1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014

77 284 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HUY HOÀNG THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Viết Tý – thầy giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho em suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên giúp đỡ em trình học tập thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Học viên Vũ Huy Hoàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Học viên Vũ Huy Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTG : Bảo hiểm tiền gửi DN, HTX : Doanh nghiệp, hợp tác xã NHNN : Ngân hàng nhà nước TAND : Tòa án nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1.1 Khái quát doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn 1.1.2 Khái quát tài sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn 1.2 Khái quát pháp luật phá sản 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật phá sản 11 1.2.2 Nội dung pháp luật phá sản 13 1.3 Thủ tục phá sản – Nội dung pháp luật phá sản 16 1.3.1 Khái niệm thủ tục phá sản 16 1.3.2 Đặc điểm thủ tục phá sản 17 1.3.3 Vai trò thủ tục phá sản 19 1.3.4 Khái quát hình thành phát triển quy định pháp luật 20 thủ tục phá sản Việt Nam CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN 23 THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 2.1 Những quy định thẩm quyền giải yêu cầu phá sản 23 2.2 Chủ thể tham gia trình giải yêu cầu phá sản 25 2.2.1 Tòa án 25 2.2.2 Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 26 2.2.3 Chủ nợ nợ 29 2.3 Trình tự giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 31 2.3.1 Nộp thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 31 2.3.2 Mở thủ tục giải yêu cầu phá sản 35 2.3.3 Hội nghị chủ nợ 37 2.3.4 Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả 40 toán nợ đến hạn 2.3.5 Tuyên bố DN, HTX bị phá sản 43 2.3.6 Xử lý nợ doanh nghiệp khả toán nợ đến 46 hạn 2.4 Trình tự giải yêu cầu phá sản trường hợp đặc biệt 49 2.4.1 Trình tự giải yêu cầu phá sản Tổ chức tín dụng 49 2.4.2 Trình tự giải u cầu phá sản rút gọn 53 2.4.3 Trình tự giải u cẩu phá sản có yếu tố nước ngồi 54 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ MỘT SỐ 56 KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 3.1 Thực tiễn thi hành thủ tục phá sản theo Luật Phá sản (2004) 56 3.2 Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu thủ tục phá sản theo 59 Luật phá sản năm 2014 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật phá sản năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2004 thay Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Tổng kết thi hành Luật Phá sản cho thấy, qua chín năm thực hiện, với Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, tồn ngành Tòa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Với Luật Phá sản năm 2004, Tòa án thụ lý tổng số 336 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, định mở thủ tục phá sản 236 trường hợp, định tuyên bố phá sản 83 trường hợp Năm 2012, có 69.874 doanh nghiệp đăng ký, có 44.906 doanh nghiệp dừng hoạt động 9.355 doanh nghiệp giải [24] Như vậy, tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản năm 2004 cải thiện gặp nhiều khó khăn Số lượng đơn u cầu tòa án tuyên bố phá sản so với số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động thấp, hiệu giải việc phá sản cấp Tòa án chưa đạt kết mong muốn Sau Luật Phá sản (2004) ban hành, ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Mục Phần II xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh có nhận định: “…Xây dựng khung pháp luật chung cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xóa bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư; bước thống pháp luật áp dụng đầu tư nước đầu tư nước Hoàn thiện pháp luật hợp đồng theo hướng tôn trọng thoả thuận bên giao kết hợp đồng, không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thông lệ thương mại quốc tế Đổi pháp luật phá sản” Triển khai tinh thần Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 nêu văn có liên quan, đồng thời nhận thức hạn chế, bất cập thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004, Tòa án nhân dân (TAND) tối cao đề nghị Quốc hội định đưa Dự án Luật Phá sản (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII (2011-2016) Ngày 19/6/2014, kỳ họp thứ bảy, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật phá sản số 51/2014/QH13 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 Luật Phá sản (2004) gồm chương với 95 điều luật, Luật Phá sản (2014) bao gồm 14 chương với 133 Điều luật So với Luật Phá sản (2004), Luật Phá sản (2014) đánh giá có sửa đổi toàn diện Một số nội dung sửa đổi, bổ sung như: tiêu chí xác định Doanh nghiệp, hợp tác xã (DN, HTX) lâm vào tình trạng phá sản, chế định quản tài viên, thủ tục giải yêu cầu phá sản … Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển phá sản phổ biến, từ nhận thức vận dụng quy định Luật Phá sản không nhằm giải vụ việc phá sản pháp luật mà góp phần bảo vệ có hiệu quyền lợi chủ nợ, cấu lại kinh tế Từ nhận thức trên, tác giả cho có sở vận dụng đắn nguyên tắc pháp luật phá sản nói chung quy định thủ tục phá sản nói riêng sở để tìm giải pháp góp phần ngày hoàn thiện pháp luật phá sản Trong vấn đề sửa đổi bổ sung Luật Phá sản (2014), yêu cầu việc giải vụ việc phá sản kịp thời, hợp lý, nhanh chóng vấn đề quan tâm nhiều Điều cho thấy quy định thủ tục giải phá sản cần phải chặt chẽ, cụ thể đầy đủ Hiện nay, Luật Phá sản (2014) với nhiều điểm có hiệu lực thi hành thời gian ngắn nên việc áp dụng thực tế vướng mắc Với việc lựa chọn đề tài “Thủ tục phá sản theo Luật phá sản năm 2014”, tác giả luận văn mong muốn trình bày phân tích cách có hệ thống quy định thủ tục phá sản nhằm áp dụng giải vụ phá sản thực tế cách có hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ ban hành có hiệu lực đến nay, việc học tập, nghiên cứu Luật Phá sản (2004) quan tâm hưởng ứng cấp, ngành tầng lớp nhân dân, nhà kinh doanh Cùng với áp lực đặt việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế phát triển mạnh mẽ, hoạt động nghiên cứu thủ tục phá sản thông qua việc nghiên cứu Luật Phá sản có bước tiến quan trọng Đã có nhiều cơng trình cấp độ khác nghiên cứu thủ tục phá sản theo Luật Phá sản (2004), kể đến như: - Cuốn “Pháp Luật phá sản Việt Nam” PGS, TS Dương Đăng Huệ, xuất năm 2005 - Một số viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan Đề tài nghiên cứu: “Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam” tháng 11/2008 – chủ biên PGS TS Dương Đăng Huệ, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tịnh; chuyên đề khoa học xét xử: “Tìm hiểu pháp luật phá sản” TAND tối cao vào tháng 4/2010; “Một số ý kiến thủ tục phá sản luật phá sản hành kiến nghị hoàn thiện” – Trần Thị Tâm, Đặng Thu Hà, Tạp chí TAND, TAND tối cao, số 4/2013; “Trình tự, thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản” – Thạc sĩ Vũ Hồng Vân, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao, số 19/2005;… - Bên cạnh đó, số luận văn thạc sĩ có nghiên cứu vấn đề như: “Thủ tục giải phán sản theo luật phá sản (2004)” – luận văn thạc sĩ luật học 2005 – Đồng Thái Quang; “Thủ tục phá sản - Thực trạng hướng hoàn thiện” – luận văn thạc sĩ luật học 2009 – Đào Thị Hồng Phương; “Pháp luật nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Những vấn đề lý luận thực tiễn” – luận văn thạc sĩ luật học 2012 – Ngô Thị Thu Thủy; … Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu có quy mơ khác có chung mục đích làm cho quy định pháp luật phá sản dễ vào sống dễ áp dụng, bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thực trước có Luật Phá sản (2014) Do đó, quy định Luật Phá sản (2014), có quy định thủ tục phá sản chưa nghiên cứu, lý giải cách đầy đủ Những thay đổi Luật Phá sản (2014) thủ tục phá sản đòi hỏi phải có quán cách hiểu vận dụng thủ tục thực tiễn, lý để tác giả lựa chọn đề tài nói Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm lý luận thủ tục phá sản doanh nghiệp; làm sáng tỏ quy định thủ tục phá sản theo Luật Phá sản (2014) Tìm kiếm số giải pháp nhằm thực thi có hiệu Luật Phá sản (2014) - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa giải vấn đề lý luận phá sản pháp luật phá sản; + Nghiên cứu, phân tích, làm rõ quy định Luật Phá sản (2014) thủ tục phá sản mối quan hệ so sánh với Luật Phá sản (2004); + Nghiên cứu, phân tích thực tiễn áp dụng Luật Phá sản (2004), từ đề số biện pháp nhằm thực thi có hiệu Luật Phá sản (2014) Phạm vi nghiên cứu đề tài Về phương diện lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu, lý giải tính đặc thù thủ tục phá sản mối quan hệ với thủ tục tố tụng dân Về phương diện luật thực định, luận văn tập trung nghiên cứu quy định Luật Phá sản (2014) trình tự, bước, thủ tục để tiến hành giải vụ phá sản, ... Khái quát pháp luật phá sản 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật phá sản 11 1.2.2 Nội dung pháp luật phá sản 13 1.3 Thủ tục phá sản – Nội dung pháp luật phá sản 16 1.3.1 Khái niệm thủ tục phá sản 16 1.3.2... SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 3.1 Thực tiễn thi hành thủ tục phá sản theo Luật Phá sản (2004) 56 3.2 Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu thủ tục phá sản theo 59 Luật phá sản năm 2014 KẾT LUẬN... đề phá sản pháp luật phá sản; Chương 2: Nôi dung thủ tục giải yêu cầu phá sản theo Luật phá sản năm 2014; Chương 3: Thực tiễn thi hành thủ tục phá sản số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu thủ tục

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w