1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn thi hành luật phá sản năm 2014 và kiến nghị hoàn thiện

216 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Yến Bộ môn Luật Thƣơng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế Thƣ ký đề tài: Ths.NCS Nguyễn Ngọc Anh Bộ môn Luật Thƣơng mại - Khoa Pháp luật Kinh tế Các tác giả chuyên đề khoa học PGS.TS Nguyễn Viết Tý Ths Nguyễn Thị Minh Chuyên đề Hà - Khoa Pháp luật Kinh tế TS Nguyễn Thị Yến Ths.NCS Nguyễn Ngọc Anh Chuyên đề - Khoa Pháp luật Kinh tế TS Nguyễn Thị Yến – Khoa Pháp luật Kinh tế Chuyên đề Ths Nguyễn Văn Chƣơng – Tòa án nhân dân huyện Thanh Trì TS Trần Thị Bảo Ánh Ths Nguyễn Thị Minh Hà - Chuyên đề Khoa Pháp luật Kinh tế Ths.NCS Nguyễn Nhƣ Chính Ths Nguyễn Thị Chuyên đề Huyền Trang - Khoa Pháp luật Kinh tế Ths Vũ Thị Hòa Nhƣ Ths Lê Ngọc Anh - Khoa Chuyên đề Pháp luật Kinh tế MỤC LỤC PHẦN - BÁO CÁO TỔNG QUAN PHẦN - CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 62 Chuyên đề 1: Những vấn đề lý luận phá sản pháp luật phá sản 63 Chuyên đề 2: Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phá sản – thực tiễn thi 90 hành kiến nghị hoàn thiện Chuyên đề 3: Thủ tục nộp, thụ lý đơn, mở thủ tục phá sản, hội nghị chủ nợ 112 giải phá sản – Thực tiễn thi hành kiến nghị hoàn thiện Chuyên đề 4: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh – Thực tiễn thi hành 133 kiến nghị hoàn thiện Chuyên đề 5: Thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã – 157 Thực tiễn thi hành kiến nghị hoàn thiện Chuyên đề 6: Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản doanh 182 nghiệp, hợp tác xã – Thực tiễn thi hành kiến nghị hoàn thiện Danh mục tài liệu tham khảo 214 PHẦN BÁO CÁO TỔNG QUAN BÁO CÁO TỒNG QUAN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG "Thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2014 kiến nghị hoàn thiện" PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phá sản hệ tất yếu hoạt động kinh doanh kinh tế thị trƣờng Khi doanh nghiệp, hợp tác xã (DN, HTX) cạnh tranh thị trƣờng, chủ thể bị phá sản, chấm dứt hoạt động kinh doanh, hoàn tất nghĩa vụ tổng số tài sản lại Việc phá sản DN, HTX kéo theo nhiều hệ luỵ, DN, HTX khơng thể tốn hết khoản nợ tạo ra, kéo theo phá sản tiềm nhiều doanh nghiệp không nhận đƣợc nhận không đủ khoản nợ Vì thế, Luật Phá sản (LPS) Việt Nam từ ban hành có nhiều quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ, ngƣời lao động chủ thể có liên quan Cũng lẽ đó, việc nghiên cứu quy định LPS, thực tiễn thực thi LPS từ Luật đời đến vấn đề thời sự, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với bối cảnh nay, việc nghiên cứu đề tài xuất phát từ số lý cấp thiết sau: Một là: Xuất phát từ bối cảnh thực tiễn Việt Nam Bối cảnh điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng đầy hội nhƣng khơng thách thức Hoạt động cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp xu hội nhập tất yếu dẫn đến hậu doanh nghiệp không đủ lực bị đào thải khỏi thị trƣờng Mặc dù LPS đƣợc xây dựng ban hành từ năm 1993, nhƣng đánh giá cách khái quát rằng, thời điểm tại, tỷ lệ DN, HTX bị u cầu mở thủ tục phá sản ít, chƣa phản ánh thực trạng tài thực tế chủ thể kinh doanh Tình trạng nhiều doanh nghiệp thua lỗ nhƣng không đƣợc xử lý thủ tục phá sản mà lại xử lý thủ tục thu hồi nợ dân sự, thủ tục hành thủ tục khác phổ biến1 Theo kết công bố Doing Business 2008, thủ tục chấm dứt hoạt động kinh doanh (trong có thủ tục phá sản), Việt Nam xếp thứ 124 tổng số 178 kinh tế giới; thủ tục phá sản bị coi kéo dài (trung bình 05 năm), hiệu thu hồi nợ thấp (thông thƣờng chủ nợ thu hồi khoảng 18% số nợ)2 Điều có nghĩa rằng, mục đích hỗ trợ DN, HTX chƣa đạt đƣợc kết ý nghĩa thực tế Hai là: Xuất phát từ bối cảnh thực trạng pháp luật phá sản Có thể nói, chế định liên quan đến phá sản xuất từ sớm Việt Nam đạo luật cổ3, nhƣng hệ thống pháp luật phá sản Việt Nam hình thành phát triển muộn so với nƣớc khác Phải đến đầu năm 1990, chế định pháp lý doanh nghiệp, đầu tƣ, kinh doanh đƣợc hình thành đến năm 1993, chế định phá sản đƣợc hình thành Tuy nhiên luật đƣợc xây dựng điều kiện nƣớc ta chuyển sang chế quản lý kinh tế thị trƣờng nên bộc lộ nhiều bất cập, không phù hợp với thực tế khách quan Khắc phục tình trạng đó, LPS năm 2004 đời Sau thời gian áp dụng, LPS năm 2004 thể nhiều điểm chƣa phù hợp với thực trạng kinh tế Vì vậy, kỳ họp thứ 7, Quốc hội XIII, LPS năm 2014 thức đƣợc thơng qua ngày 19/06/2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015, thay cho LPS năm 2004 Đây coi bƣớc tiến đáng kể Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tạo sở pháp lý cho cộng đồng doanh Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật phá sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2014, trang 28 Bộ Tƣ pháp, Trung tâm tƣ vấn pháp luật bồi dƣỡng nghiệp vụ, GTZ (MPI-GTZ SME DEVELOPMENT PROGRAM) (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, trang 27 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật phá sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, trang 12,13 nghiệp việc thực thủ tục pháp lý cần thiết LPS năm 2014 văn luật hoàn chỉnh đầy đủ việc giải vấn đề phá sản doanh nghiệp4 Tuy nhiên, LPS năm 2014 chƣa tạo "lá chắn an toàn" cho nhà kinh doanh, chƣa phải lựa chọn tốt cho chủ thể bị xâm phạm quyền lợi DN, HTX khả toán Do vậy, nghiên cứu phá sản, pháp luật phá sản thực tiễn thi hành LPS từ đƣợc ban hành, LPS hành nhằm đánh giá mặt ƣu điểm nhƣ hạn chế, tồn pháp luật phá sản trình triển khai thực tiễn cơng trình nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa thời bối cảnh Ba là: Xuất phát từ nhu cầu đào tạo Trường Hiện nay, chƣơng trình đào tạo cử nhân chất lƣợng cao trƣờng Đại học Luật Hà Nội, cụ thể môn học Luật Phá sản giải tranh chấp kinh doanh, chế định phá sản nội dung để giảng dạy nội dung thu hút quan tâm nhiều sinh viên họ mong muốn đƣợc lựa chọn đề tài để học tập, nghiên cứu Hơn nữa, pháp luật phá sản đƣợc triển khai giảng dạy với tƣ cách vấn đề Luật Thƣơng mại - môn học bắt buộc hệ đào tạo quy, vừa làm vừa học, liên thông Do vậy, việc nghiên cứu đề tài sở lý luận, học thuật quan trọng; tài liệu để giảng viên, học viên, sinh viên nghiên cứu, học tập – bổ sung nguồn học liệu cho môn học Luật Thƣơng mại; tài liệu hữu ích cho ngƣời làm thực tiễn; cơng trình nghiên cứu góp phần thiết thực cho cơng tác lập pháp bối cảnh đề tài giới luật học Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài LPS năm 2014 có hiệu lực thi hành đƣợc 03 năm Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn thi hành LPS cách toàn diện chƣa có Một Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật phá sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, trang 22 số cơng trình nghiên cứu nƣớc triển khai nghiên cứu khía cạnh thực tiễn thi hành LPS năm 2014 nhƣng dừng lại vài vấn đề cụ thể nhƣ thi hành án, hành nghề quản lý, lý tài sản… Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ sau: 2.1 Tài liệu tiếng Việt - Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm nghiên cứu khoa học (10/2013), Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước phá sản doanh nghiệp, Hà Nội: Cơng trình đề cập đến hai nội dung khái quát chung pháp luật phá sản nƣớc, số học kinh nghiệm nƣớc pháp luật phá sản cho Việt Nam Cơng trình giới thiệu chung pháp luật phá sản nƣớc theo chủ đề: thứ nhất, tên gọi phạm vi điều chỉnh; Thứ hai, tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; Thứ ba, quan có thẩm quyền giải phá sản mục đích việc tiến hành thủ tục giải phá sản; Thứ tư, chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; Thứ năm, thủ tục phục hồi thủ tục lý; Thứ sáu, ngƣời quản lý, lý tài sản - Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ƣơng, Đặc san tuyên truyền pháp luật (số 9/2014), Chủ đề Pháp luật phá sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội: Cơng trình có đề cập đến ba nội dung quan trọng liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học này: Thứ nhất, công trình có nêu tình hình thực LPS năm 1993 LPS năm 2004 Việt Nam, kèm minh chứng số liệu cụ thể; Thứ hai, giới thiệu chi tiết LPS năm 2014; Thứ ba, giới thiệu pháp luật phá sản số nƣớc giới nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Đài Loan, Pháp, Nga - Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), “Pháp luật phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi: Kinh nghiệm nước gợi ý Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật: Luận văn trình bày thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp có yếu tố nƣớc Việt Nam vấn đề lớn nhƣ: quy định việc mở thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi; trình tự thủ tục tiến hành phá sản doanh nghiệp có yếu tố nƣớc Đồng thời luận văn nêu kinh nghiệm giải phá sản có yếu tố nƣớc số quốc gia nhƣ Pháp, nƣớc thuộc Liên minh Châu Âu (trừ Đan Mạch), Luật mẫu tình trạng khả tốn có yếu tố nƣớc theo Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế soạn thảo thông qua Luận văn kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản năm 2014 theo vấn đề cụ thể: trách nhiệm ngƣời quản lý doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi lâm vào tình trạng phá sản; chế giám sát chủ nợ trình giải thủ tục phá sản có yếu tố nƣớc ngồi; việc thực quản lý tài sản doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi q trình giải phá sản; hoàn thiện quy định đăng ký quyền sở hữu, đăng ký giao dịch bảo đảm doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi; hƣớng dẫn xử lý tài sản đƣợc cầm cố, chấp doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi; hƣớng dẫn xử lý quyền sử dụng đất doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi lâm vào tình trạng phá sản - Dƣơng Kim Thế Nguyên (2015), “Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Luận án phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thủ tục phá sản tổ chức tính dụng, cụ thể vấn đề: kiểm sốt đặc biệt với tính chất thủ tục phục hồi tổ chức tín dụng khả toán, khả chi trả; quy định đặc thù thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Tòa án Việt Nam Luận án kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam: hồn thiện mơ hình cấu trúc pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng; hồn thiện quy định liên quan đến thủ tục áp dụng biện pháp can thiệp với tổ chức tín dụng khả tốn nhằm hạn chế phá sản; hoàn thiện quy định thủ tục xử lý phá sản tòa án Bên cạnh đó, luận án kiến nghị nâng cao điều kiện để đảm bảo thực pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Viêt Nam nhƣ: điều kiện nhận thức cộng đồng, lực giải phá sản đội ngũ cán tham gia xử lý phá sản, đội ngũ quản tài viên doanh nghiệp quản lý tài sản, hoạt động giám sát hỗ trợ Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Vũ Thị Tâm Hồng, “Những bất cập thi hành Luật Phá sản 2014 nhìn từ góc độ thi hành án”, đăng Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thi hành án Dân - Bộ Tƣ pháp, 7/12/2016: Bài nghiên cứu 02 điểm quan trọng liên quan đến thi hành án LPS năm 2014 so với LPS năm 2004 Bên cạnh nghiên cứu nêu bất cập, hạn chế liên quan đến việc thi hành án định tuyên bố phá sản thực quy định LPS năm 2014 Cụ thể là: Thứ nhất, thời hạn định thi hành án; Thứ hai, vấn đề chủ nợ có đƣợc hƣởng quyền thi hành án hay không Chấp hành viên có phải thực việc thơng báo định thi hành án văn liên quan đến việc thi hành án cho chủ nợ hay không; Thứ ba, thẩm quyền Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc định giá; Thứ tư, trƣờng hợp định giá lại; Thứ năm, bán đấu giá tài sản; Thứ sáu, trình tự thủ tục Chấp hành viên thực việc lý tài sản; Thứ bảy,chi phí thực phá sản Cuối nội dung nghiên cứu, tác giả đề xuất Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp với Bộ Tƣ pháp sớm ban hành Thông tƣ liên tịch để hƣớng dẫn quy định liên quan đến thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản - Văn Thị Tâm Hồng, “Một số khó khăn, vướng mắc Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người phải thi hành án phải thi hành án cho tổ chức tín dụng”, viết đƣợc đăng cổng thông tin điện tử Tổng cục thi hành án dân - Bộ Tƣ pháp, ngày 27/02/2017: Cơng trình nghiên cứu rằng, theo quy định LPS năm 2014 Điều 49 Luật Thi hành án dân sự, ngƣời phải thi hành án DN, HTX bị Tòa án định mở thủ tục phá sản, quan thi hành án dân phải định đình thi hành án chuyển hồ sơ vụ việc thi hành án cho Tòa án nơi tiến hành thủ tục phá sản để giải Việc đình thi hành án vụ việc thi hành án cho tổ chức tín dụng trƣờng hợp dẫn đến hệ lụy nhƣ sau: Thứ nhất, kéo dài thời gian xử lý tài sản; Thứ hai, tăng chi phí để xử lý tài sản; Thứ ba, LPS chƣa có quy định rõ ràng trƣờng hợp tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng bên thứ xử lý nhƣ để không làm ảnh hƣởng đến quyền lợi tổ chức tín dụng Cơng trình nghiên cứu kiến nghị Bộ Tƣ pháp Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu sớm có hƣớng dẫn đạo việc thi hành án vụ việc ngƣời phải thi hành án DN, HTX khả toán ngƣời đƣợc thi hành án tổ chức tín dụng Tòa án thụ lý, mở thủ tục tuyên bố phá sản DN, HTX khả toán nhƣ cần tách bạch việc giải phá sản ngƣời phải thi hành án tiếp tục xử lý tài sản ngƣời thứ ba để bảo đảm thi hành án Ngoài ra, cơng trình kiến nghị sớm ban hành Luật hỗ trợ tái cấu tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu - Ths Nguyễn Thị Dung, “Pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp hồn thiện”, đăng cổng thơng tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp, ngày 29/6/2017: Công trình thực tiễn thi hành thời gian qua, LPS năm 2014 bộc lộ số hạn chế, bất cập định, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc thống luật Cụ thể: Thứ nhất, thời hạn định thi hành án; Thứ hai, vấn đề “chủ nợ” có đƣợc hƣởng quyền ngƣời đƣợc thi hành án hay khơng chấp hành viên có phải thực nghĩa vụ thông báo định thi hành án văn khác liên quan đến việc thi 10 án chịu, trƣờng hợp ngƣời đƣợc thi hành án chịu trƣờng hợp ngân sách chịu Tuy nhiên, thi hành định tuyên bố phá sản DN, HTX chấm dứt tồn Trong đó, Điều 54 LPS 2014 khơng quy định khoản chi phí Vậy chi phí Chấp hành viên thực cơng việc có đƣợc toán từ giá trị tài sản DN, HTX khả tốn hay khơng? Đây vấn đề cần pháp luật làm rõ Thứ ba, việc tính chi phí phá sản đặc biệt chi phí dành cho quản tài viên thực nhiều khó khăn Chi phí quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đƣợc quy định cụ thể Điều 21 Nghị định 22/2015/NĐ-CP Tuy nhiên, Điều 21 Nghị định 22/2015/NĐ-CP chƣa có quy định cụ thể mức thù lao doanh nghiệp quản lý lý tài sản trƣờng hợp doanh nghiệp phá sản theo định tuyên bố DN, HTX phá sản sau có nghị hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản (Điều 107 LPS 2014) Vì thế, việc tính chi phí quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khó khăn thực tế áp dụng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN 4.1 Quy định thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Thứ nhất, cần bổ sung quy định tài sản đƣợc miễn trừ trách nhiệm Theo quan điểm nhân đạo, nhiều nƣớc giới cho phép nợ cá nhân đƣợc giữ lại số tài sản, chủ yếu đồ dùng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày họ khơng có hành vi vi phạm pháp luật khơng có hành vi gian lận q trình quản lý, điều hành doanh nghiệp Theo thơng lệ nƣớc tài sản, quyền tài sản đƣợc miễn trừ bao gồm: đồ vật phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày mang tính chất tối thiểu cá nhân khoản trợ cấp cho cá nhân khơng khả lao động, bệnh tật, việc làm; tiền lƣơng hƣu, khoản nhận đƣợc từ hợp đồng bảo hiểm 202 nhân thọ, khoản cấp dƣỡng sau ly hôn, tiền bồi thƣờng sức khoẻ bị tổn hại hành vi vi phạm pháp luật ngƣời khác gây 138 Nhƣ vậy, xét khía cạnh nhân đạo phù hợp với thơng lệ quốc tế trƣờng hợp chủ doanh nghiệp tƣ nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, pháp luật cần quy định tài sản miễn trừ trách nhiệm họ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu Quy định nhƣ phù hợp với Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật có quy định tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu cá nhân Bên cạnh đó, cần quy định đầy đủ hợp lý việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tƣ nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh Doanh nghiệp khơng đủ tài sản để tốn khoản nợ việc thƣờng xảy Vì vậy, việc yêu cầu chủ sở hữu doanh nghiệp với chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn phải tiếp tục trả nợ sau thực xong thủ tục lý tài sản doanh nghiệp vấn đề mà nƣớc quan tâm Tuy nhiên, LPS nƣớc khác quy định vấn đề không giống Cách thức xử nƣớc nợ bị phá sản cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn đƣợc quy định khác nhau, nhƣng nhìn chung có hai cách Theo cách thứ nhất, ngƣời sau trả nợ toàn tài sản (bao gồm tài sản kinh doanh tài sản thuộc sở hữu cá nhân không đƣa vào kinh doanh) mà thiếu phải tiếp tục trả nợ thiếu, tức sống, có thu nhập phải tiếp tục trả nợ theo quy định pháp luật có liên quan Theo cách thứ hai, sau trả nợ toàn tài sản có mà thiếu nguyên tắc, nợ đƣợc giải phóng khỏi nghĩa vụ tiếp tục trả nợ họ không rơi vào trƣờng hợp mà LPS quy định Thông thƣờng, nợ cá nhân phải tiếp tục trả nợ trƣờng hợp sau đây: 138 Báo cáo số 44/BC-TANDTC ngày 9/9/2013 tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004 203 Một là, trì hoãn việc làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy khơng có triển vọng cho việc cải thiện tình hình tài doanh nghiệp mà quản lý, điều hành; Hai là, có hành vi tẩu tán, huỷ hoại sử dụng cách lãng phí tài sản trƣớc sau Toà án thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản; Ba là, vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin, nghĩa vụ hợp tác với Tồ án, Hội nghị chủ nợ, thiết chế quản lý lý tài sản trình giải vụ phá sản Bốn là, đƣợc hƣởng quy chế giải phóng nợ vụ phá sản khác thời hạn định (6 năm 10 năm) trƣớc ngày thụ lý đơn yêu cầu giải việc phá sản139 Theo quy định Điều 110 LPS 2014 chủ doanh nghiệp tƣ nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh không đƣợc miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ nợ chƣa đƣợc toán Có thể thấy, LPS Việt Nam quy định theo cách thứ Tuy nhiên, quy định theo cách thứ hai cần thiết với số lý nhƣ: xuất phát từ lẽ công bằng; xuất phát từ lợi ích mà việc giải phóng nợ đem lại cho xã hội nói chung ngƣời có liên quan, nợ nói riêng; khơng trái với quan niệm tính chịu trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tƣ nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh140 Nên LPS Việt Nam ghi nhận quy định chế giải phóng nợ Theo đó, chủ doanh nghiệp tƣ nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh đƣợc giải phóng nghĩa vụ trả nợ, trừ số trƣờng hợp định đƣợc quy định LPS Khi quy định trƣờng hợp này, tham khảo học hỏi kinh nghiệm nƣớc Xem Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Hà Nội 140 Xem Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Hà Nội 139 204 Thứ hai, cần giải thích cụ thể “khơng xác” để tiến hành kiểm kê, xác định lại giá trị tài sản DN, HTX nhƣ làm rõ thời hạn gửi bảng kiểm kê tài sản Pháp luật cần quy định rõ ràng thời hạn gửi bảng kiểm kê, bảng kiểm kê phải gửi thời hạn ngày kể từ hoàn thành việc kiểm kê tài sản Thứ ba, cần quy định rõ thời gian trả nợ cá nhân, tổ chức chủ nợ DN, HTX phá sản hậu pháp lý việc trả nợ Quá thời hạn quy định, nợ khơng trả nợ đƣợc cần tách để giải vụ án dân khác theo quy định pháp luật Cần có phƣơng án giải thống DN, HTX sau bán hết tài sản mà số nợ chƣa đòi đƣợc, quan thi hành án tiếp tục việc thu hồi nợ theo quy định phân chia cho chủ nợ theo tỷ lệ có định phân chia tài sản ban đầu141 Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể chế tài xử lý hành vi cá nhân, tổ chức không thực nghĩa vụ trả nợ DN, HTX phá sản, cố tình chây ì, khơng trả khoản nợ khiến cho việc thu hồi nợ DN, HTX phá sản gặp khó khăn, chí nhiều trƣờng hợp khơng thể thu hồi đƣợc Ngồi việc quy định chế tài hành vi chế tài phải đủ mạnh nhằm phát huy tính răn đe Thứ tư, để việc định giá tài sản hiệu cần sửa đổi, bổ sung số quy định, cụ thể là: Một là, quy định thống thời điểm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc định giá tài sản Theo nhóm tác giả pháp luật cần quy định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc định giá tài sản sau nhận đƣợc văn yêu cầu Chấp hành viên Điều hợp lý Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản có định giá tài sản nhận đƣợc văn yêu cầu Chấp hành viên 141 http://tapchitoaan.vn/bai-viet/thao-go/thanh-ly-tai-san-cua-doanh-nghiep-mat-kha-nang-thanhtoan-no-den-han 205 Hai là, cần quy định cụ thể trƣờng hợp phải có tham gia tổ chức định giá chuyên nghiệp vào việc định giá tài sản Đối với tài sản đặc biệt nhƣ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu cơng nghiệp… tham gia tổ chức định giá chuyên nghiệp cần thiết, tránh tình trạng tài sản đƣợc định giá thiếu xác gây thiệt hại cho chủ nợ nhƣ DN, HTX phá sản Ba là, cần bổ sung quy định việc bồi dƣỡng kiến thức bắt buộc quản tài viên có mức độ phù hợp với đối tƣợng Trong tố tụng phá sản nói chung việc lý tài sản nói riêng, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có vai trò quan trọng Đối với việc định giá tài sản, Quản tài viên không cần hiểu biết pháp luật mà phải am hiểu lĩnh vực kinh tế, tài kế tốn… Ở giai đoạn LPS có hiệu lực, để đảm bảo chế định Quản tài viên phát huy tác dụng thực tế, quy định pháp luật điều kiện thủ tục cấp chứng hành nghề quản tài viên đơn giản Có thể thấy, pháp luật không đề cập tới việc đào tạo nghề Quản tài viên mà “đặc cách” giai đoạn đầu việc cho ngƣời có đủ điều kiện đăng ký để trở thành Quản tài viên142 Vì vậy, pháp luật cần trọng đến việc trang bị, bồi dƣỡng kiến thức cho Quản tài viên góp phần nâng cao hiệu hoạt động Quản tài viên việc định giá tài sản nói riêng việc quản lý, lý tài sản nói chung Thứ năm, cần quy định thống quyền yêu cầu định giá lại tài sản LPS 2014 Luật Thi hành án Dân Theo đó, LPS 2014 cần quy định bổ sung quyền yêu cầu định giá lại tài sản chủ nợ nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Bên cạnh đó, pháp luật hành cần quy định trƣờng hợp định giá lại tài sản tài sản bị hao mòn, giảm giá trị tổ chức đấu giá nhiều lần mà chƣa tìm đƣợc ngƣời mua tài sản Thứ sáu, quy định cụ thể cách thức xử lý tài sản trƣờng hợp bán đấu giá tài sản khơng thành Theo nhóm tác giả nên quy định trƣờng hợp bán 142 http://tapchitoaan.vn/bai-viet/thao-go/thanh-ly-tai-san-cua-doanh-nghiep-mat-kha-nang-thanhtoan-no-den-han 206 đấu giá tài sản khơng thành tiếp tục tổ chức bán đấu giá lại, quy định cụ thể mức giảm giá tài sản trƣờng hợp đấu giá lại, số lần đấu giá lại nhƣ cách xử lý trƣờng hợp đấu giá nhiều lần mà khơng có ngƣời mua Bên cạnh đó, cần quy định bán đấu giá tài sản tài sản doanh nghiệp nƣớc Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tƣ nƣớc có tài sản nƣớc ngồi điều tất yếu Do đó, pháp luật cần quy định cụ thể bán đấu giá tài sản tài sản doanh nghiệp nƣớc trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản nhằm đảm bảo mục tiêu thu hồi đƣợc toàn tài sản doanh nghiệp, bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ Thứ bảy, cần quy định rõ việc quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản trƣờng hợp tài sản mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực đƣợc việc lý sau 02 năm kể từ ngày nhận đƣợc văn yêu cầu Chấp hành viên theo quy định LPS hay Luật Thi hành án Dân 4.2 Quy định thủ tục phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Thực tiễn thi hành việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản nhiều bất cập, đó, việc sửa đổi thứ tự phân chia tài sản điều cần thiết Thứ nhất, cần xem xét để khoản nợ chủ nợ khơng có bảo đảm nộp đơn hàng toán độc lập đứng hàng áp chót Thủ tục phá sản khơng phải thủ tục có tính tự động mà có tính “điều kiện”, tức phải có đơn tồ án bắt đầu xem xét thụ lý Vì vậy, ngƣời nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ngƣời đóng vai trò mở đầu cho thủ tục phá sản áp dụng thực tế Nếu khơng có chủ thể nộp đơn, thủ tục phá sản áp dụng Chủ nợ khơng có bảo đảm ngƣời có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khi chủ nợ khơng có bảo đảm nộp đơn họ ngƣời mở việc mở thủ tục phá sản Thủ tục phá sản 207 đƣợc mở, chủ nợ khác ngƣời lao động Nhà nƣớc đƣợc giải quyền lợi Ngƣời lao động đƣợc ƣu tiên toán hàng thứ hai, Nhà nƣớc đứng hàng toán với chủ nợ khơng có bảo đảm hàng tốn cuối Quy định tạo tâm lý chán nản cho chủ nợ khơng có bảo đảm, họ khơng có nhu cầu nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản thủ tục phá sản có đƣợc áp dụng quyền lợi họ hạn chế Vì họ sử dụng biện pháp đòi nợ dân để giải khoản nợ Do đó, thực tiễn, chủ nợ tự nguyện nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Còn ngƣời lao động thân họ chƣa đủ đồn kết, chịu chi phối từ ngƣời sử dụng lao động nên việc nộp đơn hạn chế Thực tế chứng minh nguyên nhân vụ việc phá sản có số lƣợng chủ thể có quyền nộp đơn không mặn mà với việc nộp đơn Do đó, để khuyến khích tinh thần nộp đơn chủ nợ pháp luật cần ƣu tiên tốn khoản nợ chủ nợ khơng có bảo đảm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Đây hàng toán độc lập đứng vị trí áp chót Thứ hai, cần thay đổi thứ tự tốn nghĩa vụ tài Nhà nƣớc Theo phân tích trên, việc để nghĩa vụ tài Nhà nƣớc đứng hàng tốn với khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ khoản nợ có bảo đảm chƣa đƣợc toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ chƣa hợp lý làm giảm khả đƣợc trả nợ cho chủ nợ khơng có bảo đảm – vốn chủ nợ bị thiệt thòi quyền lợi Bên cạnh đó, quy định Điều 54 LPS 2014 khơng thể đƣợc tinh thần hỗ trợ Nhà nƣớc với chủ nợ Bởi hàng toán cuối vốn có hội đƣợc trả nợ tài sản DN, HTX bị tuyên bố phá sản đƣợc ƣu tiên trả cho hàng tốn phía Bên cạnh đó, thực tiễn, hàng tốn cuối này, số lƣợng chủ nợ không bảo đảm đông nên khả để chủ nợ đƣợc trả nợ khó Nếu DN, HTX đủ tài sản để trả tới hàng 208 toán cuối số tiền để chi trả cho chủ nợ khơng bảo đảm khơng đƣợc trọn vẹn vừa có khoản nợ tài khoản nợ có bảo đảm chƣa đƣợc tốn đứng hàng Mà xét theo mức độ chịu ảnh hƣởng tiêu cực từ việc DN, HTX bị phá sản, chủ nợ khơng có bảo đảm với ngƣời lao động đứng hàng đầu Các chủ nợ có bảo đảm đƣợc toán khoản nợ đến hạn tài sản bảo đảm, tức phần lớn khoản nợ đƣợc trả Sau đó, chủ nợ có khoản nợ có bảo đảm chƣa đƣợc tốn hết lại đƣợc đứng hàng tốn với chủ nợ khơng có bảo đảm- ngƣời chƣa đƣợc toán đồng nợ Điều dễ gây tâm lý tiêu cực đến chủ nợ khơng có bảo đảm q trình lý tài sản Vì vậy, Điều 54 LPS 2014 nên sửa đổi hàng tốn, theo đó, khoản nợ chƣa có bảo đảm đƣợc đứng hàng tốn thứ 4, nghĩa vụ tài Nhà nƣớc khoản nợ có bảo đảm chƣa đƣợc toán hết hàng toán cuối Có nhƣ cân quyền lợi chủ nợ với chủ nợ với Nhà nƣớc Có thể thấy quy định LPS 2014 khắc phục bất cập, hạn chế LPS 2004, đồng thời tạo hành lang pháp lý để quan thi hành án dân thi hành định tuyên bố phá sản Tuy nhiên, trình thực hiện, quy định LPS 2014 thủ tục thi hành định tuyên bố DN, HTX phá sản tồn số bất cập Vì vậy, thời gian tới pháp luật thủ tục thi hành định tuyên bố DN, HTX phá sản cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu thi hành định tuyên bố phá sản, từ góp phần giải yêu cầu phá sản DN, HTX cách nhanh chóng./ 209 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tƣ pháp, Trung tâm tƣ vấn pháp luật bồi dƣỡng nghiệp vụ, GTZ (MPI-GTZ SME DEVELOPMENT PROGRAM) (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Hà Nội Báo cáo kết Hội thảo pháp luật phá sản Cộng hòa Latvia đƣợc tổ chức Bộ Tƣ pháp Việt Nam ngày 23/11/2003 Bộ Tƣ pháp (2018), Tọa đàm hành nghề quản lý lý tài sản, Hà Nội ngày 18/05/2018 Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản giới, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật phá sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2013), Xây dựng nội dung học phần Pháp luật thương mại số quốc gia giới, Đề tài khoa học cấp trƣờng Chuyên đề 10: Pháp luật phá sản số quốc gia giới, Hà Nội, trang 209 Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Luật Thƣơng mại (2017), Tọa đàm Luật phá sản năm 2014 – Nhìn từ góc độ thực tiễn thi hành, Hà Nội, 16/8/2017 Trần Danh Phú (2017), Sự tham gia Quản tài viên trình giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học 210 theo quy định Luật Phá sản 10 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội, trang 11 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017 Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội, trang 12 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2018 Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội, trang 13 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 43/BC-TANDTC đánh giá tác động dự án luật phá sản (sửa đổi), Hà Nội 14 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 44/BC-TANDTC tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 64/BC-TANDTC ngày 25/10/2013 thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi), Hà Nội 16 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Công văn số 1020/TAHN-TKT ngày 3/7/2017 việc trao đổi nghiệp vụ 17 Nguyễn Viết Tý (1995), “Tìm hiểu khái niệm phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí luật học (4/1995), tr 34 - 37 18 Triết lý Luật Phá sản phƣơng Tây, Tạp chí Pháp luật, chuyên đề (8/2004) 19 Bài vấn ông Đặng Văn Thanh, Phó chủ nhiệm y an Kinh tế Ngân sách Quốc hội, Tạp chí Pháp luật, chuyên đề (8/2004) 20 Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Một số vấn đề vướng mắc nảy sinh trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ý kiến đề xuất, Chuyên đề hội thảo “Luật Phá sản, thực tiễn, vƣớng mắc kiến nghị”, thành phố Hồ Chí Minh 211 21 Luật sƣ, Quản tài viên Nguyễn Thế Truyền – Công ty hợp danh quản lý lý tài sản Thiên Thanh, Hà Nội, Thực tiễn khó khăn, vướng mắc Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản hoạt động hành nghề - Tài liệu Tọa đàm hoạt động hành nghề quản lý lý tài sản, Hà Nội, 6/2016 22 Nguyễn Đình Tiến, Phó Chánh tòa – Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Thực tiễn thi hành định Luật Phá sản liên quan đến Thẩm phán Quản tài viên, công ty quản lý lý tài sản, Tài liệu Tọa đàm hành nghề quản lý lý tài sản 23 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội – Viện Nghiên cứu Lập pháp (2013), Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 24 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội – Viện Nghiên cứu Lập pháp (2013), Chuyên đề “Pháp luật thủ tục giải phá sản – Thực trạng kiến nghị”, Hà Nội 25 Cao Đăng Vinh (2012), Tham luận Hội thảo hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam - số vấn đề cần trao đổi, Viện Khoa học pháp lý, BộTƣ Pháp 26 Khoa Luật, Đại học Cần Thơ (2008), Giáo trình Pháp luật thương mại – Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh luật phá sản 27 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, trang 352 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 28 Luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1978, có hiệu lực năm 1979 29 Dezalay Yves, Le droit des faillites: du notable l’expert [La restructuration du champ des professionnels de la restructuration des entreprises] In: Actes de la recherche en sciences sociales Vol 76-77, mars 1989 Droit et expertise, pp 2-29 (document généré le 01/09/2016) 212 TÀI LIỆU TRÊN MẠNG INTERNET 30 http://vienkiemsat.haiduong.gov.vn/index.php/vi/news/Trao-doi-nghiepvu/Nhung-van-de-can-luu-y-khi-kiem-sat-viec-giai-quyet-thu-tuc-pha-san261/ 31 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, http://toaan.hanoi.gov.vn/ 32 http://congly.vn/doanh-nghiep/ap-dung-luat-pha-san-co-hoi-hoi-sinh-cuadoanh-nghiep-33764.html 33 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190 &p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=18109080 34 http://bttp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/quan-tai-vien.aspx?ItemID=54 35 http://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/tuthuctien/view_detail.aspx?ite mid=545 36 http://tapchitoaan.vn/bai-viet/thao-go/thanh-ly-tai-san-cua-doanh-nghiepmat-kha-nang-thanh-toan-no-den-han 37 (1) “Các hình thức phá sản” đăng tải trang web: http://royallaw.vn/diendan/threads/co-cac-hinh-thuc-pha-san-nao.165/, truy cập ngày 25/04/2018; (2) Khái quát chung phá sản doanh nghiêp, đăng tải trang web:http://valaw.vn/bai-viet/246-khai-quat-chung-ve-pha-san-doanhnghiep.html, Truy cập ngày 24/04/2018 38 TS Nguyễn Thái Phúc, “Luật Phá sản 2004 – Những Tiến hạn chế”, đăng tải https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/17/1789/, Truy cập ngày 25/04/2018 39 Điểm Luật phá sản 2014, đăng tải web: http://www.luatsuhoasen.vn/Default.aspx?tabid=141&ctl=ViewNewsDetai l&mid=502&NewsPK=423, Truy cập ngày 25/04/2018 40 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=158 213 41 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=177 42 http://thads.moj.gov.vn/kontum/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/vie w_detail.aspx?itemid=19 43 http://bankprovn.blogspot.com/2014/12/tac-ong-cua-thu-tuc-pha-san-toinguoi.html 44 http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2015/05/150514_doanh_nghiep_v a_pha_san_ngongoctrai 45 Hiện có trang chủ uncitral.org, sáu ngơn ngữ Liên Hợp Quốc 46 http://trandaiquang.org/giai-cuu-bau-duc-no-100-usd-la-van-de-cua-bannhung-no-1-ty-usd-lai-la-viec-cua-ngan-hang.html 47 http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam?topic=starti ng-a-business 48 Đề cƣơng Giới thiệu Luật Phá sản năm 2014 Nguồn: http://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tl-pbgdpl/Pages/de-cuong.aspx?ItemId=164 49 ThS Trần Thị Thu Hà, Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ pháp luật phá sản số nước, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=205 50 Ninh Hà (2018), lý chủ doanh nghiệp ỏ trốn – Chế tài phải nghiêm khắc, Báo Bảo hiểm xã hội, https://nld.com.vn/cong-doan/xu-ly-chudoanh-nghiep-bo-tron-che-tai-phai-nghiem-khac-2018041513302536.htm 51 Title 11: United States Bankruptcy Code, https://www.law.cornell.edu/uscode/text/11 52 Enterprise Bankruptcy Law of the People’s Republic of China, http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2008-01/02/content_1388019.htm 53 27, 96 Ths Quản Văn Minh - Công ty Quản lý & Thanh lý tài sản số 214 Quốc gia, Thực tiễn vướng mắc Quản tài viên trình hoạt động hành nghề, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=296, truy cập ngày 19.3.2018 54 Luật sƣ Trần Đức Phƣợng, Đồn Luật sƣ Thành phố Hồ Chí Minh, “Nghịch lý chủ nợ sợ nợ” (http://tinnhanhchungkhoan.vn/phapluat/nghich-ly-chu-no-so-con-no-171570.html), truy cập ngày 9/4/2018 55 Dƣơng Hƣơng Sơn (2013), Phục hồi doanh nghiệp phá sản, mục tiêu lớn vấn đề lập pháp pháp luật phá sản đại, Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=1642 ngày 25/11/2013 215 PHỤ LỤC 216 ... nghiệp, sách phá sản chung gắn liền với pháp luật nƣớc Chƣa có cơng trình nghiên cứu tiếng nƣớc thực tiễn thi hành LPS năm 2014 Đề tài "Thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2014 kiến nghị hoàn thi n"... tục phá sản, hội nghị chủ nợ 112 giải phá sản – Thực tiễn thi hành kiến nghị hoàn thi n Chuyên đề 4: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh – Thực tiễn thi hành 133 kiến nghị hoàn thi n Chuyên đề... bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã – 157 Thực tiễn thi hành kiến nghị hoàn thi n Chuyên đề 6: Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản doanh 182 nghiệp, hợp tác xã – Thực tiễn thi hành kiến nghị

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tƣ pháp, Trung tâm tƣ vấn pháp luật và bồi dƣỡng nghiệp vụ, GTZ (MPI-GTZ SME DEVELOPMENT PROGRAM) (2008), Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật về kinh doanh tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật về kinh doanh tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Tƣ pháp, Trung tâm tƣ vấn pháp luật và bồi dƣỡng nghiệp vụ, GTZ (MPI-GTZ SME DEVELOPMENT PROGRAM)
Năm: 2008
3. Bộ Tƣ pháp (2018), Tọa đàm về hành nghề quản lý thanh lý tài sản, Hà Nội ngày 18/05/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm về hành nghề quản lý thanh lý tài sản
Tác giả: Bộ Tƣ pháp
Năm: 2018
4. Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giới, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giới
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Năm: 2010
5. Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật phá sản tại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật phá sản tại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng
Năm: 2014
6. Dương Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh (2008), Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam
Tác giả: Dương Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh
Năm: 2008
7. Đại học Luật Hà Nội (2013), Xây dựng nội dung học phần Pháp luật thương mại của một số quốc gia trên thế giới, Đề tài khoa học cấp trường Chuyên đề 10: Pháp luật phá sản của một số quốc gia trên thế giới, Hà Nội, trang 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nội dung học phần Pháp luật thương mại của một số quốc gia trên thế giới", Đề tài khoa học cấp trường Chuyên đề 10: "Pháp luật phá sản của một số quốc gia trên thế giới
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2013
8. Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Luật Thương mại (2017), Tọa đàm Luật phá sản năm 2014 – Nhìn từ góc độ thực tiễn thi hành, Hà Nội, 16/8/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm Luật phá sản năm 2014 – Nhìn từ góc độ thực tiễn thi hành
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Luật Thương mại
Năm: 2017
9. Trần Danh Phú (2017), Sự tham gia của Quản tài viên trong quá trình giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác theo quy định của Luật Phá sản năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của Quản tài viên trong quá trình giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác theo quy định của Luật Phá sản năm 2014
Tác giả: Trần Danh Phú
Năm: 2017
10. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 của Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 của Tòa án nhân dân Tối cao
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2016
11. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 của Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 của Tòa án nhân dân Tối cao
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2017
12. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 của Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 của Tòa án nhân dân Tối cao
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2018
13. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 43/BC-TANDTC đánh giá tác động về dự án luật phá sản (sửa đổi), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 43/BC-TANDTC đánh giá tác động về dự án luật phá sản (sửa đổi)
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2013
14. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 44/BC-TANDTC tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 44/BC-TANDTC tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2013
15. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 64/BC-TANDTC ngày 25/10/2013 bản thuyết minh chi tiết về dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 64/BC-TANDTC ngày 25/10/2013 bản thuyết minh chi tiết về dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi)
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2013
17. Nguyễn Viết Tý (1995), “Tìm hiểu khái niệm phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí luật học (4/1995), tr. 34 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khái niệm phá sản doanh nghiệp”, "Tạp chí luật học (4/1995)
Tác giả: Nguyễn Viết Tý
Năm: 1995
19. Bài phỏng vấn ông Đặng Văn Thanh, Phó chủ nhiệm y an Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội, Tạp chí Pháp luật, chuyên đề (8/2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài phỏng vấn ông Đặng Văn Thanh, Phó chủ nhiệm y an Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội
20. Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Một số vấn đề vướng mắc nảy sinh trong quá trình giải quyết các yêu cầu về tuyên bố phá sản trong doanh nghiệp và ý kiến đề xuất, Chuyên đề hội thảo “Luật Phá sản, thực tiễn, vướng mắc và kiến nghị”, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề vướng mắc nảy sinh trong quá trình giải quyết các yêu cầu về tuyên bố phá sản trong doanh nghiệp và ý kiến đề xuất", Chuyên đề hội thảo “Luật Phá sản, thực tiễn, vướng mắc và kiến nghị
Tác giả: Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng
Năm: 2006
22. Nguyễn Đình Tiến, Phó Chánh tòa – Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Thực tiễn thi hành các quyết định của Luật Phá sản liên quan đến Thẩm phán và Quản tài viên, công ty quản lý thanh lý tài sản, Tài liệu Tọa đàm về hành nghề quản lý thanh lý tài sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn thi hành các quyết định của Luật Phá sản liên quan đến Thẩm phán và Quản tài viên, công ty quản lý thanh lý tài sản
Tác giả: Nguyễn Đình Tiến, Phó Chánh tòa – Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Năm: 2018
39. Điểm mới của Luật phá sản 2014, đăng tải trên web: http://www.luatsuhoasen.vn/Default.aspx?tabid=141&ctl=ViewNewsDetail&mid=502&NewsPK=423, Truy cập ngày 25/04/2018 Link
52. Enterprise Bankruptcy Law of the People’s Republic of China, http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2008-01/02/content_1388019.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w