1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy định pháp luật về đình công trong doanh nghiệp ở việt nam hiện nay và kiến nghị hoàn thiện bộ luật lao động năm 2012

103 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THẾ ANH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THẾ ANH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Tiến Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Thực quy định pháp luật đình cơng doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Lao động năm 2012” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Vũ Minh Tiến Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thế Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Thực quy định pháp luật đình cơng doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Lao động năm 2012”, có khó khăn q trình nghiên cứu chúng tơi học viên theo học hệ cao học theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, tơi hồn thành luận văn với hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo thuộc Khoa Pháp luật kinh tế, Bộ môn Luật Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn dạy hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn TS Vũ Minh Tiến đồng hành tơi suốt q trình thực đề tài luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thế Anh DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT BLLĐ BLTTDS ILO LĐ-TB&XH NLĐ NSDLĐ TCLĐ QHLĐ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ luật lao động Bộ luật tố tụng dân Tổ chức Lao động quốc tế Lao động - Thương binh Xã hội Người lao động Người sử dụng lao động Tranh chấp lao động Quan hệ lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT ĐÌNH CƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.2 Khái niệm đình công 1.2 Các dấu hiệu đình cơng 14 1.2.1 Đình cơng phản ứng người lao động thông qua hành vi ngừng việc tạm thời 14 1.2.2 Đình cơng phải có tự nguyện người lao động 14 1.2.3 Đình cơng ln có tính tập thể 14 1.2.4 Đình cơng thực cách có tổ chức 15 1.2.5 Mục đích đình công nhằm đạt yêu sách tập thể người lao động thông qua việc gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại kinh tế, đạt yêu sách gắn với lợi ích tập thể lao động với người sử dụng lao động 15 1.3 Phân loại đình cơng 15 1.4 Nội dung điều chỉnh pháp luật đình cơng 16 1.4.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật vấn đề đình cơng 16 1.4.2 Những nội dung pháp luật đình cơng 17 1.5 Khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế kinh nghiệm số quốc gia giới đình cơng 20 1.5.1 Khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế 20 1.5.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành đình cơng 25 2.1.1 Đối tượng đình cơng chủ thể tổ chức, lãnh đạo đình cơng 25 2.1.2 Thời điểm, trình tự, thủ tục đình công 28 2.1.3 Đình cơng bất hợp pháp 31 2.1.4 Trường hợp khơng đình cơng, hỗn, ngừng đình cơng 37 2.1.5 Quyền bên trước q trình đình cơng 38 2.1.6 Xử phạt vi phạm hành đình công 39 2.2 Thực tiễn thực pháp luật đình cơng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 41 2.2.1 Khái quát tình hình đình cơng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 41 2.2.2 Một số vấn đề thực tiễn bật thực pháp luật đình cơng doanh nghiệp Việt Nam 45 2.3 Đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật đình công doanh nghiệp Việt Nam 56 2.3.1 Đánh giá chung 56 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 63 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng 63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Lao động năm 2012 đình cơng 64 3.2.1 Về xác định đối tượng phạm vi đình cơng 64 3.2.2 Về trình tự, thủ tục đình cơng 65 3.2.3 Về quy định người sử dụng lao động có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc65 3.2.4 Về quy định xử phạt hành vi vi phạm pháp luật đình cơng 66 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình cơng doanh nghiệp Việt Nam 66 3.3.1 Nhóm giải pháp người lao động 66 3.3.2 Nhóm giải pháp người sử dụng lao động 71 3.3.3 Nhóm giải pháp Nhà nước quan quản lý 75 3.3.4 Nhóm giải pháp tổ chức Cơng đồn 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đình cơng Việt Nam năm qua ngày có nhiều diễn biến phức tạp Theo Bộ LĐ-TB&XH: Từ năm 1995 đến tháng năm 2017, nước có 6.533 đình cơng Trong đó, số lượng đình cơng tập trung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhiều nhất, đình cơng doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp nhất, trung bình doanh nghiệp nhà nước Từ năm 2010 đến năm 2017 có 3.146 đình cơng, tập trung 40 tỉnh, thành phố Đình cơng tượng xã hội xuất tồn khách quan kinh tế thị trường NLĐ có quyền đình cơng gặp phải vướng mắc trình lao động Quyền đình cơng ghi nhận pháp luật Việt Nam nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, kể từ BLLĐ năm 1994 ban hành, đình cơng thức ghi nhận quyền NLĐ, NLĐ sử dụng đình cơng vũ khí sắc bén để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp QHLĐ Tổ chức ILO Cho quyền đình cơng biện pháp thiết yếu NLĐ tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội Tuy nhiên, xảy đình cơng gây số hậu cho doanh nghiệp, xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, trật tự quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp có đình công bị giảm suất chất lượng sản phẩm, nghiêm trọng gây uy tín thị trường Đồng thời, hoạt động đình cơng thường gây thiệt hại máy móc thiết bị sản xuất, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội Chính vậy, pháp luật lao động Việt Nam (từ BLLĐ năm 1994 (sửa đổi năm 2002, 2006, 2007) BLLĐ năm 2012) quốc tế quy định chặt chẽ vấn đề chủ thể, trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng để nhằm giảm thiểu rủi ro tiêu cực từ hoạt động đình cơng gây Dưới tác động thời kỳ mở cửa hội nhập, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nước giới, hoạt động cạnh tranh ngày phát triển, hoạt động đình cơng xảy ngày nhiều với quy mơ tính chất phức tạp, thành phố lớn khu công nghiệp tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất lớn Bên cạnh đó, đình cơng thường xảy quy mơ doanh nghiệp vừa lớn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, việc thực pháp luật nguyên nhân quan trọng Theo số liệu báo cáo Bộ LĐ-TB&XH 100% đình cơng diễn khơng trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật, đình cơng xảy bất ngờ, không báo trước khiến NSDLĐ quan nhà nước có thẩm quyền giải đình cơng khơng chủ động cơng tác đối phó để giảm thiểu thiệt hại Giải đình cơng thơng qua hoạt động Tòa án nhân dân xét tính hợp pháp đình cơng khơng thi hành thực tế, chưa đình cơng Tòa án thụ lý giải Để giải đình cơng khơng trình tự thủ tục, nhiều địa phương thành lập tổ cơng tác giải đình cơng khơng theo trình tự thủ tục, nhiên chưa phù hợp với Điều 222 BLLĐ năm 2012, việc giải mang tính chất thời điểm, khơng mang lại giá trị lâu dài Những tượng phần NLĐ khơng có ý thức thực pháp luật, chưa nắm rõ quy định pháp luật đình công để áp dụng vào thực tế, không NLĐ mà NSDLĐ quan khác khơng tích cực thực pháp luật đình cơng Chính vậy, cần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình cơng doanh nghiệp để phù hợp với thực tế Đồng thời cần có giải pháp hồn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng, để giảm thiểu đình cơng khơng theo trình tự thủ tục, đình cơng bất hợp pháp hoạt động giải đình cơng phát huy vai trò đảm bảo cân lợi ích kinh tế xã hội lợi ích NLĐ Chính lý trên, học viên định lựa chọn đề tài: “Thực quy định pháp luật đình cơng doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Lao động năm 2012” để làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đình cơng chế định quan trọng pháp luật lao động nói riêng vấn đề quan trọng thị trường lao động QHLĐ nói chung Chính vậy, nhiều tác giả, nhóm tác giả có nhiều nghiên cứu vấn đề đình cơng nghiên cứu số góc độ vấn đề thực pháp luật đình cơng Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Về dự án đề tài nghiên cứu: - Dự án “Xây dựng QHLĐ Việt Nam” ILO thực từ năm 2007 đến năm 2009 Dự án tiến hành nghiên cứu đưa đánh giá, nhận định tình hình QHLĐ Việt Nam nay: Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam đánh giá có nhiều điểm “tiến bộ” khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, đặc trưng QHLĐ Việt Nam lại “sự thiếu tuân thủ pháp luật lao động”; Các bên QHLĐ sử dụng hiệu công cụ “đàm phán, thương lượng”; vấn đề có tính chất đặc thù QHLĐ Việt Nam tình trạng đình cơng tự phát - Một số nghiên cứu TS Chang-Hee Lee (chuyên gia cao cấp ILO) từ năm 2006 - 2008: “QHLĐ giải TCLĐ Việt Nam”; “Từ QHLĐ mang đậm nét đình cơng tự phát đến QHLĐ hài hòa dựa thương lượng tập thể Việt Nam Xác định vấn đề thử tìm kiếm giải pháp khả thi”; “Hướng tới hệ thống QHLĐ lành mạnh Việt Nam” Những nghiên cứu tác giả khẳng định rằng: đặc điểm tiêu biểu TCLĐ, đình cơng Việt Nam tự phát, không thông qua thương lượng, đàm phán; nặng “mệnh lệnh hành chính”, sử dụng “đồn cơng tác liên ngành” quan quản lý nhà nước lao động địa phương, vai trò Cơng đồn sở “mờ nhạt”, Cơng đồn sở khơng đủ lực lãnh đạo tổ chức đình cơng Một đề xuất đáng lưu ý TS Chang-Hee Lee là: Cơng đồn cấp sở phải hỗ trợ trực tiếp đứng tổ chức lãnh đạo đình cơng - Lưu Bình Nhưỡng, Nguyễn Xn Thu Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học BLLĐ, NXB Lao động, Hà Nội Cuốn sách cách hiểu thấu đáo quy định pháp luật lao động nói chung, BLLĐ nói riêng giác ngộ quyền, lợi ích thân, quan, tổ chức, doanh nghiệp Trong quy định pháp luật vấn đề đình cơng làm rõ sở phân tích, bình luận sâu Điều luật, giải thích từ ngữ phù hợp với quy định có tính chun ngành thuộc lĩnh vực pháp luật lao động dễ hiểu Về tạp chí, đề tài nghiên cứu: Nhiều tác giả có nghiên cứu tạp chí chuyên ngành như: Phạm Công Bảy (2012), Thực trạng TCLĐ, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung Dự thảo BLLĐ sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2012; Trần Thị Thúy Lâm (2012), Những điểm đình cơng BLLĐ năm 2012, Tạp chí Luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Bình luận khoa học BLLĐ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tháng 3/2015;… Về luận án, luận văn, có số cơng trình sau: - Chử Thị Xuyên (2013), Những điểm TCLĐ đình cơng BLLĐ năm 2012, Luận văn thạc sĩ luật học Tác giả nghiên cứu TCLĐ nói chung có so sánh phân biệt với đình cơng - Hà Thị Hoa Phượng (2013), Đình cơng giải đình cơng theo BLLĐ năm 2012, Luận văn thạc sĩ luật học - Trần Thị Trúc Chi (2015), Quy định thủ tục đình cơng pháp luật Việt Nam – Thực trạng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn thạc sĩ luật học Tác giả tập trung chủ yếu thủ tục đình công đưa thực trạng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà khơng nghiên cứu thực trạng thực doanh nghiệp nước nói chung - Cao Xn Dũng (2016), Đình công bất hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Tác giả trình bày số vấn đề lý luận đình cơng pháp luật đình cơng bất hợp pháp Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành đình cơng bất hợp pháp thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề - Nguyễn Thùy Trang (2016), Pháp luật đình cơng, giải đình công thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học Tác giả trình bày vấn đề lý luận pháp luật đình cơng, giải đình cơng Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành đình cơng, giải đình cơng thực trạng đình cơng, giải đình cơng địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề tỉnh Bắc Ninh - Nguyễn Hồng Nhung (2017), Những hạn chế quyền đình cơng pháp luật Việt Nam – Tiêu chuẩn quốc tế vấn đề đặt ra, luận văn thạc sỹ luật 82 NSDLĐ q trình đình cơng, việc giải đình cơng quan, tổ chức có chức khơng thực Các ngun nhân dẫn đến đình công chủ yếu vi phạm quy định pháp luật lao động NSDLĐ Các yêu sách NLĐ tham gia đình cơng chủ yếu u sách tiền lương tiền lương thu nhập NLĐ thấp, không đáp ứng mức sống tối thiểu cho cá nhân gia đình NLĐ Nguyên nhân việc quy định pháp luật đình cơng khơng thực có nhiều ngun nhân nguyên nhân từ quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng hành lộ nhiều bất cập, nhiều quy định chưa phù hợp, nhiều quy định chưa rõ ràng, thiếu tính khả thi, đặc biệt nhiều vấn đề phát chưa điều chỉnh Nguyên nhân từ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật NLĐ hạn chế xuất thân từ nơng thơn, trình độ văn hóa thấp, chưa có kỹ tay nghề, tác phong cơng nghiệp NSDLĐ mục đích lợi nhuận ln tìm cách giảm giá thành sản phẩm giảm tiền lương, phụ cấp, tăng làm việc, không trả lương đầy đủ, hạn, nợ lương… dẫn đến mâu thuẫn, TCLĐ ngày tăng nguyên nhân dẫn đến ngừng việc tập thể đình cơng tự phát, làm cho quy định pháp luật đình cơng không thực thực tế Nguyên nhân từ hoạt động Cơng đồn sở chưa hiệu quả, chưa thực độc lập, chịu ảnh hưởng từ phía NSDLĐ, chưa nắm bắt tâm tư, nguyện vọng NLĐ để kịp thời phản ánh, đối thoại với NSDLĐ, giải vướng mắc, mâu thuẫn dẫn TCLĐ đình cơng Ngun nhân từ khó khăn, vướng mắc dẫn đến hoạt động chưa thực hiệu từ phía cá nhân, quan, tổ chức có chức giải TCLĐ đình cơng khó khăn từ hòa giải viên lao động, Hội đồng hòa giải sở (trước ngày 1/5/2013), Hội đồng trọng tài lao động, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh, Tòa án nhân dân, dẫn đến việc quy định pháp luật đình cơng chưa thực đầy đủ thực tế Từ việc phân tích nguyên nhân, đề tài đề xuất số giải pháp để đảm bảo thực quy định pháp luật đình cơng Đó nhóm giải pháp Nhà nước quan quản lý, nhóm giải pháp NLĐ, NSDLĐ, nhóm giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đình cơng Những vấn đề hạn chế khả sử dụng quyền đình cơng hợp pháp NLĐ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng QHLĐ, nguyên nhân gây tình trạng hầu hết đình cơng khơng thực theo trình tự quy định pháp luật Những bất cập đòi hỏi phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường xu hương hội nhập quốc tế Việt Nam 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ phối hợp Dự án QHLĐ Việt Nam - ILO (2011), “Giới thiệu pháp luật QHLĐ số nước giới”, NXB Lao động - Xã hội Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ phối hợp Dự án QHLĐ Việt Nam - ILO (2012), “100 thuật ngữ thông dụng QHLĐ quốc tế sử dụng”, NXB Lao động - Xã hội Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ phối hợp Dự án QHLĐ Việt Nam – ILO (2010), “Những Công ước Khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế QHLĐ”, NXB Lao động - Xã hội Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ, Chủ biên Nguyễn Mạnh Cường, “Tuyên bố năm 1998 Công ước Tổ chức lao động quốc tế”, NXB Lao động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Tổ chức Lao động Quốc tế (2009), “Kỹ thương lượng tập thể giải đình cơng”, NXB Lao động Đặng Hồng Giang (2016), “Bức xúc không làm ta vô can”, NXB Nhã Nam Lê-nin tồn tập (tập 4), NXB Chính trị quốc gia năm 2005 Cộng hoà Pháp, Đạo luật số 79-634 ngày 26/7/1979 Lenouveau Mémo (1999), Presses larousse, tr.4060 10 Helene Siney ((1981), Que sais-je Presses Universitaire de France, tr.35 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2014 12 V.I Lê nin (1979), Toàn tập, Tập 8, Nxb Tiến Mátxcơva, tr 66 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổ chức Lao động quốc tế (2016), “Hội nghị Sơ kết đề án phát triển QHLĐ địa bàn tỉnh, thành phố giai đoạn 2013 2020”, Hải Phòng ngày 24-25 tháng năm 2016 14 Dự án hỗ trợ thực pháp luật lao động thúc đẩy tra lao động vững mạnh Việt Nam (Bộ Lao động Hoa Kỳ), Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Tài liệu hội thảo “Định hướng chiến lược phòng ngừa giải tranh chấp lao động”, Đà Nẵng ngày 19,20 tháng 12 năm 2013 15 Đại từ điển bách khoa tồn thư Xơ viết (1972), Tập 9, Nxb Từ điển bách khoa Xô viết, Mátxcơva, tr.259- 271 16 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2011), chịu trách nhiệm xuất Giáo sư, Tiến sỹ Lê Hồng Hạnh, chuyên đề số 12/2011, “Thực trạng đình cơng giải đình cơng Việt Nam” 17 Giáo sư, Tiến sỹ Lưu Văn Sùng (2007) - Chủ nhiệm đề tài “Đình công công nhân – thực trạng giải pháp xử lý tỉnh Đồng Nai”, Đề tài khoa học cấp 18 Tiến sỹ Đỗ Ngân Bình (2005), “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sỹ luật học 19 Thạc sỹ Đỗ Ngân Bình (2005), “Một số vấn đề giải đình cơng điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2008 20 Thạc sỹ Trần Hồng Hạnh (2008), “Đình cơng giải đình cơng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học 84 21 Thạc sỹ Chử Thị Xuyên (2013), “Những điểm tranh chấp lao động đình cơng Bộ luật Lao động năm 2012”, Luận văn thạc sỹ luật học 22 Thạc sỹ Hà Thị Hoa Phượng (2013), “Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật Lao động năm 2012” 23 Cao Xn Dũng (2016), Đình cơng bất hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 24 Nguyễn Thùy Trang (2016), Pháp luật đình cơng, giải đình cơng thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sỹ luật học 25 Nguyễn Hồng Nhung (2017), Những hạn chế quyền đình cơng pháp luật Việt Nam – Tiêu chuẩn quốc tế vấn đề đặt ra, luận văn thạc sỹ luật học 26 Tiến sỹ Đào Thị Hằng (2004), “Pháp luật đình cơng giải đình cơng nhìn từ góc độ thực tiễn”, Tạp chí luật học số 5/2004 27 D Larua A Caillat (1992), Kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 28 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí Triết học số 5/1993, tr.5 29 Đỗ Nguyên Phương (1993), Những vấn đề trị xã hội cấu xã hội giai cấp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 92.93 30 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố 31 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (1997), Cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích đáng người lao động trước Toà án, Hà Nội, tr.31 32 Báo điện tử (2013), “Công chức Hy Lạp đình cơng phản đổi cắt giảm việc làm”, http://www.baomoi.com/cong-chuc-hy-lap-dinh-cong-phan-doi-cat-giam-vieclam/c/11424092.epi, truy cập ngày 10/7/2018 33 Báo điện tử (2006), “Cơng chức Pháp đình cơng đòi tăng lương”, http://vietbao.vn/Viec-lam/Cong-chuc-Phap-dinh-cong-doi-tang-luong/40121169/267/, truy cập ngày 10/3/2018 34 Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thu (2009), “Đánh giá quy định Bộ luật Lao động đình cơng giải đình cơng”, Tạp chí luật học số 9/2009 35 Thạc sỹ Nguyễn Xuân Thu (2007), “Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo luật sửa đổi bổ, sung số Điều Bộ luật lao động năm 2006”, Tạp chí Luật học số 7/2007 36 Đỗ Mạnh Cường (2011), “Các chủ thể QHLĐ tập thể”, http://quanhelaodong.blogspot.com/2011/10/cac-chu-trong-quan-he-lao-ong-tap.html, truy cập ngày 01/5/2018 37 Báo điện tử (2013), “Công chức Hy Lạp đình cơng phản đổi cắt giảm việc làm”, http://www.baomoi.com/cong-chuc-hy-lap-dinh-cong-phan-doi-cat-giam-vieclam/c/11424092.epi, truy cập ngày 10/3/2018 38 Báo điện tử (2008), “Đình cơng khu cơng nghiệp, vấn đề cần giải quyết”, http://baobacninh.com.vn/news_detail/57461/dinh-cong-trong-cac-kcn-van-decan-giai-quyet.html, truy cập ngày 12/3/2018 85 39 Báo điện tử (2014), “Doanh nghiệp tổn thương sau biểu tình q khích”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiep-ton-thuong-saubieu-tinh-qua-khich-2991838.html, truy cập ngày 13/3/2018 40 Báo điện tử (2014), “Hàng nghìn cơng nhân thức thâu đêm đòi thưởng tết”,http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/su-kien-hang-ngay/hang-nghin-congnhan-thuc-thau-dem-doi-thuong-tet-a19373.html, truy cập ngày 13/3/2018 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THẾ ANH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO. .. CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành đình cơng 25 2.1.1 Đối tượng đình cơng... đình cơng pháp luật đình cơng - Chương 2: Quy định pháp luật đình cơng thực tiễn thực pháp luật đình cơng doanh nghiệp Việt Nam - Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực

Ngày đăng: 02/08/2019, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w