1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật Phá sản năm 2014 - Bước phát triển của pháp luật phá sản Việt Nam

84 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI QUÁCH THỊ THU HƢƠNG LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 – BƢỚC PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI QUÁCH THỊ THU HƢƠNG LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 – BƢỚC PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Tý Các số liệu khoa học luận văn trích đẫn theo nguồn cơng bố Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Quách Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm phá sản pháp luật phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Khái niệm pháp luật phá sản 1.2 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển pháp luật 10 phá sản Việt Nam 1.3 Vai trò pháp luật phá sản 14 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI MANG TÍNH PHÁT TRIỂN 18 CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 2.1 Cơ sở ban hành Luật Phá sản (2014) 18 2.2 Sự đổi kết cấu Luật Phá sản năm 2014 20 2.2.1 Kết cấu Luật Phá sản (2014) 20 2.2.2 Bổ sung thủ tục phá sản tổ chức tín dụng thủ tục có yếu 25 tố nước – nét đặc thù kết cấu Luật Phá sản (2014) 2.3 Nhận thức lý phá sản doanh nghiệp 2.3.1 Quan niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo 31 32 luật phá sản trước 2.3.2 Quan niệm doanh nghiệp khả toán theo 34 Luật Phá sản (2014) 2.4 Những điểm thiết chế quản lý lý tài sản 2.4.1 Thiết chế quản lý lý tài sản theo Luật Phá sản 1993 36 36 Luật Phá sản 2004 2.4.2 Vị trí pháp lý quản tài viên, doanh nghiệp quản lý tài sản theo Luật Phá sản (2014) 39 2.5 Vị trí Hội nghị chủ nợ theo Luật Phá sản (2014) 43 2.5.1 Về điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ 47 2.5.2 Về lập ban đại diện chủ nợ 48 2.6 Luật Phá sản (2014) ghi nhận quy định thủ tục phục 48 hồi 2.7 Điểm thủ tục xử lý nợ 52 2.8 Một số điểm khác 55 2.8.1 Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá 55 2.8.2 Thủ tục thương lượng trước thụ lý đơn yêu cầu mở thủ 57 sản tục phá sản 2.8.3 Xác định tiền lãi khoản nợ 58 2.8.4 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút 58 2.8.5 Về thẩm quyền giải phá sản Tòa án 59 2.8.6 Việc giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị định 60 gọn tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC THỰC THI 61 QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 3.1 Giải pháp tiếp tục bổ sung cụ thể hóa quy định 61 Luật phá sản (2014) 3.1.1 Tăng thêm nhiệm vụ thẩm quyền cho Quản tài viên 62 3.1.2 Về việc phá sản tổ chức tín dụng 65 3.1.3 Về đối tượng áp dụng Luật phá sản (2014) 66 3.1.4 Về loại tài sản miễn trừ 67 3.1.5 Cơ chế hoạt động Ban đại diện chủ nợ 68 3.1.6 Về quy định tuyên bố phá sản quy định việc thực 69 phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 3.1.7 Các biện pháp đàm phán, thương lượng chủ nợ với 70 doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 3.1.8 Về giá trị pháp lý điều khoản hợp đồng trường 70 hợp tạm đình chỉ, chấm dứt hợp đồng có hiệu lực 3.2 Giải pháp tổ chức thực Luật phá sản (2014) 71 3.2.1 Tổ chức phổ biến tuyên truyền Luật phá sản (2014) 71 3.2.2 Cần ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật phá sản (2014) 72 3.2.3 Cần nâng cao công tác đạo điều hành 72 3.2.4 Cần nâng cao lực, kiến thức cán có thẩm 72 quyền 3.2.5 Cần nâng cao ý thức doanh nghiệp, hợp tác xã 73 khả toán chủ nợ 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường nay, phá sản doanh nghiệp coi tượng kinh tế - xã hội tồn khách quan Dưới không ngừng vận động phát triển kinh tế ấy, doanh nghiệp phải cạnh tranh để trì chỗ đứng hướng tới lợi nhuận thị trường Do vậy, phá sản quy luật tất yếu kinh tế thị trường Phá sản tác động đến chủ nợ, nợ xã hội nói chung hai khía cạnh: tích cực tiêu cực Chính thế, pháp luật phá sản chế định khơng thể thiếu để trì môi trường kinh doanh ổn định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên kinh doanh tạo bình ổn trật tự xã hội Pháp luật phá sản trải qua chặng đường dài hình thành phát triển từ quy định ban đầu phá sản Luật doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật công ty (1990), Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Luật phá sản (2004) đời Luật phá sản (2014) Trước Luật phá sản (2014) đời, Luật phá sản (2004) coi phát triển hồn thiện q trình xây dựng pháp luật phá sản nước ta Luật phá sản (2004) khắc phục hạn chế quy định cách chi tiết so với Luật phá sản (1993) giúp cho trình giải vụ việc phá sản tiến hành cách nhanh gọn Tuy nhiên, kinh tế phát triển không ngừng sau gần 10 năm thi hành, quy định Luật phá sản (2004) khơng phù hợp, nhiều quy định chưa rõ ràng, mâu thuẫn với không đáp ứng nhu cầu phá sản, khôi phục lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến hiệu thực thi Luật phá sản (2004) không cao Xuất phát từ bất cập hạn chế đó, việc sửa đổi quy định Luật phá sản điều tất yếu bối cảnh kinh tế Việc sửa đổi Luật phá sản (2004) nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp, hướng đến xây dựng quy định luật phá sản cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, có tính khả thi cao q trình áp dụng vào thực tiễn nhằm phát huy vai trò pháp luật phá sản kinh tế thị trường, giúp cho doanh nghiệp có hướng trình hình thành phát triển, đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan tổ chức trình giải phá sản, bảo đảm tối đa quyền lợi ích người lao động Ngày 19/06/2014, kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật phá sản số 51/2014/QH13, Luật có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 Luật phá sản (2014) đời đánh giá có sửa đổi tồn diện so với Luật phá sản (2004) Việc ban hành Luật phá sản (2014) đáp ứng nhu cầu cấp bách kinh tế chung toàn xã hội doanh nghiệp thị trường, hứa hẹn giải bất cập quy định phá sản trước Nhận diện điểm mang tính phát triển Luật phá sản (2014) giúp cho việc áp dụng Luật phá sản (2014) có hiệu quả, bên cạnh đó, chủ thể áp dụng luật phá sản (2014) có nhìn tồn diện khách quan Luật phá sản (2014) nói chung điểm mang tính phát triển nói riêng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Luật phá sản năm 2014 – Bước phát triển pháp luật phá sản Việt Nam” để nghiên cứu trình bày luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều cấp độ quy mô khác vấn đề Luật phá sản, có điểm tiệm cận với đề tài nghiên cứu Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu: (i) Cuốn “Pháp luật phá sản Việt Nam” PGS -TS Dương Đăng Huệ, xuất 2005; (ii) “Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ Luật so sánh phương hướng hoàn thiện” - Trương Hồng Hải, Luận án tiến sĩ luật học, 2004; (iii) “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam” - Vũ Thị Hồng Vân, Luận án tiến sĩ luật học, 2008 v.v Ngồi ra, có luận văn thạc sĩ có vấn đề nghiên cứu gần với đề tài luận văn này, như: (i) “Vai trò chủ nợ q trình giải phá sản doanh nghiệp” - Nguyễn Thái Trường, Luận văn thạc sĩ luật học 2014; (ii) “Luật phá sản (2004) - Những hạn chế, bất cập giải pháp hoàn thiện” – Hoàng Thị Kim Anh, Luận văn thạc sĩ luật học 2014; (iii) “Hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam theo khuyến nghị hướng dẫn xây dựng luật phá sản Uncitral năm 2005” – Nguyễn Văn Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 2010; (iv) “Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt nam” – Trần Thị Ngọc, Luận văn thạc sĩ luật học 2014; (v) “Thủ tục lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam” – Nguyễn Thị Thanh Mai, Luận văn thạc sĩ luật học, 2014… Tuy nhiên, Luật phá sản (2014) đời nên đến thời điểm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu nét Luật để minh chứng cho phát triển pháp luật phá sản Việt Nam mà có buổi tọa đàm khoa học, hội thảo vấn đề như: Tọa đàm khoa học với nội dung: “Một số nội dung Luật phá sản năm 2014” Bộ môn Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội; viết có liên quan khác báo chí Phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài Về phạm vi nghiên cứu, Luận văn chủ yếu nghiên cứu quy định Luật phá sản (2014) văn pháp luật có liên quan Các số liệu sử dụng luận văn giới hạn từ có pháp luật phá sản đến năm 2013 - dấu mốc thực việc báo cáo tổng kết thi hành Luật phá sản (2004) Về nội dung nghiên cứu, Luận văn trọng vào việc nghiên cứu quy định Luật phá sản (2014) để từ điểm mang tính phát triển Luật Bên cạnh đó, Luận văn vào phân tích cụ thể 63 quản tài viên Trong trình tự thủ tục Việt Nam lại máy móc tốn nhiều thời gian, Tòa án đưa định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp khơng giá trị thực tế Do vậy, quy định Luật phá sản trở nên khó thực thi, khơng đáp ứng nhu cầu thực tiễn quản lý lý tài sản Thứ hai, biện pháp pháp lý thực thi nhiệm vụ điểm c Khoản Điều 16 Luật phá sản (2014) Điểm c, Khoản Điều 16 Luật phá sản (2014) quy định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền nghĩa vụ bảo quản tài sản; ngăn chặn việc bán, chuyển giao tài sản mà không phép Thẩm phán; ngăn chặn việc tẩu tán tài sản; tối đa hóa giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bán, lý tài sản Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động quản tài viên quốc gia OECD cho thấy cần phải quy định rõ ràng biện pháp pháp lý để thực thi nhiệm vụ nêu nhằm giúp quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản xác định cụ thể rõ ràng trách nhiệm mình, việc làm để quản lý lý tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã vụ việc phá sản Thứ ba, vai trò quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản hạn chế trình tái tổ chức hoạt động doanh nghiệp Theo khuyến nghị OECD thực tiễn thi hành nước cho thấy quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trao quyền hạn “tiếp tục vận hành quản lý hoạt động kinh doanh trường hợp tái tổ chức trường hợp lý doanh nghiệp bán tồn mà không bị giải thể” “Trong trường hợp tái tổ chức, chuẩn bị hỗ trợ chuẩn bị kế hoạch tái tổ chức báo cáo lý thực tái tổ chức chức đại diện quản lý phá sản thực hiện”[21] Luật phá sản (2014) lại chưa dành cho quản tài viên quyền hạn Thứ tư, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng có tư cách đại diện cho doanh nghiệp phá sản 64 Luật phá sản (2014) quy định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản chỉ thực việc đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện theo pháp luật Nhưng OECD lại khuyến nghị rằng, sau định, quản tài viên có tư cách đại diện cho tài sản doanh nghiệp phá sản Theo ông Justin Yap, chuyên gia cao cấp pháp luật phá sản Cơng ty Tài quốc tế IFC (thuộc Ngân hàng Thế giới), “người quản lý tài sản phá sản đóng vai trò trung tâm tất hệ thống luật phá sản đại Người giúp trì động lực thiết yếu trình, hai trình phá sản/thanh lý hay phục hồi doanh nghiệp thành công Người quản lý tài sản phá sản phải có đủ lực để thực công việc mà Luật phá sản (2004) hay chí Dự thảo Luật Phá sản giao cho thẩm phán thực hiện” [25] Do đó, theo ơng Yap, người quản lý tài sản phá sản phải người có uy tín có tin cậy từ xã hội lẫn hệ thống tòa án Tuy nhiên, trình bày đây, vai trò quyền hạn quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản chưa mở rộng tiêu chuẩn thông lệ Quốc tế Chúng ta học tập tiến Thế giới, học tập chưa thực triệt để Các nhân nghĩ rằng, nhà làm luật nên cần tiếp tục nghiên cứu đóng góp ý kiến để hồn thiện quy định pháp luật quản tài viên theo hướng trao thêm quyền nhiệm vụ cho quản tài viên áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bổ sung quy định biện pháp pháp lý thực thi nhiệm vụ điểm c Khoản Điều 16 Luật phá sản (2014) xem xét, cân nhắc để trao cho quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền đại diện cho doanh nghiệp phá sản Bên cạnh đó, chế định quy định lần Luật phá sản, vậy, trình Luật thực thi thực tế với độ phức tạp khó khăn vụ phá sản, quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải đối mặt với khó khăn chuyên môn, nghiệp vụ họ yêu cầu phải đạt đủ số tiêu chuẩn khắt 65 khe Luật Do vậy, quy định việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho quản tài viên điều cần thiết cần bổ sung vào Nghị định số 22/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản 3.1.2 Về việc phá sản tổ chức tín dụng Trước Tòa án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng, tổ chức phải trải qua giai đoạn kiểm soát đặc biệt Ngân hàng nhà nước Cơ chế kiểm soát đặc biệt đặt để xử lý kịp thời, tránh nguy rơi vào tình trạng khả tốn cho doanh nghiệp Nếu để kéo dài tình trạng rủi ro, thua lỗ, yếu kém, dẫn đến tình trạng khả toán phá sản tổ chức tín dụng dường trách nhiệm lại thuộc Nhà nước, mà trực tiếp NHNN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Khi tổ chức tín dụng, lấy ví dụ ngân hàng bị NHNN kiểm sốt đặc biệt, chất giống với việc doanh nghiệp bị tòa án mở thủ tục tuyên bố phá sản Kiểm sốt đặc biệt hành động “ân huệ” NHNN ngân hàng thương mại, tương tự thủ tục mà chủ nợ định “ân huệ” cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh q trình tòa án giải việc phá sản doanh nghiệp Nhưng hội tái sinh doanh nghiệp mong manh, hội hồi sinh ngân hàng ln cao, mục tiêu hàng đầu cứu sống ngân hàng.[14] Bởi lẽ, Thủ tục thực việc phá sản tổ chức tín dụng khác nhiều so với doanh nghiệp thông thường khác, doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản sau khả toán thời hạn 03 tháng Thời hạn tổ chức tín dụng dài đủ cho tổ chức tín dụng phục hồi lại hoạt động kinh doanh Hơn nữa, luật lại có quy định đặc thù NHNN ngân hàng khác có trách nhiệm cho ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt vay vốn Và khoản nợ ưu tiên toán trước tất khoản khác Trong quy định khơng có doanh nghiệp 66 Thực tế cho thấy, ngân hàng, tổ chức tín dụng hoạt động yếu kém, thua lỗ vi phạm dẫn đến việc khả toán “hết lòng cứu giúp”, trường hợp khơng khơi phục hợp nhất, sáp nhập với ngân hàng khác; giải thể cách từ từ.[14] Đến đây, thấy Luật phá sản Nhà nước “thiên vị” cho tổ chức tín dụng Nguyên nhân “thiên vị” Nhà nước muốn trì ổn định tài chính, tránh trường hợp khủng hoảng ảnh hưởng dây chuyền đến ngân hàng khác, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Do vậy, nói, pháp luật quy định ngân hàng bị phá sản doanh nghiệp khác, thực tế khả phá sản ngân hàng theo luật Như thế, dù có cho hay khơng cho ngân hàng phá sản giai đoạn nay, hậu pháp lý tình trạng thực tế không khác biệt Vậy phải quy định luật thừa? Việc thêm hẳn chương Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng vơ ích? Vẫn biết rằng, Nhà nước muốn hướng đến việc bảo vệ ổn định tài chính, quyền lợi người gửi tiền, ý muốn tạo hội cho tổ chức tín dụng hoạt động yếu kém, vi phạm pháp luật lợi dụng để tồn thông qua chế kiểm sốt đặc biệt Cá nhân tơi thiết nghĩ rằng, pháp luật cần đưa điều kiện khắt khe quy định “ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt rơi vào năm trường hợp: có nguy khả tốn, nợ xấu chiếm từ 10% trở lên, số lỗ lũy kế lớn 50% tổng số vốn tự có, bị xếp loại yếu khơng trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu” Luật tổ chức tín dụng năm 2010, ngân hàng trước áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt để buộc ngân hàng yếu kém, không phát huy vai trò vốn có mình, ảnh hưởng đến hoạt động, uy tín ngân hàng khác phá sản 3.1.3 Về đối tượng áp dụng Luật phá sản (2014) 67 Đối tượng áp dụng Luật phá sản (2014) doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Tuy nhiên, phạm vi đối tượng áp dụng Luật phá sản dừng lại có lẽ chưa đáp ứng nhu cầu giải phá sản Bởi lẽ, chủ thể kinh doanh, có cá nhân, hộ gia đình cần bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác (doanh nghiệp, hợp tác xã) việc sử dụng chế pháp luật quy định, có chế phá sản để phục hồi hoạt động kinh doanh rút khỏi cơng việc kinh doanh cách có trật tự Điều tạo hội cho quan quản lý kinh tế dễ dàng việc quản lý hoạt động doanh nghiệp Không vậy, thực tế có nhiều hộ gia đình có quy mơ kinh doanh lớn, có hoạt động kinh doanh, giao dịch với doanh nhân nước nên Luật Phá sản cần sửa đổi cho phù hợp với pháp luật phá sản giới, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới Vì vậy, để Luật phá sản (2014) phát huy tối đa vai trò mình, đối tượng áp dụng Luật Phá sản cần mở rộng theo hướng tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh có đăng ký kinh doanh, khơng phân biệt loại hình tổ chức, quy mô kinh doanh ngành nghề kinh doanh lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn bị đưa Tồ để giải theo thủ tục phá sản 3.1.4 Về loại tài sản miễn trừ Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán liệt kê Khoản Điều 64 Luật phá sản (2014) Những tài sản hiểu tất tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có thời điểm Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản Trong có tài sản đồ vật phục vụ cho sinh hoạt ngày mang tính chất tối thiểu nợ khoản trợ 68 cấp cho nợ khơng khả lao động, bệnh tật, việc làm Theo quan điểm nhân đạo pháp luật phá sản đại, nhiều nước giới cho phép nợ cá nhân giữ lại số tài sản, chủ yếu đồ dùng sinh hoạt thiết yếu ngày họ khơng có hành vi vi phạm pháp luật khơng có hành vi gian lận trình quản lý, điều hành doanh nghiệp Điều hoàn toàn hợp lý, lẽ, nợ kinh doanh thua lỗ, thân họ cần đảm bảo quyền tối thiểu để trì sống Theo thơng lệ nước tài sản, quyền tài sản miễn trừ bao gồm: Các đồ vật phục vụ cho sinh hoạt ngày mang tính chất tối thiểu nợ khoản trợ cấp cho nợ khơng khả lao động, bệnh tật, việc làm; tiền lương hưu, khoản nhận từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, khoản cấp dưỡng sau ly hôn, tiền bồi thường sức khoẻ bị tổn hại hành vi vi phạm pháp luật người khác gây Do vậy, nhằm tiếp thu quy định tiến pháp luật phá sản nước giới, pháp luật phá sản Việt Nam cần bổ sung danh mục tài sản miễn trừ khỏi danh sách tài sản phá sản doanh nghiệp hợp tác xã Quy định góp phần bảo vệ quyền lợi nợ sau phá sản tránh tình trạng muốn giữ quyền lợi tối thiểu cho mà nợ phải trốn nợ khiến cho trình giải phá sản gặp khó khăn 3.1.5 Cơ chế hoạt động Ban đại diện chủ nợ Theo nguyên tắc giải phá sản Ngân hàng Thế giới quyền chủ nợ phải bảo đảm thông qua việc thiết lập Ủy ban chủ nợ cho phép chủ nợ có khả tham gia vào thủ tục phá sản.[12] Tiếp thu nguyên tắc này, Luật phá sản (2014) quy định Ban đại diện chủ nợ để thay mặt cho chủ nợ thực giám sát việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ, đề xuất với quản tài 69 viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ Việc thành lập Ban đại diện chủ nợ nhân tố cần thiết, thúc đẩy tham gia tích cực chủ nợ vào trình giải phá sản Tuy nhiên, để phát huy hiệu hoạt động Ban đại diện chủ nợ, cần có chế hoạt động rõ ràng cụ thể để thành viên Ban đại diện chủ nợ dễ dàng thực quyền nhiệm vụ mình, quyền nhiệm vụ chung Ban đại diện chủ nợ cách đắn đầy đủ Đồng thời, cần quy định chế hoạt động Hội nghị chủ nợ cách độc lập khỏi can thiệp Tồ án nhằm hạn chế tình trạng hành hố quan hệ dân sự, kinh tế Hội nghị chủ nợ phải quyền cử người thay người quản lý điều hành doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trường hợp xét thấy người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh lợi cho việc bảo tồn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Quy định việc thành lập Ủy ban chủ nợ với tham gia số chủ nợ định nhằm tạo chế tham gia cách thường xuyên, liên tục chủ nợ vào trình giải phá sản 3.1.6 Về quy định tuyên bố phá sản quy định việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Chúng ta dễ nhận thấy có khơng thống quy định trường hợp tòa án tuyên bố phá sản liên quan đến việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Bởi lẽ, khoản 2, điều 107 Luật phá sản (2014) nêu trường hợp doanh nghiệp không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh khoản 2, điều 96 nêu thêm giả thiết hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp khả toán Liệu sơ suất khâu 70 kỹ thuật ý đồ nhà làm luật Tuy nhiên, dù lí hai quy định cần phải thống lại để tránh gây hiểu lầm cho chủ thể áp dụng việc giải vụ việc phá sản 3.1.7 Các biện pháp đàm phán, thương lượng chủ nợ với doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Điều 37, Luật Phá sản (2014) đưa quy định tiến việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thương lượng chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Tuy nhiên, Luật phá sản (2014) để ngỏ khả thương lượng hai chủ thể việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Hơn nữa, biện pháp mà hai bên đàm phán để khắc phục tình trạng khả toán doanh nghiệp chuyển nợ thành phần vốn góp/cổ phần, thay đổi vị trí ưu tiên tốn khoản nợ có bảo đảm hay khoản nợ khơng có bảo đảm, chuyển khoản nợ có bảo đảm thành khoản nợ khơng có bảo đảm ngược lại, tăng giảm vốn góp chưa đề cập cụ thể Luật phá sản Thiết nghĩ, cần phải có văn quy định hướng dẫn việc thực biện pháp thương lượng, đàm phán giúp cho q trình thương lượng diễn nhanh chóng hiệu quả, bên dễ dàng định hướng điều làm để tự giải yêu cầu mở thủ tục phá sản 3.1.8 Về giá trị pháp lý điều khoản hợp đồng trường hợp tạm đình chỉ, chấm dứt hợp đồng có hiệu lực Luật Phá sản (2014) đề cập đến trường hợp doanh nghiệp chủ động chấm dứt hợp đồng có hiệu lực (điều 61 62) khơng có quy định giá trị pháp lý điều khoản hợp đồng ký với doanh nghiệp cho phép phía bên đơn phương chấm dứt hợp đồng phát doanh nghiệp khả toán vốn sử dụng phổ biến thực tế Thêm vào đó, q 71 quy định trách nhiệm pháp lý người quản lý doanh nghiệp trước thủ tục phá sản Do vậy, để hoàn thiện quy định này, Chính phủ quan có liên quan cần ban hành văn hướng dẫn có quy định giá trị pháp lý điều khoản hợp đồng trường hợp nêu bổ sung cụ thể trách nhiệm pháp lý người quản lý doanh nghiệp trước thụ tục phá sản 3.2 Giải pháp tổ chức thực Luật phá sản (2014) 3.2.1 Tổ chức phổ biến tuyên truyền Luật phá sản (2014) Luật phá sản (2014) vừa ban hành nên để quy định Luật sớm vào đời sống nhân dân Quốc hội Chính phủ cần phải có sách phổ biến tuyên truyền nội dung Luật phá sản (2014) đến quan hành pháp, tư pháp địa phương tới người công tác lĩnh vực nghiên cứu, lý luận lĩnh vực pháp luật phá sản Việc phổ biến, tuyên truyền Luật phá sản (2014) tiến hành qua phương tiện truyền thông đài, báo, mạng internet thực qua hội thảo, tọa đàm tìm hiểu Luật phá sản (2014) Trong hai ngày 25,26/12/2014 vừa qua, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Hội nghị triển khai thi hành Luật phá sản khu vực miền Bắc [16] Đây coi bước khởi đầu công triển khai việc thi hành luật phá sản (2014) Tuy nhiên, thời gian tới, công cần đẩy nhanh, mạnh sâu để đảm bảo doanh nghiệp khắp quận, huyện, tỉnh thành nước hiểu thực theo quy định luật Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với quan hữu quan tổ chức hội thảo khoa học Luật phá sản (2014) để tìm điểm cần phải có hướng dẫn kịp thời cho việc áp dụng thực thi luật 72 Bên cạnh việc phổ biến, tuyên truyền Luật phá sản (2014), cơng việc quan trọng khơng giải thích luật Luật phá sản (2014) đánh giá thay đổi toàn diện so với Luật phá sản (2004), vậy, trình áp dụng không tránh khỏi bỡ ngỡ, hiểu lầm, lúc quan hành pháp, tư pháp cần phải triển khai phương án để giải thích kịp thời cho chủ thể áp dụng 3.2.2 Cần ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật phá sản (2014) Mặc dù Luật phá sản có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, nhiên, xuất phát từ khó khăn gặp phải áp dụng điều luật phân tích phần 3.1 đây, Chính phủ cần phải ban hành sớm Nghị định hướng dẫn thực Luật phá sản (2014) để có thống cách hiểu áp dụng quy định Luật Như vậy, tránh trường hợp quy định Luật bị áp dụng sai, ảnh hưởng đến hiệu thực thi Luật phá sản (2014) 3.2.3 Cần nâng cao công tác đạo điều hành Các quan Tòa án, Viện kiểm sát phải tăng cường công tác đạo điều hành để thực tốt quyền nhiệm vụ quy định Luật phá sản (2014) Bên cạnh đó, quan phải thường xuyên tổ chức buổi hướng dẫn, kiểm tra việc thực quan cấp trực tiếp để áp dụng thống Luật phá sản giúp cho trình xét xử giải vụ việc phá sản có diễn cách nhanh chóng, thuận lợi 3.2.4 Cần nâng cao lực, kiến thức cán có thẩm quyền Đây biện pháp cần thiết, giai đoạn Luật phá sản (2014) ban hành, Thẩm phán, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ việc giải thủ tục phá sản Để giải thủ tục phá sản, Thẩm phán phải có kiến thức chun mơn luật mà cần phải có hiểu biết lĩnh vực tài kế tốn Hơn nữa, ngành Tòa án cần phải xây dựng đội ngũ Thẩm phán 73 chuyên trách phá sản, đáp ứng yêu cầu chuyên môn để nâng cao hiệu xét xử Ngồi ra, q trình áp dụng thực thi Luật phá sản (2014), quan hành pháp, tư pháp cần tổ chức hội thảo chuyên đề để bàn luận tổng kết khó khăn vướng mắc sinh, từ sớm giải có quy định hướng dẫn kịp thời cán chun mơn Bên cạnh đó, Nhà nước mở rộng sách tạo điều kiện cho cán đào tạo nghiệp vụ nước để tiếp thu kinh nghiệm xét xử giải vụ việc phá sản họ Luật phá sản (2014) có nhiều điểm tiếp thu tiếp cận gần với chuẩn mực Thế giới 3.2.5 Cần nâng cao ý thức doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ Các doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ chủ thể chịu điều chỉnh trực tiếp Luật phá sản (2014), nhận thức hoạt động chủ thể có ảnh hưởng đến hiệu giải vụ việc phá sản Do vậy, bên cạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã hay chủ nợ phải tự tìm hiểu, ý thức quyền nghĩa vụ để thực chúng theo quy định pháp luật Điều giúp bên tránh xảy tranh chấp khơng đáng có để luật sớm vào thực tiễn 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm Sau việc phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn luật, công tác kiểm tra xử lý vi phạm cần nâng cao, biện pháp giúp cho quy định pháp luật thực thi cách nghiêm túc Quốc hội ban hành Luật phá sản (2014) với hi vọng luật phát huy hết vai trò kinh tế xã hội Do vậy, để quy định Luật thực có hiệu lực thực thi, quan kiểm tra, xử lý vi phạm phải thường xuyên thực tăng cường công tác để sớm phát vi phạm có biện pháp xử lý kịp thời chủ thể vi phạm, đảm bảo tính nghiêm minh cơng pháp luật phá sản nói chung Luật phá sản (2014) nói riêng 74 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, phân tích, so sánh đánh giá điểm Luật phá sản (2014), khẳng định lại Luật phá sản (2014) tiến bộ, đánh dấu bước phát triển đổi trình xây dựng pháp luật phá sản Luật phá sản (2014) thể hội nhập lập pháp Việt Nam với quy định tiên tiến quan điểm đại pháp luật phá sản Thế Giới Luật phá sản (2014) giải bất cập hạn chế Luật phá sản (2004), đồng thời đưa quy định tạo hướng trình áp dụng thực thi Luật thực tế Chính thế, hứa hẹn bước chuyển biến quan trọng phát triển pháp luật phá sản Việt Nam Tuy nhiên, để quy định Luật phá sản (2014) điểm Luật phá sản (2014) vào thực tiễn vào có hiệu thực thi cao, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp phát triển kinh tế nay, cần có vào quan lập pháp, hành pháp, tư pháp để thảo luận, ban hành văn hướng dẫn nhằm giải thích cụ thể, hướng dẫn thi hành quy định Điều thực quan trọng lẽ góp phần cho luật phá sản không bị coi “luật chết”, tạo quan điểm tích cực theo quan điểm đại phá sản Thế giới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo nghiên cứu Hoàng Thị Kim Anh (2014), “Luật Phá sản (2004) – Những hạn chế, bất cập giải pháp hoàn thiện”, Luạn văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Dương Đăng Huệ (2004), đặc san chuyên đề Luật phá sản, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số tháng Dương Đăng Huệ (2005), “Pháp luật phá sản Việt Nam” Lê Ngọc Thắng (2013), “Luật phá sản năm 2004 – Những quy định tính khả thi”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Tình, Đỗ Phương Thảo (2013), “Mạn đàm số quy định Hội nghị chủ nợ Luật phá sản (2004)”, Chuyên đề báo Pháp luật, số tháng 6 Nguyễn Thái Trường (2014), “Vai trò chủ nợ q trình giải phá sản doanh nghiệp”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật phá sản năm 2004, Số 55/BC-TANDTC Từ điển tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học (2003) Vũ Hồng Vân (2005), “Quy định Luật phá sản năm 2004 nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao số 21 B Báo, tạp chí viết từ nguồn Internet 10 ThS Nguyễn Ngọc Anh (2014), “Tòa đàm khoa học số điểm Luật phá sản (2014)”, http://www.hlu.edu.vn/tintuc/2870/TOADAM-KHOA-HOC-MOT-SO-DIEM-MOI-CUA-LUAT-PHA-SAN-NAM- 2014.html 76 11 Nguyễn Thanh Bình (2014), “Luật Phá sản với quy định quản tài viên”,http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=6052 12 Luật sư Nguyễn Văn Chiến (2013), “Để luật phá sản không bị phá sản”, http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/De-Luat-Pha-san-khongbi-pha-san/186141.vgp 13 Luật sư Trương Thanh Đức (2015), “Ngân hành trốn phá sản”, http://www.thesaigontimes.vn/125679/Ngan-hang-tron-pha-san.html 14 TS Bùi Đức Giang (2014), “Thủ tục phá sản theo Luật phá sản (2014)”, http://www.phasan.vn/tin-tuc/thu-tuc-pha-san-theo-luat-pha- san-2014 15 Phan Thị Thu Hà (2011), “Tìm hiểu pháp luật phá sản Thế giới”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/04/17/tm-hi%E1%BB%83uphp-lu%E1%BA%ADt-ph-s%E1%BA%A3n-trn-th%E1%BA%BFgi%E1%BB%9Bi/ 16 Thư Hường (2014), “Hội nghị triển khai thi hành Luật phá sản”, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3386329?p_page_ id=3386329&pers_id=12977781&folder_id=&item_id=79704057&p_d etails=1 17 Luật sư Phạm Thị Thanh Huyền (2014), “Bàn điểm Luật phá sản (2014)”, http://www.luatsurieng.org/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=2676:ban-ve-nhung-diem-moi-cua-luat-pha-san-nam2014&catid=141:bai-viet&Itemid=190 18 Luật sư Nguyễn Văn Khôi (2014), “Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng nào?”, http://vietstock.vn/2014/12/thu-tuc-pha-san-to-chuc-tindung-nhu-the-nao-757-398090.htm 19 Ths Hồ Thúy Ngọc “Lịch sử Luật Phá sản” – www.dddn.com.vn 77 20 PGS TS Phạm Duy Nghĩa (2015), “Đi tìm triết lý Luật phá sản”, https://luatminhkhue.vn/pha-san/di-tim-triet-ly-cua-luat-pha-san.aspx 21 ThS Trần Duy Tuấn, Sở Công Thương tỉnh Ninh Bình (2014), “Quản lý lý tài sản phá sản theo Luật phá sản (2014) – Thực trạng triển vọng thực thi” http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_det ail.aspx?ItemID=474 22 Phạm Xuân Thọ, Mười năm thực Luật phá sản doanh nghiệp – thực hiễn thành phố hồ Chí Minh phương hướng hồn thiện, xem Website: www.tand.hochiminhcity.gov.vn 23 Cơng ty Luật LNT& Partners (2014), “Ý kiến tham luận số quy định sửa đổi Dự Thảo Luật phá sản”, http://lntpartners.com/lntsfeedbacks-on-the-draft-bankruptcy-law-vietnamese/ 24 Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư Pháp (2014), “Đề cương giới thiệu Luật phá sản (2014)” http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/Attachments/173/De %2520cuong%2520gioi%2520thieu%2520Luat%2520pha%2520san.d oc+&cd=1&hl=en&ct=clnk&gl=vn 25 “Việt Nam xuất thêm loại nghề quản tài viên” , http://ndh.vn/viet-nam-se-xuat-hien-them-loai-nghe-quan-tai-vien-20140306121028122p125c135.news C Văn pháp luật 26 Luật Công ty (1990) 27 Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) 28 Luật phá sản doanh nghiệp (1993) 29 Luật phá sản (2004) 30 Luật phá sản (2014) ... luật phá sản trước để minh chứng cho bước phát triển mà Luật phá sản (2014) mang lại cho pháp luật phá sản Việt Nam nói chung 2.2 Sự đổi kết cấu Luật Phá sản năm 2014 2.2.1 Kết cấu Luật Phá sản. .. (1990), Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Luật phá sản (2004) đời Luật phá sản (2014) Trước Luật phá sản (2014) đời, Luật phá sản (2004) coi phát triển hoàn thiện trình xây dựng pháp luật phá sản. .. sản 1.1.2 Khái niệm pháp luật phá sản 1.2 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển pháp luật 10 phá sản Việt Nam 1.3 Vai trò pháp luật phá sản 14 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI MANG TÍNH PHÁT TRIỂN 18 CỦA

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w