Hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam theo khuyến nghị của hướng dẫn xây dựng luật phá sản của UNCITRAL năm 2005

76 6 0
Hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam theo khuyến nghị của hướng dẫn xây dựng luật phá sản của UNCITRAL năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM THEO CÁC KHUYẾN NGHỊ CỦA HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG LUẬT PHÁ SẢN CỦA UNCITRAL NĂM 2005 CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS DƯƠNG ĐĂNG HUỆ HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM 1.1 Những nội dung pháp luật phá sản Việt Nam hành 1.1.1 Đối tượng áp dụng Luật Phá sản 1.1.2 Dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.3 Địa vị pháp lý chủ thể tham gia thủ tục phá sản 1.1.4 Tài sản phá sản 13 1.1.5 Thủ tục phá sản 18 1.1.6 Trách nhiệm tài sản người mắc nợ sau bị tuyên bố phá sản 21 1.1.7 Chế tài lĩnh vực phá sản 22 1.2 Thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 22 1.2.1 Tình hình ban hành văn hướng dẫn thực Luật Phá sản 22 1.2.2 Kết thực Luật Phá sản năm 2004 23 1.2.3 Những tồn tại, hạn chế trình thực Luật Phá sản năm 24 2004 1.2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình thực 27 Luật Phá sản năm 2004 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ THAM KHẢO CÁC KHUYẾN NGHỊ TRONG HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG LUẬT PHÁ SẢN CỦA UNCITRAL NĂM 2005 35 2.1 Những nội dung khuyến nghị hướng dẫn xây 35 dựng luật phá sản Uncitral năm 2005 2.1.1 Mục tiêu nội dung chủ yếu luật phá sản 36 2.1.2 Phạm vi áp dụng luật phá sản 37 2.1.3 Địa vị pháp lý chủ thể tham gia thủ tục phá sản 37 2.1.4 Tài sản phá sản 41 2.1.5 Thủ tục phá sản 47 2.1.6 Trách nhiệm tài sản người mắc nợ bị tuyên bố phá sản 53 2.2 Hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam sở tham khảo 54 khuyến nghị Uncitral 2.2.1 Về đối tượng áp dụng luật phá sản 54 2.2.2 Về địa vị pháp lý chủ thể tham gia thủ tục phá sản 55 2.2.3 Về tài sản phá sản 59 2.2.4 Về thủ tục phá sản 64 2.2.5 Về nghĩa vụ tài sản người mắc nợ sau bị tuyên bố phá sản 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNCITRAL: Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Là thực thể pháp lý, doanh nghiệp thành lập (sinh ra), hoạt động (thực nghiệp vụ sản xuất, kinh doanh mình) (giải thể, phá sản) Pháp luật quốc gia nào, có Việt Nam, phải tạo sở pháp lý cho việc thực cách đồng cơng việc thuộc ba giai đoạn doanh nghiệp Sự yếu pháp luật giai đoạn số ba giai đoạn ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh việc hồn thiện quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp (mà chủ yếu Luật Doanh nghiệp), việc hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh (mà chủ yếu luật kinh doanh chuyên ngành), Nhà nước ta quan tâm đến văn pháp luật điều chỉnh trình chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, có pháp luật phá sản Luật Phá sản năm 2004 đời bước phát triển pháp luật Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu nêu doanh nghiệp Về bản, Luật giải vấn đề mà thực tiễn giải phá sản đặt Tuy nhiên, thực tiễn giải phá sản chứng tỏ rằng, luật khơng phải khơng có hạn chế cần phải khắc phục Vì vậy, nay, Nhà nước ta quan tâm đến việc hoàn thiện pháp luật phá sản mà nhiệm vụ quan trọng việc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2004 với tư cách văn xương sống, tảng đầy đủ hệ thống văn pháp luật phá sản nước ta Để việc sửa đổi, bổ sung luật có hiệu riêng việc nghiên cứu thực tiễn pháp luật Việt Nam, kinh nghiệm nước có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự Việt Nam cần thiết chưa đủ Một vấn đề quan trọng đặt phải nghiên cứu, tham khảo khuyến nghị mang tính chất tổng hợp kinh nghiệm quốc tế phá sản giải phá sản thiết chế, định chế kinh tế quốc tế, có khuyến nghị Uỷ ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (Uncitral) Thực nhiệm vụ mình, năm 2005, Uỷ ban ban hành Hướng dẫn xây dựng luật phá sản nhằm đưa khuyến nghị giúp quốc gia thành viên Liên hợp quốc xây dựng đạo luật phá sản có hiệu Sau nghiên cứu, thân cho rằng, khuyến nghị ý tưởng tốt giúp tham khảo để tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, trị, xã hội cụ thể đất nước mà chọn lọc để tiếp thu Như phần nói, Việt Nam, Luật Phá sản năm 2004 có nhiều điểm tiến bộ, góp phần đáp ứng điều kiện mặt thể chế pháp lý để Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, trình thi hành, luật bộc lộ nhiều thiếu sót, dẫn đến việc giải phá sản không đáp ứng yêu cầu khách quan kinh tế, gây cản trở cho phát triển lành mạnh môi trường kinh doanh Với mong muốn nghiên cứu pháp luật phá sản cách toàn diện, có hệ thống, phù hợp với cách tiếp cận quốc tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tơi lựa chọn vấn đề “Hồn thiện pháp luật phá sản Việt Nam theo khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam có hai luật phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật Phá sản năm 2004 Hơn 15 năm qua, kể từ ngày có luật mới, có hàng chục cơng trình cấp độ khác nghiên cứu khía cạnh khác Luật Phá sản phương hướng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Trong số cơng trình đó, kể đến là: - Pháp luật phá sản Việt Nam, PGS.TS Dương Đăng Huệ (xuất năm 2005) Đây cơng trình chun khảo nghiên cứu cách toàn diện pháp luật phá sản Việt Nam từ năm 1993 đến đồng thời nêu định hướng việc hoàn thiện lĩnh vực pháp luật - Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp năm 2004 Bộ Kế hoạch đầu tư, thạc sỹ Nguyễn Kim Anh làm chủ nhiệm đề tài - Luật phá sản Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hồn thiện, Luận án tiến sỹ tác giả Trương Hồng Hải, bảo vệ năm 2005 - Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ tác giả Vũ Thị Hồng Vân, bảo vệ năm 2009 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Các giải pháp pháp lý nhằm giải tốt việc phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp năm 2009 Bộ Tư pháp PGS.TS Dương Đăng Huệ làm chủ biên Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tầm tiến sỹ tầm đề tài nghiên cứu khoa học cấp nêu trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ thấp hơn, đăng tải tạp chí chuyên ngành số luận văn thạc sỹ học viên cao học trung tâm đào tạo luật nước Như vậy, vấn đề phá sản hoàn thiện pháp luật phá sản khơng cịn vấn đề khoa học pháp lý Việt Nam Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tầm thạc sỹ chỗ, chưa có cơng trình nước ta trước nghiên cứu phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam góc độ tham khảo khuyến nghị tổ chức thương mại quốc tế Uncitral Nói cách khác, đề tài lần nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam góc độ - góc độ nghiên cứu, đối chiếu có tính đến kinh nghiệm quốc tế tổng kết tổ chức nghiên cứu khoa học pháp lý thương mại có danh tiếng Liên hợp quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Để thực mục đích đặt ra, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau đây: Thứ nhất, nội dung chủ yếu pháp luật phá sản Việt Nam hành Việc nghiên cứu vấn đề nhằm giúp người đọc nhận thức cách diện mạo pháp luật phá sản Việt Nam nay, tìm mặt ưu điểm mặt nhược điểm để sở mà tìm hướng hồn thiện cho phù hợp Thứ hai, thực tiễn thi hành Luật Phá sản thời gian qua, từ năm 2004 đến Việc nghiên cứu thành công vấn đề giúp thấy đâu vướng mắc mà trình vận hành pháp luật phá sản thực tế gặp phải để sở mà định hướng giải pháp nhằm tháo gỡ Thứ ba, nội dung Hướng dẫn xây dựng luật phá sản Uncitral năm 2005 Đây xem đối tượng nghiên cứu quan trọng luận văn khơng nắm rõ nội dung khuyến nghị Uncitral đánh giá chúng có phù hợp với hồn cảnh Việt Nam hay khơng, vận dụng để hồn thiện luật phá sản Việt Nam hay khơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn xây dựng luật phá sản Uncitral có nội dung phong phú, bao gồm nhiều nhóm khuyến nghị, liên quan đến tồn chế độ pháp lý phá sản, từ đối tượng áp dụng luật phá sản, địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản, thủ tục giải phá sản, chế bảo vệ tài sản phá sản, thứ tự toán tài sản phá sản, nhiều vấn đề quan trọng khác Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu phạm vi hạn hẹp luận văn thạc sỹ luật học, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật phá sản Việt Nam Hướng dẫn xây dựng luật phá sản Uncitral Luận văn dừng lại mức độ nghiên cứu định, cụ thể là: Chỉ nghiên cứu số vấn đề số khuyến nghị Uncitral sở đối chiếu với tình hình kinh tế - xã hội đất nước ta mà khuyến nghị có nên áp dụng hay không mà Phương pháp nghiên cứu Để thực thành công luận văn này, tác giả sử dụng cách đồng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học Trước hết phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin Phương pháp giúp tác giả luôn nhận thức pháp luật gương phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội, pháp luật khơng cao trình độ phát triển kinh tế quốc gia mà pháp luật xây dựng nên Phương pháp có ý nghĩa lớn nghiên cứu áp dụng khuyến nghị Uncitral tiếp thu, vận dụng cách máy móc mà cần phải xem xét, cân nhắc xem kiến nghị có thực phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Việt Nam hay khơng Ngồi phương pháp nghiên cứu có tính chất lý luận này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khác, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Những phương pháp giúp tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách có sở khoa học, đảm bảo tính hiệu q trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 5.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài để việc hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam thực không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam mà phù hợp với quy định chung, phổ biến pháp luật quốc tế Uỷ ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc tổng kết khuyến nghị 5.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn giải số nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nhận diện cách xác mơ hình đặc điểm pháp luật phá sản Việt Nam Thứ hai, phân tích ưu điểm nhược điểm pháp luật phá sản hành Thứ ba, đánh giá, tổng kết thực tiễn thi hành Luật 2004 qua số liệu mà quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố, tồ kinh tế cấp tỉnh Toà án nhân dân tối cao Thứ tư, nghiên cứu để nắm nội dung khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Thứ năm, đưa khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật phá sản Việt Nam sở vận dụng cách có chọn lọc khuyến nghị Uncitral Những điểm luận văn Luận văn có điểm sau: Thứ nhất, tìm điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với quy định có tính chất thơng lệ pháp luật phá sản nước giới Thứ hai, trình bày nội dung Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Thứ ba, đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ... 27 Luật Phá sản năm 2004 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ THAM KHẢO CÁC KHUYẾN NGHỊ TRONG HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG LUẬT PHÁ SẢN CỦA UNCITRAL NĂM 2005 35 2.1 Những nội dung khuyến. .. diện pháp luật phá sản Việt Nam từ năm 1993 đến đồng thời nêu định hướng việc hoàn thiện lĩnh vực pháp luật - Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt. .. nội dung khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Thứ năm, đưa khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật phá sản Việt Nam sở vận dụng cách có chọn lọc khuyến nghị Uncitral

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan