Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
240 KB
Nội dung
Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH אּ ∞אּ Đề tài: Thực tiễn áp dụng luật phá sản năm 2004 Nhóm thực hiện: nhóm Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 8: Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - LỜI CAM ĐOAN Các thành viên nhóm xin cam đoan với Thầy tất bạn đạo hướng dẫn giáo viên môn Nguyễn Nam Hà, tiểu luận sản phẩm thành viên nhóm qua thời gian học tập nghiên cứu thống hoàn thành Xin cam đoan không chép tài liệu tất tài liệu có tham khảo hình thức có chọn lọc Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - LỜI CẢM ƠN אּ∞אּ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: HTX:Hợp tác xã UBND: Uỷ ban nhân dân VTNN: Công ty vật tư nông nghiệp tỉnh Quảng Nam NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt TAND: Tòa án nhân dân PSDN: Phá sản doanh nghiệp Nam Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - LỜI NÓI ĐẦU Sự nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, trải qua 20 năm thực thu “những thành tựu to lớn, mang tính lịch sử” Nước ta từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp chuyển mạnh sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thay đổi kéo theo thay đổi thể chế kinh tế, chế quản lý hoạt động, đặc biệt hệ thống pháp luật để đáp ứng yêu cầu khách quan kinh tế Trong kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp tượng kinh tế - xã hội, tồn khách quan, hữu sản phẩm trình cạnh tranh chọn lọc đào thể tự nhiên kinh tế thị trường, thị trường phát triển nước hay thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 Trải qua 10 năm thực hiện, Luật phá sản( năm 1993) có ưu điểm tác dụng to lớn thực tế, nhiên phát triển mạnh mẽ kinh tế, bộc lộ hạn chế định đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với thực tế Đáp ứng yêu cầu đó, Luật phá sản Quộc hội Việt Nam thông qua ngày 15/06/2004 thay cho Luật phá sản năm 1993 Tìm hiểu trình đời, tồn phát triển Luật phá sản, ý nghĩa tìm hiểu quy định đối tượng, phạm vi áp dụng, địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản; quy định trình tự, thủ tục giải phá sản; có ý nghĩa đánh giá trình độ, mức độ, xu hướng phát triển kinh tế, từ có giải pháp thiết thực góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung luật phá sản năm 2004 1.1 KHÁI NIỆM PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN: 1.1.1 Khái niệm phá sản: Phá sản tượng kinh tế phát sinh từ sớm lịch sử nhân loại (từ thời kỳ La Mã) phát triển, trở nên phổ biến thời kỳ tư chủ nghĩa Hiện tượng phá sản tất yếu kinh tế thị trường thị trường quốc gia TBCN hay XHCN Trước tiên, để hiểu khái niệm luật phá sản, cần hiểu khái niệm sau : Doanh nghiệp: Theo qui định điều luật Doanh nghiệp, nhà nước qui định, Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Hợp tác xã: Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo qui định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Về thuật ngữ “phá sản” theo Luật thương mại 1972 quyền Sài Gòn trước đây, gọi “khánh tận” để phá sản thương gia, vỡ nợ dùng để phá sản cá nhân Theo quan niệm thông thường người Việt Nam phá sản thường hiểu không trả nợ, để vỡ nợ Theo từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học chủ biên, Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành năm 2005 phá sản là: “Lâm vào tình trạng tài sản chẳng gì, thường vỡ nợ, kinh doanh bị thua lỗ, thất bại, thất bại hoàn toàn” Luật phá sản nước ta không đưa khái niệm phá sản cách trực tiếp mà đưa khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản”(Điều 3, Luật phá sản năm 2004) Như hiểu phá sản khái niệm dùng để doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng khả toán nợ đến hạn Tuy nhiên, việc lâm vào tình trạng phá sản chưa phá sản, mà doanh nghiệp, hợp tác xã coi phá sản tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản Một số dấu hiệu để phân biệt doanh nghiệp bị phá sản với doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản − − − Không trả nợ đến hạn Không trả nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Đã chưa tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản 1.1.2 Khái niệm pháp luật phá sản: Pháp luật phá sản tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp luật phá sản phận cấu thành nhóm chế định pháp luật giải hậu khung pháp lý kinh tế kinh tế thị trường Trong hoạt động kinh tế, thương mại pháp luật phá sản chế định đặc thù, tính đặc thù biểu việc chế định vừa chứa đựng quy phạm pháp luật nội dung vừa chứa đựng quy phạm pháp luật hình thức Pháp luật phá sản chế định thiếu kinh tế thị trường, kinh tế (tức kinh tế thị trường) có cạnh chủ thể kinh doanh, mà có chủ thể không đứng vững cạnh tranh khốc liệt nên bị phá sản Do đó, phải có Luật phá sản để giải việc phá sản Trong pháp luật phá sản Luật phá sản văn pháp luật quan trọng quy định vấn đề việc giải phá sản như: lý phá sản, trình tự thủ tục phá sản, quyền hạn nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân; thủ tục thu hồi, lý tài sản việc phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ NĂM 2004: Bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ chủ doanh nghiệp mắc nợ, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, tất khoản nợ doanh nghiệp toán theo tỷ lệ tương ứng với số tài sản lại doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Như Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 vậy, mang lại công cho chủ nợ, tránh việc đòi nợ theo kiểu tự phát, làm trật tự an ninh Việc đòi nợ chủ nợ theo quy định luật phá sản đảm bảo tất tài sản doanh nghiệp thu hồi định với mức giá cao Thực việc tuyên bố phá sản trả nợ cách công cho chủ nợ mà giải phóng nợ khỏi gánh nợ nần mà thân họ trả được, tạo điều kiện cho họ làm lại từ đầu Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 quy định chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn cho loại hình doanh nghiệp cho nhà đầu tư thành viên, làm cho nhà đầu tư dám đầu tư vào lĩnh vực có tính rủi ro cao mang lại nhiều lợi nhuận Tuy nhiên luật doanh nghiệp qui định chế độ chịu trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh bị tòa án tuyên bố phá sản Khi bị phá sản, chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh không miễn trách nhiệm trả nợ, mà xem nợ mà họ phải trả hết Qui định tạo sân chơi không bình đẳng doanh nghiệp, làm mô hình doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh không phát triển nhà đầu tư không đầu tư vào loại hình doanh nghiệp để tránh trách nhiệm vô hạn Bảo vệ quyền lợi người lao động, Luật phá sản quy định người lao động đối tượng ưu tiên toán tiền công lao động, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp theo qui định pháp luật lao động trước chủ nợ khác nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho họ Người lao động không người chịu thiệt thòi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mà chịu thiệt thòi doanh nghiệp tuyên bố phá sản Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản họ lo sợ việc làm, đến doanh nghiệp tuyên bố phá sản, họ phải lo tìm công việc Vì nói người lao động đối tượng chịu thiệt thòi thay đổi doanh nghiệp Do đó, pháp luật nóichung pháp luật phá sản nói riêng có qui định để làm giảm bớt thiệt hại có thiệt hại phá sản doanh nghiệp Góp phần bảo đảm trật tự xã hội, tạo môi trường an toàn, văn minh 1.3 NỘI DUNG BỘ LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004: Luật phá sản quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 có hiệu lực thi hành ngày 15/10/2004, có chương, 95 điều − Chương quy định chung, gồm 12 Điều (từ Điều đến Điều 12) Trong chương trình xác định đối tượng bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, xác định khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản,xác định quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 bố phá sản vai trò VKSND trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp − Chương thủ tục nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm 19 Điều (từ Điều 13 đến Điều 32) Chương quy định chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, trách nhiệm chủ thể việc cung cấp đầy đủ chứng, tài liệu cần thiết pháp luật đông thời quy định trách nhiệm, quyền hạn Tòa án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp − Chương ghi nhận nghĩa vụ tài sản, gồm 10 Điều (từ Điều 33 đến Điều 42) Trong chương chứa đựng quy định cách thức xác định nghĩa vụ tài sản, cách thức xử lí khoản nợ chưa đến hạn, nợ có bảo đảm, cách thức xử lí tài sản giải yêu cầu phá sản Điểm quan trọng chương quy định ghi nhận thứ tự ưu tiên toán cho khoản nợ phân chia tài sản doanh nghiệp bị phá sản − Chương quy định biện pháp bảo toàn tài sản, gồm 18 Điều( Điều 43 đến Điều 60).Chương bên cạnh việc xác định rõ tài sản nợ quy định quyền nghĩa vụ cụ thể quan tố tụng chủ nợ, nợ, ngân hàng người lao động việc bảo toàn tài sản nợ nhằm ổn định tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi giữ lại tài sản doanh nghiệp để đảm bảo cho việc toán chủ nợ công hợp lí trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản − Chương quy định hội nghị chủ nợ giai đoạn quan trọng trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản, gồm Điều( từ Điều 61 đến 67) Chương ghi nhận vấn đề quyền, nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ chủ nợ người có liên quan, điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ, nội dung hội nghị chủ nợ hậu pháp lý xảy người tham gia hội nghị chủ nợ vắng mặt… − Chương chương quy định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã thủ tục lý tài sản thủ tục tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.Đây chương quan trọng thể tiến so với Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Nó thể chỗ Luật phá sản năm 2004 theo hướng quy định thủ tục khác nhau, có tính độc lập tương để Tòa án có điều kiện lựa chọn áp dụng cho phù hợp với tình hình cụ thể doanh nghiệp Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh ghi nhận Mục Chương từ Điều 68 đến Điều 77, thủ tục lý tài sản Mục Chương từ Điều 10 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 − Mở rộng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho số đối tượng khác (chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần thành viên hợp danh công ty hợp danh) nhằm tạo thêm kênh để thúc đẩy việc làm đơn yêu cầu giải phá sản, góp phần chấm dứt tình trạng có doanh nghiệp thực chất hoạt động thực tế tồn mặt pháp lý Thứ ba, Luật quy định nghĩa vụ pháp lý quan (Toà án, Viện Kiểm sát, Thanh tra nhà nước, quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán quan định thành lập doanh nghiệp mà chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp) Theo đó, trình thực thi công việc thuộc thẩm quyền, phát doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản quan, tổ chức có trách nhiệm thông báo việc nhằm tạo điều kiện cho chủ nợ biết mà thực quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản Thứ tư, Luật đa dạng hoá loại thủ tục áp dụng doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, bao gồm: (1) thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, (2) thủ tục lý tài sản, (3) thủ tục tuyên bố phá sản Sau thụ lý đơn yêu cầu định mở thủ tục phá sản, Toà án xem xét, phân tích tình trạng tài khả phục hồi hoạt động doanh nghiệp, HTX để định áp dụng thủ tục cho phù hợp với tình hình cụ thể doanh nghiệp, HTX Thứ năm, Luật tăng cường biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản nhằm tạo khả phục hồi cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cụ thể là: − Quy định biện pháp nhằm ngăn chặn doanh nghiệp mắc nợ làm thất thoát tài sản sau có định mở thủ tục phá sản Toà án: nghiêm cấm doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản thực số hoạt động định kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản; quy định số hoạt động doanh nghiệp, HTX sau nhận định mở thủ tục phá sản phải đồng ý văn Thẩm phán thực (Điều 31) Các giao dịch doanh nghiệp, HTX cố tình thực bị Toà án tuyên bố vô hiệu tài sản doanh nghiệp, HTX chuyển giao giao dịch vi phạm bị thu hồi − Tuyên bố vô hiệu số giao dịch mà doanh nghiệp, HTX thực khoảng thời gian tháng (Luật PSDN 1993 quy định tháng) trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với mục đích cất giấu, tẩu tán tài sản, gây thiệt hại cho chủ nợ (Điều 43, 44) Tài sản thu hồi từ việc tuyên bố giao dịch nói phải nhập vào khối tài sản doanh nghiệp, HTX 19 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 − Bổ sung quy định xử lý hợp đồng có hiệu lực doanh nghiệp, HTX (Điều 45, 46 47) Trong trình tiến hành thủ tục phá sản, xét thấy việc đình thực hợp đồng thực chưa thực có lợi cho doanh nghiệp chủ nợ, doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản có quyền yêu cầu Toà án đình thực hợp đồng (Điều 45) Trường hợp tài sản mà doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản nhận từ hợp đồng tồn khối tài sản doanh nghiệp, HTX phía bên hợp đồng có quyền đòi lại Nếu tài sản không bên hợp đồng có quyền chủ nợ bảo đảm Trường hợp việc đình thực hợp đồng gây thiệt hại cho bên đối tác hợp đồng bên có quyền chủ nợ bảo đảm khoản thiệt hại việc đình thực hợp đồng gây (Điều 47) − Bổ sung quy định bù trừ nghĩa vụ chủ nợ với doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định Điều 48, chủ nợ doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản thực việc bù trừ nghĩa vụ giao dịch xác lập trước có định mở thủ tục phá sản − Quy định trách nhiệm Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản việc thực đăng ký giao dịch bảo đảm giao dịch doanh nghiệp, HTX (Điều 54) − Quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn tài sản doanh nghiệp, HTX Tổ quản lý, lý tài sản có quyền đề nghị Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản nợ theo quy định pháp luật thi hành án dân − Bổ sung trách nhiệm ngân hàng, nhân viên người lao động doanh nghiệp, HTX bị mở thủ tục phá sản Thứ sáu, xử lý rõ mối quan hệ thủ tục phá sản thủ tục khác có liên quan − Về quan hệ thủ tục phá sản thủ tục tố tụng hình Trong trình tiến hành thủ tục phá sản, phát có dấu hiệu tội phạm Thẩm phán cung cấp tài liệu (bản sao) cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp để xem xét việc khởi tố hình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Luật (Điều 8) − Về quan hệ thủ tục phá sản thủ tục giải tranh chấp dân sự, kinh tế Kể từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản, việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản bên đương vụ án bị đình giao cho Toà án tiến hành thủ 20 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 tục phá sản giải (Điều 57) Toà án tiến hành thủ tục phá sản phải xem xét, định nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản phải thực nghĩa vụ tài sản mà bên đương phải thực doanh nghiệp, HTX (khoản Điều 58) − Về quan hệ thủ tục phá sản thủ tục thi hành án dân Luật Phá sản 2004 quy định đầy đủ rõ ràng Theo chế Luật Phá sản thủ tục thi hành án, định dân sự, kinh tế có hiệu lực pháp luật bị tạm đình kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 27) bị đình kể từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản (Điều 57) Người thi hành án có quyền nộp đơn cho Toà án yêu cầu toán khối tài sản doanh nghiệp, HTX chủ nợ bảo đảm chủ nợ có bảo đảm, có án, định Toà án có hiệu lực pháp luật kê biên tài sản doanh nghiệp, HTX để bảo đảm thi hành án (Điều 57) Chương 2: Thực trạng áp dụng luật phá sản năm 2004 2.1 TÌNH HÌNH PHÁ SẢN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: Ban đạo Tổng điều tra sở kinh tế, hành nghiệp năm 2012 (Tổng cục thống kê) vừa tiến hành điều tra thực trạng doanh nghiệp tình hình khó khăn doanh nghiệp phạm vi nước.Cuộc điều tra thu thập thông tin phản ánh điều kiện sản xuất, khó khăn trở ngại yếu tố liên quan tới sản xuất tiêu thụ sản phẩm khu vực doanh nghiệpSau gần tháng triển khai, tính đến 29/4/2012, quan điều tra thu 8.373 phiếu gồm 319 doanh nghiệp nhà nước, 7.343 doanh nghiệp nhà nước 711 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI).Kết 8.373 doanh nghiệp cho thấy, sau năm tháng vừa qua, số doanh nghiệp thực tế hoạt động chiếm 91,6%; số doanh nghiệp phá sản, giải thể doanh nghiệp ngừng sản xuất kinh doanh, hoàn thành thủ tục phá sản, giải thể chiếm 8,4%.Trong ba loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phá sản, giải thể chiếm tỷ lệ cao với 9,2%; tiếp đến khu vực doanh nghiệp nhà nước với 2,7% thấp khu vực doanh nghiệp có vốn FDI với 2,6%.Tính theo địa phương, đồng sông Cửu Long vùng có tỷ lệ doanh nghiệp phá sản, giải thể cao nước với 13,6%; tiếp đến khu vực Tây Nguyên với 9,9%; Đông Nam Bộ 8,8%; Bắc Trung Duyên hải miền Trung 8,2%; trung du miền núi phía Bắc 21 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 7,2% thấp vùng Đồng sông Hồng 6%.Trong tổng số 706 doanh nghiệp (8,4%) phá sản, giải thể thuộc diện điều tra có đến 69,4% doanh nghiệp phản ánh nguyên nhân phá sản, giải thể sản xuất kinhh doanh thu lỗ; 28,4% doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất kinhh doanh; 15,1% doanh nghiệp không tiêu thụ sản phẩm; 11,7% doanh nghiệp khó khăn địa điểm sản xuất kinhh doanh; 4,4% doanh nghiệp phải đóng cửa để thành lập doanh nghiệp mới, chuyển đổi ngành nghề sản xuất 4,7% doanh nghiệp đóng cửa để sáp nhập với doanh nghiệp khác.Trong số doanh nghiệp bị phá sản, giải thể có đến 89,7% doanh nghiệp phản ánh họ không tiếp tục thành lập doanh nghiệp mới; 10,3% doanh nghiệp dự kiến tiếp tục thành lập doanh nghiệp mới.Trong số doanh nghiệp phá sản, giải thể thành lập có 35,5% trả lời thành lập năm 2012; 25,8% thành lập năm 2013; 16,2% thành lập năm 2014 22,5% thành lập sau năm 2014.Thông tin điều tra, Tổng cục Thống kê cho hay, điều tra thực ngẫu nhiên, phân bổ theo quy mô lao động, đại diện cho toàn quốc, cho ngành kinh tế (nông, lâm thủy sản; xây dựng, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác; vận tải kho bãi; dịch vụ lưu trú ăn uống; thông tin truyền thông) cho loại hình sở hữu doanh nghiệp.Đối tượng điều tra bao gồm 10.120 doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu, có 319 doanh nghiệp nhà nước (chiếm 9,5% tổng số doanh nghiệp Nhà nước); 9.048 doanh nghiệp nhà nước (chiếm 3% tổng số doanh nghiệp Nhà nước) 753 doanh nghiệp có vốn FDI (chiếm 9,5% tổng số doanh nghiệp FDI) Tuy nhiên, tính đến 29/4/2012, quan điều tra thu 8.373 phiếu 2.2 BẤT CẬP CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004: 2.2.1 Luật phá sản năm 2004 chưa làm rõ chất thủ tục phá sản: Thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt Tính chất đặc biệt đề cập đến phần Về vấn đề nhiều ý kiến khác biệt Tuy nhiên, chất thủ tục phá sản nhìn từ góc độ hoạt động Tòa án có ý kiến khác Quan điểm phổ biến không nhìn nhận thủ tục phá sản thủ tục mà hoạt động Tòa án hoạt động thực chức xét xử Đây quan điểm Ban soạn thảo Luật tổ chức TAND2002 Nó thể quy định “Tòa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật” (Điều 1) Như vậy, theo quan điểm “xét xử” “giải quyết” hai khái niệm khác Quan điểm LPSDN 1993 tiếp thu LPS 2004 tiếp tục kế 22 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 thừa Việc phá sản không thừa nhận tranh chấp pháp lý nên hoạt động Tòa án giải phá sản không chịu chi phối nguyên tắc Hiến định hoạt động xét xử Tòa án Đấy nguyên tắc xét xử phải có Hội thẩm nhân dân tham gia, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán, nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Nội dung nguyên tắc quy định LPSDN 1993, LPS 2004 Trong thủ tục phá sản diện Hội thẩm nhân dân theo Luật việc phá sản giải thẩm phán Tuy nhiên, bên cạnh Luật quy định định tuyên bố phá sản bị kháng cáo, kháng nghị định Tòa án cấp định cuối Câu hỏi then chốt có lẽ khó trả lời người theo quan điểm Tòa án không xét xử, giải việc phá sản Tòa án thực chức trong thủ tục phá sản? Theo Hiến pháp Tòa án quan xét xử (Điều 127) Vậy phải chức xét xử – chức hiến định, Tòa án thực chức khác nữa? Để làm rõ vấn đề này, theo chúng tôi, trước hết phải làm rõ yêu cầu tuyên bố phá sản gì? Đó có phải tranh chấp pháp lý hay không? Yêu cầu tuyên bố phá sản tranh chấp pháp lý Khi chủ nợ thực quyền đòi nợ yêu cầu không đáp ứng từ phía nợ xuất xung đột lợi ích tài sản chủ nợ với nợ Xung đột xung đột pháp lý, lẽ quan hệ nợ chủ nợ quan hệ pháp luật nảy sinh cở sở hợp đồng khác Trong quan hệ hợp đồng bên vừa có thống lợi ích hợp đồng giao kết bên thấy có lợi, vừa có đối lập lợi ích Lợi ích bên phụ thuộc vào chấp hành cam kết phía bên Sự vi phạm, không chấp hành chấp hành không đầy đủ nghĩa vụ bên đương nhiên ảnh hưởng, vi phạm đến lợi ích bên đối tác Để bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, chủ nợ buộc phải liên hệ đến Tòa án với yêu cầu tuyên bố phá sản nợ, chủ nợ thu hồi nợ Tại thời điểm Tòa án thụ lý yêu cầu giải tuyên bố phá sản tồn xung đột hay tranh chấp pháp lý chủ nợ nợ Trường hợp nợ tự nguyện nộp đơn yêu cầu chất mối quan hệ nợ chủ nợ không thay đổi, lẽ nợ nộp đơn tự nhận thấy tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn, có nghĩa nợ tình trạng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ nợ (không trả nợ đến hạn) Nói cách khác chủ nợ nợ tình trạng xung đột lợi ích pháp lý Còn Hội nghị chủ nợ bên chấp nhận 23 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 không chấp nhận kế hoạch tổ chức lại hoạt động kinh doanh nợ hình thức hòa giải để giải xung đột pháp lý bên Điều giống hòa giải để giải xung đột pháp lý bên đương để giải tranh chấp thủ tục tư pháp khác Việc phá sản tranh chấp pháp lý Như chất thủ tục phá sản thủ tục giải trước hết xung đột hay tranh chấp lợi ích pháp lý có tính chất tài sản nợ chủ nợ Còn hoạt động Tòa án giải tranh chấp, xung đột pháp lý gì? Khi có yêu cầu tuyên bố phá sản Tòa án phải thụ lý người nộp đơn đáp ứng đủ điều kiện theo luật định Tiếp theo Tòa án phải giải yêu cầu tuyên bố phá sản, tức xem xét yêu cầu có đáng hay không, nghĩa có có nợ khả toán hay không? Tòa án phải vào chứng, tài liệu bên cung cấp để trả lời câu hỏi Nội dung thứ mà Tòa án phải thực khẳng định có hay không tình trạng “mất khả toán khoản nợ đến hạn” Nếu Tòa án xác định nợ khả toán tùy thuộc trường hợp cụ thể Tòa án vào quy định Luật định áp dụng thủ tục phục hồi thủ tục lý, tuyên bố nợ bị phá sản Hai hoạt động quan trọng Tòa án thủ tục phá sản nội dung cốt lõi khái niệm xét xử Vậy “hoạt động xét xử” có đặc trưng gì? Trước hết việc tìm kiếm, xác định minh định cho kiện xảy Và sở kiện khách quan xảy mối quan hệ chủ nợ nợ, “chủ thể hoạt động tư pháp phải đưa đánh giá pháp lý cho kiện đó”6 Như vậy, việc phá sản tranh chấp pháp lý giải phá sản hình thức thực chức xét xử Tòa án Quan niệm làm thay đổi nhiều nội dung thủ tục phá sản theo hướng mở rộng tính công khai, tranh tụng bên có lợi ích đối lập tiền đề khách quan cần thiết cho định pháp luật, có Tòa án Ví dụ, định mở hay không mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản Tòa án cần thực hình thức phiên tòa công khai, có diện bên yêu cầu tuyên bố phá sản bên lại (tùy thuộc người nộp đơn yêu cầu), có tham gia người bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ, bên có quyền trình bày ý kiến theo thể thức tranh tụng trước Tòa án định mình, v.v 2.2.2 Về khái niệm phá sản: 24 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 Mặc dù khái niệm có hoàn thiện so với LPSDN 1993 hạn chế tính thiếu triệt để Điều LPS 2004 không quy định rõ số nợ thời gian hạn không thực nghĩa vụ toán nợ Vì hình thức, nợ cần mắc nợ số tiền 1.000 đồng hạn toán 01 ngày sau chủ nợ có đơn yêu cầu đòi nợ bị xem lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ Kinh nghiệm số nước xây dựng khái niệm phá sản theo trường phái định lượng thường có quy định số nợ cụ thể, thời hạn trễ hạn toán nợ từ phía nợ sau chủ nợ có yêu cầu đòi nợ Ví dụ Luật Phá sản Liên bang Nga quy định số nợ không thấp 100.000 rúp với chủ nợ pháp nhân 10.000 rúp với chủ nợ cá nhân Theo Luật Công ty Úc chủ nợ yêu cầu Tòa án định bắt đầu thủ tục toán tài sản công ty lý vỡ nợ công ty có khoản nợ đến hạn AUD $2000 công ty không chứng minh khả trả khoản nợ đến hạn đó.7 Thuật ngữ “các khoản nợ” Điều không giải thích Phân tích Điều 37 cho thấy “các khoản nợ” hiểu nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp hình thành từ hợp đồng dân sự, thương mại lao động Còn khoản nợ thuế, nghĩa vụ tài sản khác nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng, nghĩa vụ toán khoản phạt hành chính… doanh nghiệp không đề cập đến Vậy giải nghĩa vụ có tính chất tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? 2.2.3 Về loại chủ nợ: Luật phân biệt chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ không bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần (Điều 6) Các chủ nợ khác có địa vị pháp lý khác thủ tục phá sản Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ bảo đảm có quyền nghĩa vụ khác trình tham gia vào thủ tục phá sản Điều thấy rõ so sánh quyền nghĩa vụ chủ nợ có bảo đảm chủ nợ bảo đảm Về nguyên tắc, LPS 2004 thể tinh thần bảo vệ lợi ích chủ nợ có bảo đảm triệt để so với chủ nợ bảo đảm Đó lẽ đương nhiên Nếu lợi ích chủ nợ bảo đảm không bảo vệ thủ tục phá sản thân chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân không ý nghĩa Tuy nhiên số quy định LPS 2004 không phù hợp với tinh thần chủ đạo Cụ thể, từ có định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quyền toán nợ đến hạn chủ nợ có bảo đảm bị hạn chế – bị tạm đình có định 25 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 lý tài sản (Điều 27, Điều 35), trừ trường hợp Tòa án cho phép Trong đó, chủ nợ bảo đảm toán khoản nợ đến hạn sau có định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.Việc toán khoản nợ bảo đảm bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 31) Chủ nợ có khả bù trừ nghĩa vụ với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có lợi chủ nợ có bảo đảm Theo Điều 48 chủ nợ có quyền thỏa thuận với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản để thực việc bù trừ hạn chế Luật, không chịu giám sát thẩm phán Theo ý kiến chúng tôi, quy định không hợp lý Ngoài chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần loại chủ nợ mà Luật không đề cập đến diện loại chủ nợ thủ tục phá sản hoàn toàn thực chủ nợ có quyền đặc trưng Đó chủ nợ – chủ nợ xuất sở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản Luật đề cập đến khoản nợ (Điều 31, điểm e) Luật lại không nói chủ nợ Luật thừa nhận sau có định mở thủ tục phá sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường phải chịu giám sát, kiểm tra Thẩm phán, Tổ quản lý tài sản (Điều 30) Điều có nghĩa doanh nghiệp giao kết hợp đồng – xuất chủ nợ mới, khoản nợ Đây thiếu lôgic không chặt chẽ Luật Về lý thuyết, chủ nợ – khác với chủ nợ cũ (những chủ nợ xuất sở hợp đồng giao kết trước có định mở thủ tục phá sản) có quyền ưu tiên toán trường hợp Chỉ có quy định Luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có tính khả thi Nếu bảo đảm Luật quyền ưu tiên toán không chủ nợ lại giao kết hợp đồng với nợ có định mở thủ tục phá sản cố gắng phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mong muốn chủ quan nhà lập pháp mà Quyền ưu tiên toán chủ nợ cần thừa nhận thủ tục lý tài sản Một vấn đề đặt ra: Các chủ nợ có quyền tham gia vào danh sách chủ nợ hay không? Câu hỏi không trả lời rõ ràng Luật Các chủ nợ có bảo đảm có quyền ưu tiên toán phải có tên danh sách chủ nợ để có quyền đòi nợ, có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Theo lôgic chủ nợ 26 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 phải có tên danh sách chủ nợ Tuy nhiên yêu cầu có số khó khăn Vấn đề danh sách chủ nợ lập thời hạn 75 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định Tòa án mở thủ tục phá sản Sau 13 ngày niêm yết giải khiếu nại có danh sách đóng lại Trong doanh nghiệp có định mở thủ tục phá sản tồn tại, hoạt động kinh doanh, phải ký kết giao dịch mới, có chủ nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh có định lý tài sản (Điều 82) Theo chúng tôi, để giải khó khăn này, Luật cần quy định khả bổ sung danh sách chủ nợ trường hợp cần thiết 2.2.4 Về giao dịch vô diện (điều 43): Luật quy định giao dịch doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản quy định khoản Điều 43 thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi vô hiệu Nói cách khác Luật thừa nhận khả hồi tố với loại giao dịch dù chúng thực xong nhằm bảo toàn tài sản nợ Tuy nhiên quy định Luật áp dụng cho giao dịch tương tự thực khoảng thời gian từ có định thụ lý đến có định mở thủ tục phá sản – thời gian 30 ngày Luật quy định giao dịch bị cấm bị hạn chế sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 31) Đây sơ hở LPSDN 1993 mà LPS 2004 không khắc phục 2.2.5 Về người bảo lãnh: Khoản Điều 39 quy định trường hợp người bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ tài sản người nhận bảo lãnh Quy định xung đột với quy phạm Bộ luật Dân (BLDS) Theo khoản Điều LPS 2004 có khác quy định Luật Phá sản quy định luật khác vấn đề áp dụng quy định Luật Phá sản Khác hiểu trái ngược không? BLDS bảo vệ quyền, lợi ích chủ nợ có bảo đảm trường hợp Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ mà quyền đòi nợ bảo đảm tài sản bảo đảm Quy định khoản Điều 39 LPS 2004 lại biến chủ nợ có bảo đảm thành chủ nợ bảo đảm Điều bất lợi lớn cho chủ nợ có bảo đảm Hơn nữa, quy định tự mâu thuẫn với nội dung chủ đạo LPS 2004 bảo vệ lợi ích chủ nợ có bảo đảm thủ tục phá sản Con nợ chủ nợ có bảo đảm lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ có bảo đảm tham gia vào thủ tục phá sản để thu hồi nợ ưu tiên toán Còn người bảo lãnh nợ lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ có bảo đảm lại không tham gia vào thủ tục phá sản người bảo lãnh để thu hồi 27 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 nợ có quyền yêu cầu nợ – người bảo lãnh trả nợ cho mình? Lôgic đây? Trong mối quan hệ chủ nợ có bảo đảm – người nhận bảo lãnh người bảo lãnh phải người bảo lãnh nợ chủ nợ có bảo đảm? Khoản Điều 62 quy định người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ với tư cách chủ nợ bảo đảm Trường hợp đến thời điểm mở thủ tục phá sản mà người bảo lãnh chưa thực nghĩa vụ trả nợ thay cho nợ – người bảo lãnh lúc có quyền tham gia vào danh sách chủ nợ Hội nghị chủ nợ? Chủ nợ có bảo đảm chăng? Câu trả lời không Ở khía cạnh pháp lý khía cạnh tâm lý không chủ nợ có bảo đảm lại muốn tham gia vào thủ tục phá sản nợ có người bảo lãnh Chủ nợ có bảo đảm trường hợp chủ nợ có bảo đảm tài sản người bảo lãnh lý để chủ nợ có bảo đảm phải tham gia vào thủ tục phá sản nợ – người bảo lãnh Tham gia vào để làm gì? Vậy người bảo lãnh chăng? Câu trả lời không đơn giản thời điểm mở thủ tục phá sản người bảo lãnh chưa trả nợ thay cho nợ, chưa thừa nhận chủ nợ bảo đảm nợ – người bảo lãnh Không tham gia thủ tục phá sản nợ – người bảo lãnh, người bảo lãnh tình trạng bất lợi Một mặt, chủ nợ có bảo đảm, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trả nợ thay cho người bảo lãnh, mặt khác sau thực nghĩa vụ người bảo lãnh không thực quyền yêu cầu người bảo lãnh trả nợ lại cho Lý đơn giản người bảo lãnh lúc bị tuyên bố phá sản, tài sản bị lý, bị xóa sổ, chấm dứt tồn với tư cách chủ thể kinh doanh Đây vấn đề bỏ ngỏ LPS 2004 2.2.6 Về người bảo lãnh: Nội dung thủ tục phục hồi LPS 2004 có nhiều tiến so với LPSDN 1993 Doanh nghiệp muốn hồi phục ý chí chủ quan bên thể phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cần có điều kiện cần thiết khả tài có khuyến khích Nhà nước Một khuyến khích Nhà nước có quy định không tính lãi khoản nợ áp dụng thủ tục phục hồi nhằm giảm nhẹ gánh nặng tài cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên LPS 2004 không áp dụng quy định thủ tục phục hồi mà lại áp dụng thủ tục lý (Điều 34) Việc giảm nhẹ khó khăn tài cho nợ giảm nợ, không tính lãi… hoàn toàn phụ thuộc vào kết hòa giải 28 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 nợ với chủ nợ Nói cách khác hỗ trợ, khuyến khích Luật thủ tục phục hồi… Về hậu định công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: Theo Điều 72 LPS 2004, thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nghị có hiệu lực tất bên có liên quan Kể từ ngày Nghị có hiệu lực hoạt động doanh nghiệp bị chi phối phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có nghĩa vụ tuân thủ phương án chịu giám sát chủ nợ thẩm phán Một câu hỏi đặt Nghị có hiệu lực điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Luật định Điều 31 có đương nhiên chấm dứt hay không? Luật không quy định cụ thể Nhưng với suy luận lôgic câu trả lời điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh Điều 31 đương nhiên phải tạm đình thời hạn tối đa năm – thời hạn thực phương án phục hồi phải chấm dứt hiệu lực Mọi hoạt động doanh nghiệp không phù hợp với phương án phục hồi Hội nghị chủ nợ thông qua Tòa án công nhận giao dịch trái pháp luật bị tuyên bố vô hiệu Vì LPS 2004 cần bổ sung quy định hậu thẩm phán công nhận Nghị phương án phục hội Hội nghị chủ nợ 2.2.7 Về mối quan hệ lý tài sản tuyên bố phá sản: Theo truyền thống, tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản tiền đề pháp lý cho việc lý tài sản Có nghĩa phải tuyên bố phá sản với doanh nghiệp sau có lý để lý tài sản nó- chuyển hóa khối tài sản thành tiền thực việc phân chia số tiền thu theo thứ tự luật định để bảo đảm công LPSDN 1993 theo truyền thống Còn LPS 2004 lại thừa nhận thủ tục lý tài sản thủ tục độc lập với thủ tục tuyên bố phá sản đảo lộn thứ tự chúng Người ta tiến hành thủ tục lý tài sản nợ trước sau tuyên bố bị phá sản Thẩm phán định tuyên bố nợ bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản (Điều 86) Ở có điểm cần bàn Thứ việc lý tài sản nợ mà thực chất việc định đoạt tài sản trái với ý chí nợ dựa sở pháp lý nào? Trong định mở thủ tục lý (Điều 81) nói việc áp dụng thủ tục lý – tức thẩm phán áp dụng thủ tục không nói đến lý do, sở Tòa án định đoạt tài sản doanh nghiệp tồn hợp pháp trái với ý muốn nó? Chúng ta thử hình dung có tình sau tố tụng dân không: 29 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 người ta bán tài sản bị đơn trước sau tuyên án xác định nghĩa vụ trả nợ bị đơn – sở pháp lý lý bán tài sản để thi hành án? Trong thủ tục giải thể doanh nghiệp có hai nội dung gắn liền giống thủ tục phá sản lý tài sản doanh nghiệp để giải công nợ với chủ nợ chấm dứt tồn doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh Trong mối quan hệ hai nội dung lý tài sản bước sau Người ta tiến hành lý tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp sau có định giải thể Quyết định giải thể doanh nghiệp sở pháp lý để lý tài sản toán công nợ với chủ nợ (Điều 112 Luật Doanh nghiệp 1999) Rõ ràng trình tự LPS 2004 không ổn Trình tự cho người ta cảm tưởng việc lý tài sản nợ nội dung quan trọng việc tuyên bố phá sản Trong lý luận tuyên bố phá sản nợ cách thức pháp lý thu hồi nợ chủ nợ Các chủ nợ thu hồi nợ yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản với nợ Tuyên bố nợ phá sản phải có trước Thứ hai với trình tự thủ tục phá sản trở nên rườm rà Có hai định Tòa án: định mở thủ tục lý định tuyên bố phá sản Cả hai định bị khiếu nại kháng nghị đòi hỏi thời gian giải Nếu coi lý tài sản nội dung thủ tục tuyên bố phá sản, dựa định tuyên bố phá sản thủ tục phá sản gọn nhẹ lôgic Thanh lý tài sản có không tuyên bố phá sản mục tiêu thủ tục phá sản (khi phục hồi doanh nghiệp) Chương 3: Giải pháp Luật phá sản năm 2004 khắc phục số nhược điểm kỹ thuật Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Cụ thể, đưa số khái niệm dễ hiểu việc xác định tình trạng khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp; đơn giản hóa phần trình tự thủ tục lý tài sản; đồng thời có quy định buộc chủ doanh nghiệp yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp khả toán khoản nợ đến hạn Đây yếu tố thuận lợi để Luật phá sản phát huy tác dụng thực tế Bên cạnh cần tập trung thực tốt số giải pháp sau đây: Một là: Tạo khả tiếp cận Luật phá sản cho chủ doanh nghiệp, tầng lớp thương nhân nói riêng toàn thể nhân dân nói chung Nói 30 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 nghĩa dùng Luật phá sản để gây sức ép với doanh nghiệp thương nhân nhân dân mà tạo cho chủ doanh nghiệp, tầng lớp thương nhân nhân dân tiếp xúc có kiến thức, phong cách giải nợ văn minh, công bằng, kịp thời, hiệu pháp luật( Luật phá sản hiểu thông thường luật đòi nợ) Từ đó, xóa dần thói quen đòi nợ tự phát hình thức xiết nợ; đồng thời với việc sản xuất kinh doanh chủ doanh nghiệp, thương nhân phải làm quen với việc giải rủi ro kinh doanh theo quy định pháp lý mang tính văn hóa truyền thống, khắc phục tối đa việc có Luật mà không sử dụng Mặt khác phải khắc phục tình trạng xây dựng pháp luật mà không quan tâm đến việc pháp luật có phù hợp sử dụng thực tế hay không Hai là: Phải có đội ngũ cán tư pháp chuyên trách việc giải phá sản doanh nghiệp hợp tác xã Các cán tư pháp chuyên trách phải đào tạo chuyên môn chu đáo, không làm nhiệm vụ giải vụ án kinh tế, dân mà phải có chuyên môn sâu quản lý tài sản doanh nghiệp Những cán phải tạo niềm tin cho nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, thương nhân toàn thể nhân dân Tóm lại cán ngành Tư pháp, đặc biệt thẩm phán phụ trách phá sản phải thực chỗ dựa tin cậy đối tượng quan hệ phá sản doanh nghiệp hợp tác xã Thực tiễn 10 năm thực Luật phá sản năm 1993 cho thấy chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ không tìm đến tòa án phần không hiểu đến pháp luật phá sản, phần chưa có niềm tin vào Tòa án (Số vụ án thụ lý nhiều so với thực tế) Tuy nhiên để có đội ngũ cán Thẩm phán đáp ứng yêu cầu giải phá sản doanh nghiệp dơn giản “muốn có” mà phải trình phải thực nghiêm túc, chặc chẽ, khoa học trước hết phải làm tốt khâu tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán Thẩm phán, cán Tư pháp trực tiếp giải việc phá sản doanh nghiệp, có khắc phục tình trạng có luật mà sử dụng, sử dụng hiệu Ba là: Xóa bỏ dần thói quen hành hóa việc giải nợ doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng loại hình doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp có tính chất đặc biệt liên quan đến quốc phòng, an ninh phúc lợi xã hội) Giảm dần tư trị khái niệm phá sản doanh nghiệp, tạo chế cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh thành phần kinh tế; đồng thời bình đẳng giải nợ loại hình doanh nhiệp (tránh tượng doanh nhiệp ưu đãi vay vốn; thua lỗ hoãn nợ, 31 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 giãn nợ, khoanh nợ, xóa nợ với doanh nhiệp khác bỏ mặc) Phải có chế trách nhiệm vật chất rõ ràng chủ doanh nghiệp, thương nhân bị khả toán nợ đến hạn mà né tránh việc đệ đơn tòa, yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (để tránh gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức, cá nhân…); đồng thời có chế mở cho doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh xóa nợ trường hợp rủi ro thực tế giải phá sản doanh nghiệp, tạo hội cho họ có điều kiện lập nghiệp Thực tốt nội dung này, đảm bảo tính ưu việc nhà nước điều tiết kinh tế công cụ sách mình, tính định hướng XHCN kinh tế thị trường KẾT LUẬN Khái quát chung vấn đề phá sản, pháp luật phá sản sơ lược trình hình thành phát triển luật phá sản Việt Nam, giới thiệu nội dung luật phá sản năm 2004 giải pháp tăng cường hiệu lực thực thi luật phá sản thời gian tới Bản thân thành viên nhóm nghiên cứu, tìm hiểu để qua có nguồn kiến thức phục vụ cho việc học tập sau này, bên cạnh biết mặt ưu, nhược điểm có luật phá sản năm 2004 hành nước ta Qua tiểu luận chúng em muốn chứng minh pháp luật yếu tố cần đủ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta theo đuổi.Việc đổi luật phá sản từ năm 1993 sang 2004 đánh dấu nhiều điểm tiến chế quản lí kinh tế thị trường nhà nước Chúng ta mong muốn áp dụng luật phá sản năm 2004 cách hiệu mong luật ngày đổi mới, tiến phù hợp với nhu cầu người dân giúp cho hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, luật phá sản nói riêng, đáp ứng yêu cầu hội nhập hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 32 Tp HCM, ngày tháng năm 2012 Thực tiễn áp dụng Luật phá sản năm 2004 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2004 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X Lý luận chung nhà nước pháp luật Học viện CTQG Hồ Chí Minh Nhà Pháp luật Việt – Pháp: Tài liệu Hội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, 8-10/1/2001 Nhà Pháp luật Việt – Pháp: Tài liệu Hội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, 8-10/1/2001 Đặng Văn Thanh, Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/ 2004 Đào Trí Úc, Vị trí, vai trò, đặc trưng nguyên tắc hoạt động tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 7/2003 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 3/2004 33 Tp HCM, ngày tháng năm 2012