sử, chính trị và kinh tế đã ảnh hưởng đếnmối quan hệ này, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm Các lĩnh vực kinh tế
cụ thể như thương mại, đầu tư, và hợp tác phát triển cũng sẽ được phân tích chitiết để làm rõ những điểm chung và điểm riêng biệt trong mối quan hệ kinh tếgiữa Việt Nam và các nước ASEAN
Tóm lại, phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:
Thứ nhất, Điểm mạnh của Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế với
ASEAN, bao gồm sự đầu tư nước ngoài, xuất khẩu, và vị trí địa lý thuận lợi
Trang 10Thứ hai, Những hạn chế của Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế với
ASEAN, ví dụ: hạn chế về hạ tầng, hệ thống giáo dục và đào tạo, hoặc tháchthức trong quản lý kinh tế
Thứ ba, Cơ hội mà Việt Nam có thể tận dụng trong mối quan hệ kinh tế
với ASEAN
5 Phương pháp nghiên cứu và bố cục đề tài:
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đầu tiên, phương pháp luận triết học và phương pháp nghiên cứu kinh tế
học Cụ thể, đề tài sẽ sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết đểlàm rõ các khái niệm triết học về cái chung và cái riêng, cũng như phương phápbiện chứng duy vật để phân tích mối quan hệ giữa các phạm trù này trong thựctiễn kinh tế
Tiếp theo, phương pháp nghiên cứu định lượng sẽ được áp dụng để thu
thập và phân tích các số liệu kinh tế, đánh giá hiệu quả của các chính sách và cácbiện pháp hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngoài ra, dữ liệu nghiên cứu nhóm sử dụng là dữ liệu thứ cấp dựa trên
phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp logic và lịch sử, tổnghợp và khái quát hoả, …
Bố cục của đề tài được chia thành ba chương chính
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết cấu thành 2 chương, 5 mục:
Chương 1: Cặp phạm trù cái chung - cái riêng trong mối quan hệ kinh tế
giữa Việt Nam và các nước ASEAN
Chương 2: Ý nghĩa cặp phạm trù cái chung - cái riêng trong mối quan hệ
kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN trong giai đoạn hiện nay
Trang 11Chương 1: KHÁI QUÁT CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG – CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT VÀ BỐI CẢNH VÀ QUAN HỆ KINH
TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN
1.1 Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù cái chung – cái riêng – cái đơn nhất:
1.1.1 Khái niệm cái chung
Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộctính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặplại trong nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác, những mối liên hệgiống nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng 1
Cái chung thường chứa đựng ở trong nó tính quy luật, sự lặp lại Ví dụnhư quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng dư là những đặc điểm chung màmọi nền kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo
1.1.2 Khái niệm cái riêng
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan
Ví dụ: Một hành tinh nào đấy hay một thực vật, động vật nào đấy là cáiđơn nhất trong giới tự nhiên Cái riêng trong lịch sử xã hội là một sự kiện riêng
lẻ nào đó, như là cuộc cách mạng tháng Tám của Việt nam chẳng hạn Một conngười nào đó: Huệ, Trang, … cũng là cái riêng
1.1.3 Khái niệm cái đơn nhất
Cái riêng còn có thể hiểu là một nhóm sự vật gia nhập vào một nhóm các
sự vật rộng hơn, phổ biến hơn Sự tồn tại cá biệt đó của cái riêng cho thấy nóchứa đựng trong bản thân những thuộc tính không lặp lại ở những cấu trúc sựvật khác Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhất Cái đơn nhất
là một phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt chỉ có ở một
sự vật nhất định mà không lặp lại ở những sự vật khác
Ví dụ: chiều cao, cân nặng, vóc dáng của một người là cái đơn nhất Nócho biết những đặc điểm của chỉ riêng người đó, không lặp lại ở một người nàokhác Cần phân biệt “cái riêng” và “cái đơn nhất”
Trang 121.1.4 Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù cái chung - cái riêng – cái đơn nhất
Triết học Mác-Lênin đặt ra và giải quyết câu hỏi: Cái riêng chỉ tồn tạitrong một khoảng thời gian có hạn, vậy thì cái chung có tồn tại vĩnh viễn, vô hạntrong thời gian không?
Thứ nhất, Cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian
nhất định và khi nó mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại, cái riêng là cái khônglặp lại
Thứ hai, Cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một cái riêng nào đó
mất đi thì những cái chung tồn tại ở cái riêng ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn còntồn tại ở nhiều cái riêng khác
Thứ ba, Trong lịch sử triết học đã có hai xu hướng - duy thực và duy danh
- đối lập nhau giải quyết vấn đề quan hệ giữa cái riêng và cái chung Các nhàduy thực khẳng định, cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng.Các nhà duy danh cho rằng, cái chung không tồn tại thực trong hiện thực kháchquan Chỉ có sự vật đơn lẻ, cái riêng mới tồn tại thực Cái chung chỉ tồn tại trong
tư duy con người Cái chung chỉ là tên gọi, danh xưng của các đối tượng đơn lẻ.Tuy cùng coi cái riêng là duy nhất có thực, song các nhà duy đanh giải quyếtkhác nhau vấn đề hình thức tồn tại của nó Một số (như Occam) cho rằng, cáiriêng tồn tại như đối tượng vật chất cảm tính; số khác (Béccli) lại coi cảm giác làhình thức tồn tại của cái riêng
Thứ tư, Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục những khiếm khuyết
của cả hai xu hướng đó trong việc lý giải mối quan hệ cái chung - cái riêng
Thứ năm, Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng cả cái riêng, cái chung,
cái đơn nhất đều tồn tại khách quan và có mối quan hệ hữu cơ với nhau Mốiquan hệ đó được thể hiện qua các đặc điểm sau:
Thứ sáu, Cái chung tồn tại trong cái riêng, vì cái chung là một mặt, một
thuộc tính của cái riêng, không có cái chung tồn tại bên ngoài cái riêng và nóliên hệ không tách rời cái đơn nhất
Thứ bảy, Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa cái
đơn nhất và cái chung (Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó vừa là cái đơnnhất vừa là cái chung; các mặt cá biệt, không lặp lại của sự vật, hiện tượng đó làbiểu hiện cái đơn nhất Còn các mặt lặp lại ở nhiều sự vật hiện tượng thì biểuhiện cái chung)
Trang 13Thứ tám, Cái riêng là cái toàn bộ bởi vì nó là một chỉnh thể độc lập với cái
khác, là cái phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung, cái riêng còn
có cái đơn nhất
1.2 Khái quát tình hình và quan hệ kinh tế giữa VN và các nước ASEAN
1.2.1 Khái quát về ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ban đầu với
5 thành viên thông qua Tuyên bố Bangkok ngày 8/8/1967 Tổ chức này đã dầnphát triển thành một tổ chức khu vực hợp tác toàn diện và chặt chẽ, trở thành
"mái nhà chung" của các quốc gia Đông Nam Á, bao gồm 10 quốc gia thànhviên: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt Nam,Myanmar, Lào, và Campuchia
Trong giai đoạn thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025, tổchức này tập trung triển khai các kế hoạch tổng thể trên ba trụ cột: Chính trị - Anninh, Kinh tế, và Văn hóa - Xã hội ASEAN cũng mở rộng và làm sâu sắc quan
hệ đối ngoại, củng cố vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực đang định hình,tăng cường kết nối và thu hẹp khoảng cách phát triển Tổ chức này đóng vai tròtrung tâm trong các cơ chế và tiến trình hợp tác khu vực, góp phần duy trì hòabình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực và trên toàn thế giới Vớiphương châm "chủ động, tích cực và có trách nhiệm," Việt Nam tham gia sâurộng và toàn diện vào hợp tác ASEAN trên mọi lĩnh vực Trong năm ASEAN
2020, Việt Nam đã chủ trì kiểm điểm đánh giá giữa kỳ thực hiện Tầm nhìn Cộngđồng ASEAN 2025 và thông qua định hướng xây dựng Tầm nhìn Cộng đồngASEAN sau 2025 Đây là một trong những đóng góp quan trọng và lớn nhất củaViệt Nam với tư cách là thành viên ASEAN 2
ASEAN đang dần trở thành động lực cho sự thịnh vượng, gắn kết và đưakhu vực này trở thành một trung tâm kinh tế và chính trị toàn cầu Phương thức
ra quyết định của ASEAN là thông qua tham vấn và đồng thuận Mọi vấn đề củaASEAN đều phải được tham vấn với tất cả các nước thành viên và quyết địnhchỉ được thông qua khi tất cả các nước thành viên nhất trí hoặc không phản đối,không thành viên nào bị bỏ lại Qua đó, ASEAN được đánh giá là một trongnhững tổ chức khu vực thành công nhất trên thế giới
1.2.2 Khái quát về tiến trình Việt Nam gia nhập ASEAN và bối cảnh kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay
Tám năm sau khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đượcthành lập (1967 - 1995) và 20 năm sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc
Trang 14(1975 - 1995), nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thống nhất đã chínhthức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào ngày 28 tháng 7 năm 1995.Tham gia ASEAN mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích cả hữu hình và vôhình, hỗ trợ hiệu quả cho ba mục tiêu: đảm bảo an ninh, thúc đẩy phát triển vànâng cao vị thế quốc gia Việt Nam luôn đóng góp tích cực và có trách nhiệmcho thành công chung của tổ chức Một Việt Nam với tiềm lực và vị thế vữngchắc hiện nay càng có điều kiện để đóng góp cho ASEAN một cách chủ động,tích cực, trách nhiệm và hiệu quả hơn Dự báo trước đây cho thấy kinh tế ViệtNam sẽ tăng trưởng khoảng 6,5% trong năm 2023 và sẽ đạt tốc độ tăng trưởngcao hơn trong năm 2024 Tuy nhiên, nửa đầu năm nay, nền kinh tế đối mặt vớinhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp hơn kịch bản điều hành, gây áp lực lớncho mục tiêu tăng trưởng cả năm Các chuyên gia kinh tế cảnh báo rằng ViệtNam không chỉ đối mặt với cú sốc ngắn hạn mà còn cần thời gian để vượt qua
và quay trở lại đà tăng trưởng cao 3
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng thẳng thắn chỉ ra các hạn chế của nền4kinh tế như: doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, thị trường bất động sản chưaphục hồi như kỳ vọng, thị trường vàng diễn biến phức tạp, và giá vé máy baytăng cao ảnh hưởng đến thị trường du lịch Bộ trưởng còn cho biết, kinh tế ViệtNam đang gặp những khó khăn chung của thế giới, bao gồm vấn đề già hoá dân
số, biến đổi khí hậu, khoa học công nghệ; bên cạnh đó, đổi mới sáng tạo cònchuyển biến chậm và chưa là động lực thúc đẩy nền kinh tế Với độ mở lớn củanền kinh tế Việt Nam, các biến động kinh tế bên ngoài ảnh hưởng mạnh mẽ hơnđến Việt Nam Tuy nhiên, báo cáo kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm
2024 của Tổng cục Thống kê mới công bố gần đây đã cho thấy một số dấu hiệukhởi sắc trong nền kinh tế dù còn nhiều khó khăn và thách thức từ cả trong nướclẫn quốc tế Năm 2024 là năm bứt phá để hoàn thành Kế hoạch 5 năm 2021 -
2025 trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác động nặng nề từ đại dịch Covid-19 Cácmục tiêu, định hướng và giải pháp đưa ra cần mạnh mẽ, quyết liệt, hiệu quả, bảođảm tính khả thi, đồng bộ và phù hợp với khả năng thực hiện của các bộ, ngành,địa phương, đồng thời phải gắn với khả năng huy động và sử dụng hiệu quả cácnguồn lực nhằm quyết tâm vượt qua khó khăn, tạo ra chuyển biến mạnh mẽ vàthực chất 5
Nhìn chung, bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2024 có triển vọng tích cực,cho thấy những biện pháp chính sách của Chính phủ thời gian qua đã phát huytác dụng
3 Bộ Tài chính (26/06/2023), Kinh tế Việt Nam quyết tâm vượt khó trong năm 2024
4 Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng (23/05/2024), Kinh tế Việt Nam còn nhiều cơ hội và niềm tin của các nhà đầu tư.
5 Báo Điện tử Chính phủ (23/05/2024), Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế Việt Nam còn nhiều cơ hội và niềm tin của các
Trang 15TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Thông qua những nội dung đã đề cập, chương 1 đã khái quát và làm rõmối quan hệ biện chứng giữa các phạm trù triết học cái chung, cái riêng và cáiđơn nhất, đồng thời nêu lên bối cảnh và quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và cácnước ASEAN Qua đó, hình thành cho độc giả một cái nhìn tổng quan về mốiquan hệ biện chứng của các phạm trù triết học, đồng thời nêu rõ bối cảnh và thựctrạng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN, đặt nền móng chocác chương tiếp theo nghiên cứu sâu hơn các ứng dụng cụ thể của cặp phạm trùcái chung - cái riêng thuộc phép biện chứng duy vật Mác-Lenin trong mối quan
hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Trang 16Chương 2: Ý NGHĨA CỦA CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG - CÁI ĐƠN NHẤT TRONG MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Cặp phạm trù cái chung – cái riêng - cái đơn nhất trong quan
hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN
2.1.1 Cái chung trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN.
Thứ nhất, Hợp tác thương mại tự do: Các quốc gia ASEAN, bao gồm Việt
Nam, đã ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) nhằm giảmthuế và loại bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thônghàng hóa và dịch vụ giữa các nước trong khu vực 6
Thứ hai, Đầu tư: ASEAN là một khu vực thu hút nhiều đầu tư nước ngoài
và các quốc gia thành viên cũng đầu tư lẫn nhau Việt Nam đã trở thành điểmđến hấp dẫn cho các nhà đầu tư từ các nước ASEAN khác như Singapore, TháiLan, và Malaysia
Thứ ba, Phát triển cơ sở hạ tầng: Các nước ASEAN đang hợp tác trong
việc phát triển cơ sở hạ tầng khu vực, bao gồm mạng lưới giao thông, viễn thông
và năng lượng, để kết nối tốt hơn các quốc gia và thúc đẩy phát triển kinh tế
Thứ tư, Lao động: ASEAN có các thoả thuận về di chuyển lao động, cho
phép người lao động từ các nước thành viên dễ dàng làm việc tại các quốc giakhác trong khu vực, tạo điều kiện cho việc phát triển nguồn nhân lực và tăngcường trao đổi lao động
Thứ năm, Chính sách và quy định: Các nước ASEAN thường phối hợp
chính sách và quy định nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và đồng nhấttrong khu vực Điều này bao gồm các quy định về hải quan, sở hữu trí tuệ và bảo
vệ môi trường
Thứ sáu, Phát triển bền vững: Các quốc gia ASEAN, bao gồm Việt Nam,
đang hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, thúc đẩy kinh tế xanh và các biệnpháp bảo vệ môi trường trong các hoạt động kinh tế
Thứ bảy, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Với mục tiêu xây dựng một
thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất, AEC tạo ra một môi trường kinh doanhcạnh tranh, hội nhập sâu rộng hơn và tăng cường hợp tác kinh tế giữa các quốcgia thành viên 7
6 Văn kiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)
Trang 17Thứ tám, Thương mại điện tử: Các nước ASEAN đang phát triển và hợp
tác trong lĩnh vực thương mại điện tử, với mục tiêu tận dụng công nghệ số đểthúc đẩy kinh tế và tăng cường giao dịch thương mại qua mạng Những điểmchung này giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững và nâng cao sức cạnhtranh của các quốc gia trong khu vực ASEAN, đồng thời tạo ra nhiều cơ hội hợptác và phát triển cho Việt Nam cũng như các nước thành viên khác
Cuối cùng, Giáo dục: tập trung vào hợp tác đào tạo và nghiên cứu, traođổi sinh viên và học bổng, chuẩn hóa giáo dục thông qua công nhận văn bằng vàtín chỉ, phát triển chương trình giảng dạy và đào tạo kỹ năng, đổi mới công nghệgiáo dục, và hỗ trợ tài chính cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng giáo dục Nhữnghoạt động này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy giao lưu văn hóa, vàtạo cơ hội việc làm cho sinh viên trong khu vực, góp phần phát triển kinh tế và
xã hội của toàn ASEAN
2.1.2 Cái riêng trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN.
Lợi thế so sánh:
Việt Nam có lợi thế về lao động giá rẻ và dồi dào, thu hút đầu tư vào cácngành công nghiệp chế biến, chế tạo Ví dụ như Singapore, với vị thế là trungtâm tài chính khu vực, thường đầu tư vào các dự án công nghệ cao, bất động sản
và dịch vụ tài chính tại Việt Nam
Thương mại:
Việt Nam xuất khẩu nhiều hàng hóa nông sản, thủy sản, và hàng tiêu dùngsang các nước ASEAN như Thái Lan, Indonesia, và Philippines Ngược lại, ViệtNam nhập khẩu nguyên liệu, máy móc và thiết bị từ các nước này để phục vụcho sản xuất trong nước
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
Singapore và Thái Lan là những nhà đầu tư lớn vào Việt Nam trong cáclĩnh vực bất động sản, chế biến thực phẩm, và bán lẻ Việt Nam cũng đang nỗlực thu hút đầu tư từ các nước ASEAN khác vào các khu công nghiệp và khuchế xuất để phát triển sản xuất và xuất khẩu 8
Chính sách và môi trường đầu tư:
Việt Nam có những chính sách khuyến khích đầu tư đặc biệt cho các nướcASEAN như ưu đãi thuế, hỗ trợ về đất đai và các chính sách cải cách hànhchính Các nước ASEAN khác, như Malaysia và Thái Lan, cũng có các chính
8
Trang 18sách đặc thù nhằm thu hút doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào các khu kinh tếđặc biệt của họ.
Hợp tác ngành công nghiệp cụ thể:
Việt Nam và Thái Lan hợp tác mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp, đặcbiệt là trong trồng trọt và chế biến gạo Việt Nam và Malaysia hợp tác trongngành dầu khí và năng lượng, với các dự án khai thác và lọc hóa dầu
Dịch vụ và công nghệ:
Việt Nam hợp tác với Singapore trong phát triển các khu công nghệ cao,khu công viên phần mềm và các dự án khởi nghiệp công nghệ Các công ty viễnthông Việt Nam cũng mở rộng hợp tác với các nước ASEAN khác trong lĩnhvực dịch vụ viễn thông và internet
Du lịch:
Việt Nam và các nước ASEAN như Thái Lan, Malaysia, và Indonesia có
sự hợp tác chặt chẽ trong việc thúc đẩy du lịch khu vực, tổ chức các tour liênquốc gia và các chương trình khuyến mãi du lịch
Hợp tác trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Việt Nam và các nước ASEAN hợp tác trong việc trao đổi sinh viên,chuyên gia và lao động kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông quacác chương trình đào tạo và nghiên cứu chung Những đặc điểm riêng này giúptăng cường sự đa dạng và phong phú trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam vàcác nước ASEAN, đồng thời tận dụng tốt hơn các lợi thế so sánh và tiềm năngphát triển của từng quốc gia
Giáo dục:
Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN trong giáo dục cónhững điểm riêng biệt như chương trình học bổng và hỗ trợ tài chính songphương, liên kết đào tạo với các trường đại học cụ thể, chương trình trao đổi vănhóa và ngôn ngữ, dự án hợp tác nghiên cứu và phát triển, đào tạo nghề nghiệpchuyên biệt, và hỗ trợ từ các quỹ giáo dục đặc thù Những hoạt động này giúpđáp ứng nhu cầu phát triển cụ thể của từng quốc gia, nâng cao hiệu quả và chấtlượng hợp tác giáo dục trong khu vực
2.1.3 Cái đơn nhất trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN
Việt Nam và Singapore: Trung tâm tài chính và công nghệ
Trang 19Singapore là nhà đầu tư lớn nhất trong ASEAN tại Việt Nam và đóng vaitrò quan trọng trong việc thúc đẩy các dự án công nghệ cao, khu công nghệthông tin và công viên phần mềm Các dự án hợp tác nổi bật bao gồm Khu Côngviên Phần mềm Quang Trung và các khu công nghệ cao ở TP Hồ Chí Minh và
Đà Nẵng
Việt Nam và Thái Lan: Hợp tác trong ngành nông nghiệp và thực phẩm:
Việt Nam và Thái Lan có mối quan hệ đặc biệt trong ngành nông nghiệp,đặc biệt là về xuất khẩu gạo Hai nước thường hợp tác trong việc quản lý giá gạo
và đảm bảo an ninh lương thực khu vực
Việt Nam và Malaysia: Hợp tác dầu khí
PetroVietnam và Petronas của Malaysia có mối quan hệ hợp tác chặt chẽtrong khai thác dầu khí ở Biển Đông Đây là mối quan hệ chiến lược độc nhấttrong lĩnh vực năng lượng giữa hai nước 9
Việt Nam và Indonesia: Hợp tác về xuất khẩu nông sản
Indonesia là một thị trường quan trọng cho các sản phẩm nông sản củaViệt Nam, đặc biệt là cà phê, cao su và các sản phẩm thủy sản Việt Nam cũngnhập khẩu than đá và dầu cọ từ Indonesia
Việt Nam và Brunei: Hợp tác trong lĩnh vực dầu khí và năng lượng:
Việt Nam và Brunei có mối quan hệ đặc biệt trong việc khai thác và pháttriển các dự án dầu khí ngoài khơi Đây là một lĩnh vực hợp tác chiến lược độcđáo giữa hai quốc gia
Việt Nam và Philippines: Hợp tác hàng hải và bảo vệ ngư dân
Việt Nam và Philippines có mối quan hệ đơn nhất trong việc hợp tác bảo
vệ quyền lợi của ngư dân và an ninh hàng hải tại Biển Đông Hai nước thườngxuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ và diễn đàn để thảo luận về các vấn đề hàng hải
và ngư nghiệp
Việt Nam và Lào: Hợp tác toàn diện và đặc biệt
Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Lào là một trong những mối quan hệđặc biệt nhất trong ASEAN, với nhiều dự án hợp tác đa dạng từ hạ tầng, nănglượng đến giáo dục và y tế Hai nước cũng thường xuyên hỗ trợ lẫn nhau trongcác diễn đàn quốc tế 10
Việt Nam và Campuchia: Hợp tác biên giới và nông nghiệp
9 Petrovietnam và Petronas: Đánh dấu mốc quan trọng mới trong quan hệ đối tác
Trang 20Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Campuchia tập trung mạnh vào hợp tácbiên giới và phát triển nông nghiệp Hai nước có nhiều dự án hợp tác về trồngtrọt, chăn nuôi và phát triển cơ sở hạ tầng biên giới Những mối quan hệ đơnnhất này tạo nên sự đặc biệt và độc đáo trong quan hệ kinh tế của Việt Nam vớitừng quốc gia trong ASEAN, đồng thời đóng góp vào sự phát triển và thịnhvượng chung của khu vực.
Vì vậy, từ khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã vận dụng một cách hiệuquả cặp phạm trù "cái riêng - cái chung" vào việc nâng cao mối quan hệ kinh tếvới các nước thành viên Bằng cách nhận diện và khai thác những điểm chung
về lợi ích kinh tế, Việt Nam đã thúc đẩy hợp tác thương mại tự do, đầu tư, pháttriển cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực dịch vụ Đồng thời, những đặc thù riêng trongquan hệ với từng quốc gia ASEAN đã được khai thác tối đa, từ lợi thế lao độnggiá rẻ, xuất khẩu nông sản, đến hợp tác dầu khí và công nghệ cao
Những mối quan hệ đơn nhất, như hợp tác tài chính và công nghệ vớiSingapore, ngành nông nghiệp với Thái Lan, và năng lượng với Malaysia, đã tạo
ra sự đa dạng và phong phú trong hợp tác kinh tế Điều này không chỉ giúp ViệtNam tận dụng tối đa các lợi thế so sánh mà còn đóng góp vào sự phát triển bềnvững và thịnh vượng của cả khu vực
Qua những nỗ lực này, Việt Nam không chỉ củng cố vị thế của mình trongASEAN mà còn góp phần vào việc xây dựng một cộng đồng kinh tế mạnh mẽ,gắn kết và thịnh vượng Việc tiếp tục vận dụng và phát huy cặp phạm trù "cáiriêng - cái chung" sẽ là chìa khóa để Việt Nam duy trì và nâng cao mối quan hệkinh tế với các nước ASEAN trong tương lai, hướng tới mục tiêu phát triển bềnvững và thịnh vượng chung
2.2 Đánh giá về việc vận dụng cái chung - cái đơn nhất trong mối quan hệ Việt Nam và ASEAN giai đoạn hiện nay
2.2.1 Những kết quả đạt được trong việc vận dụng cái chung và cái đơn nhất trong mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN giai đoạn hiện nay
Việc vận dụng cái chung - cái đơn nhất trong các mối quan hệ kinh tế giữaViệt Nam và ASEAN giai đoạn hiện nay đã mang lại nhiều kết quả tích cực:
Thứ nhất, Tham gia vào ASEAN: Quyết định tham gia ASEAN của Việt
Nam đã mang lại lợi ích cho cả hai bên Việc gia nhập ASEAN có ý nghĩa quantrọng về xã hội, chính trị, kinh tế và an ninh với Việt Nam, việc trở thành thànhviên của nhóm đã góp phần tích hợp an ninh của mình với toàn khu vực ĐôngNam Á và tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nước nhà