Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
715,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THÁI TRƯỜNG VAITRÒCỦACHỦNỢTRONGQUÁTRÌNHGIẢIQUYẾTPHÁSẢNDOANHNGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin phép gửi lời cảm ơn chân thành va sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Viết Tý, Trưởng Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội – người cho tơi lời khun hữu ích với hướng dẫn tận tình để tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ luật học Xin cảm ơn thầy giáo mái trường Đại học Luật Hà Nội truyền đạt cho kiến thức pháp luật quý báu giúp tơi hồn thành chương trình cao học hỗ trợ cho nghiệp sau Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ tạo động lực để phấn đấu thật tốt trình học tập công tác Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất ! Học viên Nguyễn Thái Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Viết Tý Những kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thái Trường MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHỦ THỂ CỦA LUẬT PHÁSẢN VÀ VAI TRỊ CỦACHỦNỢTRONG Q TRÌNHGIẢIQUYẾT YÊU CẦU PHÁSẢNDOANHNGHIỆP 1.1 Khái quát chủ thể Luật phásản 1.1.1 Chủnợ 7 1.1.2 Doanhnghiệp mắc nợ 1.1.3 Tòa án 1.1.4 Tổ quản lý lý tài sản 10 1.2 Khái quát vaitròchủnợgiải yêu cầu phásảndoanhnghiệp 11 1.2.1 Khái niệm phân loại chủnợ 11 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định vaitròchủnợgiải yêu cầu phásảndoanhnghiệp 17 1.2.3 Vaitròchủnợ thủ tục giảiphásảndoanhnghiệp theo quy định pháp luật số nước giới 19 Chương 2: VAITRÒ CỤ THỂ CỦACHỦNỢTRONG CÁC GIAI ĐOẠN GIẢIQUYẾT YÊU CẦU PHÁSẢNDOANHNGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHÁSẢN HIỆN HÀNH 25 2.1 Vaitròchủnợgiai đoạn nộp đơn yêu cầu mở TTPS doanhnghiệp 25 2.1.1 Vaitrò nộp đơn chủnợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần 2.1.2 Vaitrò nộp đơn chủnợ người lao động 2.2 Vaitròchủnợgiai đoạn mở thủ tục giải yêu cầu phásảndoanhnghiệp 25 27 29 2.2.1 Vaitròchủnợ việc gửi giấy đòi nợ 29 2.2.2 Vaitrò tham gia vào Tổ quản lý lý tài sản 30 2.3 32 Vaitròchủnợgiai đoạn tiến hành Hội nghị chủnợ 2.3.1 Vaitrò tham gia vào Hội nghị chủnợ 32 2.3.2 Vaitròchủnợ việc tổ chức Hội nghị chủnợ 32 2.4 Vaitròchủnợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp lâm vào tình trạng phásản 36 2.4.1 Vaitrò định chủnợ việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp 36 2.4.2 Vaitròchủnợ q trình xây dựng, triển khai đình phương án phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp 38 2.5 Vaitròchủnợgiai đoạn tiến hành thủ tục lý tài sản 45 2.5.1 Vaitròchủnợ việc định áp dụng thủ tục lý tài sản 45 2.5.2 Vaitròchủnợ việc lý tài sản toán khoản nợ thông qua Tổ quản lý lý tài sản 47 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT PHÁSẢN 2004 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VAITRÒCỦACHỦNỢTRONG THỦ TỤC PHÁSẢNDOANHNGHIỆP 51 3.1 Thực tiễn thi hành Luật Phásản (2004) năm qua 51 3.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật vaitròchủnợgiải yêu cầu phásảndoanhnghiệp 55 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HNCN : Hội nghị chủnợ GQPS : Giảiphásản LPS : Luật phásản TTPS : Thủ tục phásản LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phásản tượng kinh tế - xã hội tất yếu kinh tế thị trường Bên cạnh “tổn thương” cho kinh tế mà doanhnghiệp bị phásản gây ra, phásản có ảnh hưởng tích cực khơng thể phủ nhận, việc cấu lại kinh tế cách có trật tự, đào thải doanhnghiệp làm ăn hiệu khỏi thương trường, bảo đảm môi trường kinh doanh phát triển bền vững Ở Việt Nam, sau gần 30 năm tiến hành đổi toàn diện đất nước kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đà phát triển dần định hình rõ nét Bằng chứng số lượng doanhnghiệp gia tăng mạnh mẽ với đa dạng loại hình kinh doanh, mang lại tranh đầy màu sắc Tuy nhiên, với phát triển xã hội hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam phải đương đầu với khủng hoảng kinh tế kéo dài, đối diện với khơng nguy thách thức to lớn khiến cho hàng loạt doanhnghiệp nước ta làm ăn thua lỗ, bị phásản đứng trước bờ vực phásảnTrong bối cảnh đó, pháp luật phásản Việt Nam cần phải bắt kịp với xu thời đại, có điều chỉnh phù hợp để đảm bảo việc thực thi thực tế cách có hiệu Luật phásản (LPS) (2004) đánh giá bước tiến lớn kỹ thuật lập pháp so với Luật Phásảndoanhnghiệp năm 1993, đưa quy định pháp luật phásản tiến gần với quy định phásản nước phát triển Tuy nhiên, sau gần 10 năm triển khai thi hành thực tế, LPS (2004) bộc lộ nhiều hạn chế, gây khó khăn cho doanhnghiệpchủ thể khác tham gia vào trìnhgiảiphásản (GQPS) Dự thảo sửa đổi LPS có nhiều quy định khắc phục bất cập LPS (2004), nhiên, nhiều vấn đề gây tranh cãi chưa thể thông qua thời điểm tại, khiến cho việc GQPS doanhnghiệp gặp nhiều trở ngại, gây ảnh hưởng không nhỏ cho chủ thể tham gia vào trình tố tụng đặc biệt Giảiphásảndoanhnghiệptrình tố tụng tư pháp với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, đó, thể rõ nét vaitrò quan trọngchủnợ Bên cạnh vaitrò định Tòa án, chủnợ xem người góp cơng sức to lớn việc GQPS doanhnghiệp Điều dựa tinh thần bảo vệ quyền lợi ích cho chủ thể bị ảnh hưởng lớn trước nguy doanhnghiệp bị phá sản, “con nợ chết” kéo theo hàng loạt chủnợ đứng trước nguy trắng tài sản lâm vào tình trạng bi đát tài Bởi vậy, LPS (2004) có quy định xuyên suốt đề cao vaitròchủnợtrình tiến hành thủ tục GQPS doanhnghiệp Tuy nhiên, thực tiễn thi hành cho thấy việc triển khai vaitròchủnợ theo tinh thần LPS gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chủnợ chưa thấu hiểu hết vaitrò quan trọng việc GQPS doanh nghiệp; đồng thời quy định LPS (2004) nhiều bất cập, chưa bắt kịp với phát triển xã hội tư lập pháp tiên tiến giới thiếu tính khả thi khiến cho chủnợ chưa phát huy vaitrò thực tế Hơn nữa, giai đoạn kinh tế suy thoái có dấu hiệu phục hồi nay, việc chủnợ khẳng định vaitrò q trình xử lý phásảndoanhnghiệp có ý nghĩa lớn hiệu giải thật tốt vụ phásản nhằm cấu lại kinh tế có trật tự, thúc đẩy phát triển vượt trội giai đoạn hậu suy thoái Đây u cầu có tính cấp thiết mặt lý luận pháp lý thực tiễn thi hành, tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Vai tròchủnợtrìnhgiảiphásảndoanh nghiệp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nhận thấy kể từ pháp luật phásản bắt đầu hình thành nước ta, cụ thể từ Luật Phásảndoanhnghiệp 1993 đời nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phân tích quy định hệ thống pháp luật phá sản, bất cập mà LPS hành mắc phải, có quy định chủnợvaitrò Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Luật học “Luật Phásản Việt Nam Luật Phásản Cộng hòa Pháp – nét tương đồng khác biệt” tác giả An Phương Huệ - Đại học Luật Hà Nội năm 2004; luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật Phásản Việt Nam mối liên hệ so sánh với Luật Phásản Pháp, từ rút học kinh nghiệm góp phần hồn thiện pháp luật phásản nước ta Nhắc đến việc phân tích quy định pháp luật thủ tục phásản (TTPS), có đề cập đến vaitròchủnợ tham gia trình GQPS với tư cách chủ thể quan trọng, không kể đến Luận văn thạc sỹ luật học “Thủ tục giảiPhásản theo Luật Phásản (2004)” tác giả Đồng Thái Quang – Đại học Luật Hà Nội năm 2005 “Thủ tục phásản – Thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Đào Thị Hồng Phương – Đại học Luật Hà Nội năm 2009 Bên cạnh đó, kể đến cơng trình nghiên cứu dạng viết tạp chí đề cập đến số khía cạnh liên quan đến LPS có nhắc đến quy định chủnợ viết “Về số nội dung Luật Phásản (2004)” tác giả Ngô Cường đăng tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 16/2007; viết “Những vướng mắc trình thực Luật Phá sản” tác giả La Minh Tường đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 15/2012; hay viết “Mạn đàm số quy định Hội nghị chủnợ Luật Phásản (2004)” tác giả Nguyễn Thị Tình Đỗ Phương Thảo đăng Chuyên đề báo Pháp luật số tháng 6/2013; v.v Hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác cách tổng thể quy định LPS để từ đánh giá đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Xét góc độ nghiên cứu riêng chủnợ LPS có cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích sâu sắc vấn đề này, kể đến vài cơng trình nghiên cứu hướng đến đối tượng nghiên cứu chủnợ viết “Điều hòa lợi ích chủnợnợ thông qua thủ tục Phá sản” tác giả Trần Văn Tú Nguyễn Văn Giang đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 03/2012; hay dừng lại cấp độ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật có khóa luận “Quyền nghĩa vụ chủnợnợ thủ tục Phá sản” tác giả Trịnh Thị Thúy Hằng – Đại học Luật Hà Nội năm 2008 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mang lại nhìn tồn diện sâu sắc nhằm làm rõ vaitròchủnợ - chủ thể quan trọng tham gia vào trình GQPS doanhnghiệp Do đó, với đề tài nghiên cứu mình, sở kế thừa đánh giá, phân tích cơng trình nghiên cứu trước, tác giả hy vọng góp thêm “đường nét” mẻ vào “bức tranh” hoàn thiện LPS nước nhà Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận loại chủnợvaitrò suốt trình GQPS doanh nghiệp, đồng thời luận văn phân tích bất cập; hạn chế pháp luật phásản gây khó khăn cho chủnợ việc phát huy vaitrò thực tế; từ đưa nhìn bao qt đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vaitròchủ nợ, góp phần hồn thiện LPS Về khơng gian, luận văn nghiên cứu dựa phạm vi quy định pháp luật phásản Việt Nam hành hướng đến đối tượng chủnợDoanh nghiệp, chủ yếu quy định LPS 2004, ngồi ra, Luận văn có đối chiếu với quy định Luật phásảnDoanhnghiệp 1993; Dự thảo sửa đổi LPS 2004 đôi nét so sánh với pháp luật phásản số nước giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Chương luận văn triển khai thông qua phương pháp phân tích vấn đề chung chủ thể LPS vaitròchủ nợ, kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu với pháp luật phásản số nước khác Đối với chương 2, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhằm cụ thể hóa làm rõ quy định pháp luật phásảnvaitròchủnợ q trình GQPS doanhnghiệp Từ đó, chương 3, phương pháp đối chiếu, phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn, phương pháp thống kê – phân tích nhằm làm rõ thực tiễn thi hành LPS, tác giả đưa kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nhằm phát huy vaitròchủnợ suốt q trình tiến hành TTPS doanhnghiệp Dù sử dụng phương pháp để xây dựng nội dung luận văn phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng 58 điều kiện số lượng chủnợ tính chủnợ khơng có bảo đảm (q nửa số chủnợ khơng có bảo đảm) xét điều kiện số nợ lại “tổng số nợ khơng có bảo đảm” (hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên tham gia) tức bao gồm phần nợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần Có nghĩa chủnợ khơng có bảo đảm lại đại diện cho phần nợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần, thân chủnợ có bảo đảm phần không đại diện cho phần nợ mà phải “nhờ” đến chủnợ khơng có bảo đảm Quy định hạn chế lớn đến quyền lợi chủnợ có bảo đảm phần, lẽ chất họ chủnợ khơng có bảo đảm phần nợ khơng có bảo đảm mình, họ phải đối xử cơng với chủnợ khơng có bảo đảm khác Vì vậy, để bảo đảm bình đẳng quyền lợi chủnợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần, đồng thời tạo khuyến khích chủnợ có bảo đảm phần phát huy vaitrò q trình tham gia tố tụng phá sản, tác giả xin đưa kiến nghị bổ sung khoản Điều 65 sau: “ Quá nửa số chủnợ bảo đàm có bảo đảm phần đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên tham gia” Hoặc: “1 Quá nửa số chủnợ đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên tham gia” Bởi lẽ nguyên tắc, có chủnợ có bảo đảm có bảo đảm phần có “số nợ khơng có bảo đảm”, vậy, điều luật trở nên gọn gàng súc tích cần quy định số chủnợ đại diện cho tổng số nợ khơng có bảo đảm đủ phản ánh tinh thần điều luật Trong vấn đề này, Dự thảo LPS sửa đổi có điều chỉnh Khoản Điều 76 “Có số chủnợ tham gia đại diện cho nửa số nợ khơng có bảo đảm” Tác giả xin đưa quan điểm đồng tình với dự thảo, quy định mặt bổ sung thêm quyền lợi vaitròchủnợ có bảo đảm phần xác định tính hợp lệ HNCN, mặt khác “tối giản” phức tạp quy định tỷ lệ “quá nửa số chủnợ khơng có bảo đảm đại diện cho hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm” LPS (2004), từ tăng tính khả thi áp dụng vào thực tế 59 ♦ Sửa đổi quy định Điều 64 Điều 71 điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủnợ theo hướng bổ sung vaitròchủnợ có bảo đảm phần xóa bỏ phức tạp việc xác định tỷ lệ số chủnợ số nợ để điều luật có tính khả thi hơn: Theo quy định Khoản Điều 64 LPS, HNCN lần thứ thông qua nghị khi: “được nửa số chủnợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên thơng qua Nghị Hội nghị chủnợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ”, đồng thời Khoản Điều 71 quy định “Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp, hợp tác xã thơng qua có q nửa số chủnợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành” Quy định trượt theo “vết xe đổ” quy định điều kiện hợp lệ HNCN vơ hiệu hóa quyền hạn tiếng nói chủnợ có đảm bảo phần, vậy, bất cập kiến nghị với cách khắc phục vấn đề điều kiện hợp lệ HNCN mà tác giả trình bày Tuy nhiên, quy định đặt nhiều vấn đề phức tạp gây khơng khó khăn áp dụng vào thực tiễn, là: Thứ nhất, Nghị khó thơng qua phải đáp ứng điều kiện vậy, đảm bảo đủ “q nửa số chủnợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị” số chủnợ lại không đủ “hai phần ba tổng số nợ bảo đảm”; hay trường hợp chủnợ khơng có bảo đảm tham gia Hội nghị đủ đại diện cho “hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm” số lượng chủnợ lại chưa “q nửa” số chủnợ khơng có bảo đảm thông qua Nghị HNCN, dĩ nhiên phiếu số chủnợ gần bị vơ hiệu hóa trường hợp Có thể lấy ví dụ tình giả định sau: Cơng ty cổ phần X bị Tòa án định mở TTPS, cơng ty có chủnợ A, B, C D – chủnợ khơng có bảo đảm tham gia họp HNCN Trong A cho công ty X vay tỷ, B cho vay tỷ, C cho vay tỷ D cho vay tỷ Tổng số nợ không bảo đảm 10 tỷ Vậy để áp dụng điều kiện thông qua 60 Nghị HNCN theo quy định LPS thực tế điều không đơn giản, B,C,D biểu thông qua tức đủ “quá nửa” số chủnợ không đủ điều kiện đại diện cho “hai phần ba tổng số nợ” chiếm 60% tổng số nợ; hay A B thơng qua thừa đủ điều kiện đại diện cho “hai phần ba tổng số nợ” lại không đủ tỷ lệ “quá nửa’ số chủnợ đạt ½ số chủnợ chưa bán Như vậy, hai trường hợp thông qua Nghị HNCN phiếu chủnợ họp dường vơ giá trị Thứ hai, việc tính số lượng chủnợ có bảo đảm “có mặt Hội nghị” lại đại diện cho hai phần ba toàn số nợ khơng có bảo đảm, tức số nợ khơng có bảo đảm chủnợ khơng có mặt Hội nghị bất hợp lý, thiếu tính khả thi gây khó khăn cho việc áp dụng vào thực tế Cũng ví dụ giả định trên: Trường hợp B không tham gia họp HNCN HNCN hợp lệ có A,C,D tham gia “quá nửa” số chủnợ bảo đảm đại diện cho từ “hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm” ( A, C, D đại diện cho 70% số nợ), nhiên Hội nghị, A C thông qua Nghị đáp ứng điều kiện “quá nửa số chủnợ có mặt” lại khơng đáp ứng điều kiện đại diện cho từ “hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm” tức tính số nợ B B không tham gia ( A C chiếm 60% tổng số nợ) Như vậy, từ tình giả định đơn giản đủ chứng minh cho quy định LPS (2004) việc thông qua Nghị HNCN thiếu khả thi Vì vậy, tác giả cho nên thay đổi theo hướng giảm bớt tỷ lệ điều kiện phức tạp làm thông qua Nghị quyết, đồng thời xác định vào tổng số nợ khơng bảo đảm chủnợ có mặt HNCN Bất cập Dự thảo LPS sửa đổi giải Khoản Điều 74 sau: “Hội nghị chủnợ thông qua kết luận Kết luận Hội nghị chủnợ phải đại diện cho q nửa tổng số nợ khơng có bảo đảm thơng qua” Có thể thấy Dự thảo phần khắc phục hạn chế LPS (2004) việc thông qua Nghị HNCN, cách quy định điều kiện thông qua đơn giản dễ thực Tuy nhiên, Dự thảo chưa nói rõ “quá nửa tổng số nợ khơng có bảo đảm” bao gồm số nợ khơng có bảo đảm chủ 61 nợ có mặt họp HNCN hay tồn số nợ khơng có bảo đảm tất chủnợ (kể chủnợ không tham gia họp HNCN) Theo tinh thần hiểu theo hướng “quá nửa tổng số nợ khơng có bảo đảm” tồn chủnợ Quy định lần lại vào “vết xe đổ” LPS (2004), vậy, tác giả cho Dự thảo nên bổ sung cụm từ “có mặt Hội nghị” vào Khoản Điều 74 sau: “Hội nghị chủnợ thông qua kết luận Kết luận phải đại diện cho nửa tổng số nợ khơng có bảo đảm có mặt Hội nghị thông qua” ♦ Sửa đổi quy định Điều 80 nhằm bảo đảm ý nghĩa thiết thực quán vaitròchủnợ việc xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp: Có thể khẳng định quy định quyền xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanhnghiệpchủnợ điểm tiến LPS năm 2004 so với Luật Phásảndoanhnghiệp năm 1993 trước Quy định mặt làm cho doanhnghiệp tăng hội để đến với thủ tục phục hồi hồi hoạt động kinh doanh mặt khác lại thể tiếng nói vaitròchủnợ cách rõ rệt tiến trình GQPS doanhnghiệp Tuy nhiên, vaitròchủnợ xem khơng thực có ý nghĩa, chiếu theo quy định Khoản Điều 80 LPS (2004) trường hợp doanhnghiệp bị Tòa án định áp dụng thủ tục lý “doanh nghiệp, hợp tác xã khơng xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định khoản Điều 68 Luật Phásản năm 2004” Quy định dẫn đến cách hiểu theo hướng LPS (2004) ghi nhận quyền xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh không thuộc doanhnghiệp mắc nợ mà thuộc chủ thể khác có chủnợ họ có điều kiện, phương án phuc hồi hoạt động kinh doanh đối tượng xây dựng có ý nghĩa tồn phương án phục hồi doanhnghiệp mắc nợ tự xây dựng Trên thực tế có trường hợp doanhnghiệp mắc nợ không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có phương án phục hồi chủnợ xây dựng cho doanhnghiệp 62 doanhnghiệp bị áp dụng thủ tục lý theo Khoản Điều 80 quy định Nói cách khác phương án phục hồi chủnợ có giá trị tham khảo cho doanhnghiệp mắc nợtrình xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Như vậy, nói quy định doanhnghiệp bị áp dụng thủ tục lý khơng tự xây dựng phương án phục hồi Khoản Điều 80 phủ nhận điểm tiến hạn chế lớn đến vaitròchủnợ Điều 68 LPS năm 2004 Thiết nghĩ, nhà làm luật dày công xây dựng quy định mang tính tiến văn Luật so với văn trước nên có quán nội dung điều luật văn đó, tránh xảy tình trạng bất cập phân tích trên, từ bảo đảm tính thống nâng cao vaitròchủnợ q trìnhgiải u cầu phásảndoanhnghiệp Vì vậy, Khoản Điều 80 nên sửa đổi theo hướng sau:“Khơng có phương án phục hồi hoạt động kinh doanh xây dựng cho doanhnghiệp mắc nợ theo thời hạn quy định khoản điều 68 Luật này” Như không thiết phải phương án phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp mắc nợ tự xây dựng mà kể phương án phục hồi doanhnghiệpchủ thể khác (trong có chủ nợ) xây dựng làm để áp dụng thủ tục lý tài sảndoanhnghiệp mắc nợ Có khuyến khích chủnợ phát huy vaitrò cách tích cực quy định tiến Điều 68 LPS thực có ý nghĩa trọn vẹn ♦ Bổ sung quy định vaitrò quyền lợi chủnợ có bảo đảm việc định số vấn đề quan trọng thủ tục phásảndoanh nghiệp: Có thể nói ba loại chủnợ LPS (2004) quy định chủnợ có bảo đảm loại chủnợ có vaitrò mờ nhạt suốt q trình tiến hành TTPS doanhnghiệp Thậm chí có nhiều giai đoạn, chủnợ có bảo đảm dường “đứng ngoài” TTPS; họ tham gia vào HNCN lại khơng có “thực quyền”, quyền lợi chủnợ có bảo đảm hồn tồn phụ thuộc vào định chủnợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần Điều xuất phát từ quan điểm cho xét nguy chịu thiệt hại từ việc doanhnghiệpphásảnchủnợ 63 có bảo đảm chủnợ chịu thiệt hại ba loại chủ nợ, hay nói cách khác quyền lợi họ bảo đảm giá trị tài sản mà doanhnghiệp đem cầm cố, chấp; họ ưu tiên tốn giá trị tài sản này; chủnợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần bị thiệt hại nặng nề doanhnghiệp khơng có khả toán nợ Pháp luật phásản dựa tinh thần bảo vệ chủ thể có nguy bị xâm phạm quyền lợi nhiều nhất, có lẽ nhà làm luật nghĩ chủnợ có bảo đảm bảo đảm quyền lợi nên việc trao cho họ vaitrò quan trọngchủnợ khác khơng cần thiết, chí làm cho việc GQPS doanhnghiệp không đạt mục tiêu đề tinh thần LPS Bởi lẽ chủnợ có bảo đảm tham gia vào q trình GQPS tính chủ động, tích cực ý thức trách nhiệm họ khơng chủnợ khác; việc doanhnghiệp có phásản hay khơng khơng ảnh hưởng nhiều đến họ Điều hoàn toàn ngược lại chủnợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần; họ ln lo sợ nguy bị thiệt hại nặng nề nên định tham gia với vaitrò tích cực để tự cứu lấy Hơn nữa, trình tiến hành tố tụng phásảndoanh nghiệp, chủnợ có bảo đảm ln có xu hướng mong muốn áp dụng thủ tục lý tài sản để thu hồi nợ chờ đợi doanhnghiệp phục hồi hoạt động kinh doanh thời gian ngắn Vì vậy, trao cho họ vaitrò định TTPS việc GQPS khó đạt mục tiêu LPS đại, giúp nợ khỏi tình trạng phásản thơng qua thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, quy định hạn chế gần tối đa vaitròchủnợ có bảo đảm ảnh hưởng khơng đến quyền lợi họ; đặc biệt giai đoạn quan trọnggiai đoạn tổ chức HNCN áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp Rõ ràng số phận doanhnghiệp có nào, dù lý hay phục hồi nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi chủnợ có bảo đảm Vậy nên thật bất hợp lý quyền lợi họ lại phải trơng chờ vào ý chí định chủ thể khác Thực tế cho thấy, doanhnghiệp lâm vào tình trạng phásản phần lớn rơi vào hồn cảnh tài bi đát; thời điểm đó, hầu hết tài sảndoanhnghiệp nằm tay chủnợ có bảo đảm Thơng thường tài sản có giá trị lớn chủnợ có bảo đảm phần lớn ngân hàng thương mại 64 thông qua hoạt động cấp tín dụng, cho doanhnghiệp vay nợ với bảo đảm tài sản chấp Câu hỏi đặt khơng có tài sản cầm cố, chấp doanhnghiệp có khả phục hồi hay khơng? Vì vậy, rõ ràng chủnợ có bảo đảm người nắm giữ “sự sống” doanh nghiệp, họ lại không pháp luật trao cho vaitrò quan trọng q trình định đoạt số phận nợ, có phải điều hợp lý? Có thể ví chủnợ có bảo đảm “cổ đông lớn” tổng số nợ mà doanhnghiệp mắc nợ; “cổ đông lớn” lại khơng có quyền biểu hay định vấn đề quan trọngdoanhnghiệp mắc nợ Việc định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi chủnợ có bảo đảm, thân họ nợchủnợ khác, họ cần phải trì sống mình; họ khơng thể đứng nhìn quyền lợi người khác định, trơng đợi mòn mỏi vào thời gian phục hồi doanhnghiệp mà khơng dám có rủi ro hay khơng Hơn nữa, khơng phải chủnợ có bảo đảm mong muốn áp dụng thủ tục lý tài sản, nhiều chủnợ hướng tới mục tiêu “cứu sống” nợ, quyền lợi họ bảo đảm cách trọn vẹn Thiết nghĩ LPS mong muốn hướng tới tinh thần quan điểm lập pháp tiên tiến, cứu lấy nợ; nhiên, khơng thể mà bỏ qua không coi trọng quyền lợi chủnợ có bảo đảm Tác giả cho LPS cần có sửa đổi bổ sung theo hướng nâng cao vaitrò thiết thực chủnợ có bảo đảm cách trao cho họ quyền biểu với chủnợ có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần HNCN vấn đề liên quan đến thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp; với tỷ lệ thấp họ có quyền thể ý chí vaitrògiai đoạn quan trọng TTPS Có pháp luật phásản thể tinh thần tôn trọng bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan, đồng thời khơng làm ý nghĩa mục tiêu lập pháp đề 65 ♦ Bổ sung quy định vaitròchủnợ việc bảo đảm quyền lợi cho chủnợ mới: Như phân tích mục 2.5 chương 2, LPS bỏ quên loại chủnợ quan trọng, chí khơng có họ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp khó thực thực tế - chủnợ – chủnợ phát sinh kể từ sau thời điểm Tòa án định mở TTPS doanhnghiệp Rõ ràng theo quy định LPS, doanhnghiệp tiếp tục thực hoạt động kinh doanh sau bị Tòa án định áp dụng TTPS, có nghĩa phát sinh khoản nợchủnợ Tuy nhiên, LPS không đề cập đến loại chủnợ việc bảo đảm quyền lợi cho họ Thực tế, không đối tác “dại dột” giao kết hợp đồng doanhnghiệp q trình GQPS khơng bảo đảm quyền lợi, lẽ có khác họ làm “từ thiện” cho doanhnghiệp Đây nguyên nhân khiến cho thủ tục phục hồi doanhnghiệp khó triển khai thực tế, mà chủnợ – người có vaitrò quan trọng giúp doanhnghiệp đạt hiệu phục hồi mong muốn lại không pháp luật bảo vệ Vì vậy, LPS nên bổ sung vaitròchủnợ HNCN giai đoạn phục hồi hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp, đồng thời bảo đảm quyền ưu tiên toán cho chủnợ trường hợp – tạo điều kiện cho nhà đầu tư, đối tác tham gia vào công cứu doanhnghiệp khỏi bờ vực phá sản, từ thủ tục phục hồi đạt hiệu thiết thực thực tế Quyền ưu tiên toán chủnợ cần thừa nhận thủ tục lý tài sản Dự thảo LPS sửa đổi đề cập đến chủnợ quy định Điều 48 thứ tự phân chia tài sảndoanh nghiệp, cụ thể: “Các khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phásản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp, hợp tác xã” ưu tiên tốn vị trí thứ 03 trước khoản nợ khơng có bảo đảm chủnợ khơng có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần Có thể nói, dự thảo thể tính tiến đưa quy định bảo vệ quyền ưu tiên toán chủnợ mới, nhiên, quy định chưa thực 66 bảo vệ quyền lợi chủnợ cách triệt để Bởi vì, chủnợchủ thể có vaitrò quan trọng khả phục hồi doanh nghiệp;thế LPS (2004) Dự thảo lại không trao cho họ quyền để họ thể tiếng nói ý chí giai đoạn quan trọng Vì vậy, tác giả cho LPS Dự thảo cần bổ sung thêm quy định vaitrò tham gia HNCN biểu vấn đề quan trọngchủnợ Vậy chủnợ có quyền tham gia vào danh sách chủnợ hay không? Câu hỏi không trả lời rõ ràng LPS thân Dự thảo không thấy đề cập đến Về nguyên tắc, chủnợ có đảm bảo có quyền ưu tiên tốn phải có tên danh sách chủnợ để có quyền đòi nợ, có quyền tham gia vào HNCN Theo logic chủnợ phải có tên danh sách chủnợ tham gia vào HNCN để biểu vấn đề quan trọng TTPS Tuy nhiên yêu cầu có số khó khăn, danh sách chủnợ lập thời hạn 75 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định tòa án mở TTPS sau 13 ngày niêm yết giải khiếu nại (nếu có) danh sách đóng lại (Điều 51 Điều 52 LPS (2004)) Trongdoanhnghiệp sau có định mở TTPS tồn tại, hoạt động kinh doanh, phải ký kết giao dịch mới, có chủnợ chấm dứt hoạt động kinh doanh có định lý tài sản (Điều 82 LPS) Để giải khó khăn này, tác giả cho LPS cần quy định khả bổ sung danh sách chủnợ trường hợp cần thiết, để tạo điều kiện cho chủnợ tham gia vào HNCN phát huy vaitrò cơng phục hồi kinh doanhdoanhnghiệp Chắc chắn rằng, LPS bổ sung quy định thu hút đối tác, nhà đầu tư – chủnợ “ra tay” giúp đỡ doanhnghiệp khỏi tình trạng phásản Đồng thời, biện pháp trấn an tâm lý hữu hiệu dành cho chủnợ mới, họ lo lắng bị rơi vào tình trạng làm “từ thiện” trước mà thực hoạt động hữu ích bảo đảm quyền lợi cách tối ưu 67 ♦ Xác định lại cách phân loại chủnợ Điều theo hướng nên phân chủnợ thành hai loại: chủnợ có bảo đảm chủnợ khơng có bảo đảm: Điều LPS (2004) phân chủnợ thành 03 loại: chủnợ có bảo đảm, chủnợ có bảo đảm phần chủnợ khơng có bảo đảm Có thể thấy, việc phân chia chủnợ thực theo nguyên tắc giảm dần nghĩa vụ bảo đảm cho việc trả nợdoanhnghiệp Cách phân loại chủnợ vào tồn tài sản bảo đảm tương quan giá trị tài sản bảo đảm với giá trị khoản nợ nhằm mục đích bảo đảm nguyên tắc cơng bình đẳng quyền nghĩa vụ cho chủnợdoanhnghiệp mắc nợ tiến trình GQPS doanhnghiệp Theo đó, vaitrò quyền lợi chủnợ tiến trình GQPS doanhnghiệp tỷ lệ nghịch với mức độ bảo đảm nghĩa vụ trả nợdoanhnghiệp khoản nợ Thiết nghĩ, việc phân loại chủnợ cần thiết có nên phân thành 03 loại LPS (2004) hay khơng lại vấn đề cần phải xem xét Điểm chưa thực hợp lý việc phân loại chủnợ thành chủnợ có đảm bảo có đảm bảo phần dựa tương quan giá trị tài sản đảm bảo khoản nợTrong đó, để xác định mối tương quan giá trị khơng cách khác phải tiến hành định giá tài sản bảo đảm Do dẫn đến tình trạng tài sản bảo đảm có biến động giá thời điểm định giá thời điểm sau doanhnghiệp bị áp dụng TTPS Vậy thực tế có trường hợp chủnợ có bảo đảm doanhnghiệptrở thành chủnợ có bảo đảm phần ngược lại [8] Và đề cập trên, vaitrò quyền lợi chủnợ tiến trình GQPS tỷ lệ nghịch với mức độ bảo đảm nghĩa vụ trả nợdoanhnghiệpvaitròchủnợ có bảo đảm, chủnợ có bảo đảm phần hồn tồn khác hay nói cách khác chủnợ có bảo đảm phần nhiều quyền có vaitrò định so với chủnợ có bảo đảm Vậy, có thay đổi tư cách chủnợ xảy thực tế dẫn đến tình trạng khó để xác định địa vị pháp lý cho chủnợ Bên cạnh đó, việc quy định vaitròchủnợ khơng có bảo đảm số nợ khơng có đảm bảo mà họ đại diện HNCN phân tích 68 coi hệ bất hợp lý việc phân loại chủnợ LPS (2004) Để khắc phục tình trạng bất cập này, LPS (2004) nên thiết kế lại cách phân loại chủnợ theo hướng gộp chủnợ có bảo đảm chủnợ có bảo đảm phần thành loại chủnợ có bảo đảm LPS (2004) hai loại chủnợ có bảo đảm chủnợ khơng có bảo đảm Phân loại vừa khắc phục điểm bất hợp lý nêu lại vừa phù hợp với quy định việc lý tài sảndoanhnghiệp để trả nợ theo thứ tự ưu tiên Điều 35 Điều 37 LPS (2004) theo hướng phân loại thành khoản nợ có bảo đảm khoản nợ khơng có bảo đảm mà không đề cập đến khoản nợ bảo đảm phần 69 KẾT LUẬN Quatrình phân tích đánh giá, khẳng định chủnợchủ thể có vaitrò quan trọng tiến trìnhgiải yêu cầu phásảndoanhnghiệp Việc giảiphásảndoanhnghiệp khó đạt hiệu cao thiếu vaitrò tích cực tham gia chủnợ Tuy nhiên, quy định Luật Phásản (2004) vaitròchủnợ nói riêng vấn đề liên quan đến phásảndoanhnghiệp nói chung tồn nhiều bất cập, khiến cho chủnợ chưa phát huy vaitrò thực tế Luật Phásản (2004) xem bước tiến so với Luật Phásảndoanhnghiệp trước đó; nhiên, quy định Luật phásản (2004) tồn nhiều bất cập, thiếu tính khả thi khiến cho việc giảiphásảndoanhnghiệp chưa đạt hiệu cao thực tiễn Vì vậy, sửa đổi hoàn thiện Luật Phásản bối cảnh kinh tế thị trường nhiều biến động yêu cầu mang tính thời cấp thiết, đòi hỏi tham gia đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu chun gia chung sức toàn xã hội Trước thềm thông qua Dự thảo Luật Phásản sửa đổi, tác giả hy vọng với cơng trình nghiên cứu góp phần điểm thêm “nét vẽ” bé nhỏ vào việc hoàn thiện “bức tranh” Luật Phásản nước nhà; niềm tin mãnh liệt Luật Phásản Việt Nam không bị “phá sản” thêm lần 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo nghiên cứu: An Phương Huệ (2004), Luật Phásản Việt Nam Luật Phásản Cộng hòa Pháp – Những nét tương đồng khác biệt, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Dương Đăng Huệ (2004), đặc san chuyên đề Luật Phá sản, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số tháng Trần Thảo Huyền (2012), Pháp luật phục hồi doanhnghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trịnh Thị Thúy Hằng (2008), Quyền nghĩa vụ chủnợnợ TTPS, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Đào Thị Hồng Phương (2009), Thủ tục phásản – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng Thái Quang (2005), Thủ tục GQPS theo Luật Phásản (2004), Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Ngọc Thắng (2013), Luật Phásản năm 2004 – Những quy định tính khả thi, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Tình, Đỗ Phương Thảo (2013), “Mạn đàm số quy định Hội nghị chủnợ Luật Phásản (2004)”, Chuyên đề báo Pháp luật, số tháng Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Phásản năm 2004, Số 55/BC-TANDTC 10 Vũ Hồng Vân (2005), “Quy định Luật phásản năm 2004 nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (21) 71 B Báo, tạp chí từ nguồn internet: 11 Mai Hoa (2013), “doanh nghiệp chờ sửa Luật Phásản tử tù chờ tiêm thuốc độc”, Báo pháp luật Việt Nam, http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx? distributionid=155052 12 Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phásản giới, chuyên đề khoa học xét xử, Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, http://luatminhkhue.vn/pha-san/tim-hieu-phap-luat-pha-san-tren-the-ioi.aspx 13 Đàm Thị Diễm Hạnh (2014), “Đóng góp ý kiến số nội dung dự thảo Luật Phásản (sửa đổi)”, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6874_67 Dong-gop-y-kien-ve-mot-so-noidung-trong-Du-thao-Luat-Pha-san-(sua-doi).html 14 Minh Hằng (2013), “Sửa đổi Luật Phá sản: Nợ 200 triệu là…phá sản”, http://www.nguoiduatin.vn/sua-doi-luat-pha-san-no-200-trieu-la-pha-sana103439.html 15 Đặng Văn Huy (2013), “Địa vị pháp lý tổ quản lý lý tài sản theo pháp luật phá sản”, http://www.moj.gov.vn/TCDCPL/TINTUC/LISTS/PHA PLUATKINHTE/VIEW_DETAIL.ASPX?ITEMID=372 16 Phan Thị Bích Nguyệt (2008), “Nợ vấn đề phásảndoanhnghiệp Việt nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 212, http://luatminhkhue.vn/pha-san/nova-van-de-pha-san-cua-doanh-nghiep-vietnam.aspx 17 Dương Hương Sơn (2014), “Dự thảo Luật Phásản thiếu nhiều quy định để thủ tục phục hồi có tính khả thi”, http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/ nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6024#_ftn4 18 Nguyễn Trình (2013), “Nợ xấu Agribank Bắc Kạn chủ yếu doanh nghiệp”, Báo hải quan, http://www.baohaiquan.vn/pages/no-xau-o-agribankbac-kan-chu-yeu-la-cua-doanh-nghiep.aspx 72 C Văn pháp luật: 19 Luật Phásản (2004) 20 Luật Phásảndoanhnghiệp (1993) 21 Dự thảo Luật Phásản (sửa đổi) 22 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 2006 Chính Phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật Phásảndoanhnghiệp đặc biệt Tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản 23 Nghị định số 189/ CP ngày 23 tháng 12 năm 1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Phásảndoanhnghiệp 24 Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 04 năm 2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phásản ... pháp luật vai trò chủ nợ thủ tục phá sản doanh nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHỦ THỂ CỦA LUẬT PHÁ SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦ NỢ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát... KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHỦ THỂ CỦA LUẬT PHÁ SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦ NỢ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chủ thể Luật phá sản 1.1.1 Chủ nợ 7 1.1.2 Doanh nghiệp mắc nợ. .. đến vai trò chủ nợ trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp - Phân tích nội dung pháp luật phá sản vai trò chủ nợ trình tiến hành TTPS doanh nghiệp thực tiễn thi hành LPS (2004) - Đưa giải pháp