Pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh và mùi – kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho việt nam

107 240 1
Pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh và mùi – kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN ANH NGỌC PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ MÙI - KINH NGHỆM THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN ANH NGỌC PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ MÙI -KINH NGHỆM THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 8380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Bình HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nhƣ nêu, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài NGƢỜI CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTPP: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng CTM: Hệ thống thƣơng hiệu cộng đồng Châu Âu INTA: Hiệp hội thƣơng hiệu quốc tế IPA: Cơ quan sở hữu trí tuệ Úc JPO: Cơ quan sáng chế Nhật Bản NHCĐ: Nhãn hiệu cộng đồng OHIM: Cơ quan Nhãn hiệu Kiểu dáng Châu Âu TMEP: Sổ tay hƣớng dẫn thủ tục kiểm tra nhãn hiệu TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ WTO 10 TTAB: Cơ quan giải tranh chấp nhãn hiệu USPTO 11 UBTVQH: Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội 12 USPTO: Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ 13 WIPO: Tổ chức sở hữu trí tuệ giới 14 WTO: Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Sơ đồ cách đánh giá khả bảo hộ Nhãn hiệu phi truyền thống Hình 2: Đoạn nhạc miêu tả nhãn hiệu âm hồ sơ đăng ký nhãn hiệu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 6 Các câu hỏi nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ NHÃN HIỆU MÙI 1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm nhãn hiệu 17 1.1.3 Nhãn hiệu không bảo hộ 20 1.2 Khái niệm nhãn hiệu âm 21 1.3 Khái niệm nhãn hiệu mùi 24 1.4 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi 27 CHƢƠNG 37 BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ MÙI THEO MỘT SỐ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 37 2.1 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi theo số điều ƣớc quốc tế .37 2.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Hoa Kỳ, Nhật Bản Úc 40 2.2.1 Cơ sở pháp lý bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi nước Hoa Kỳ, Nhật Bản Úc……………… 40 2.2.2 Quy định xác lập quyền nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi 44 2.2.3 Thực thi quyền nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi 55 2.2.4 Hủy bỏ quyền nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi 57 2.2.5 Vấn đề khiếu nại 59 2.3 Bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi theo pháp luật Liên minh Châu Âu 61 CHƢƠNG 68 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ NHÃN HIỆU MÙI 68 3.1 Một số học kinh nghiệm giới bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi 68 3.2 Kiến nghị việc xây dựng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Việt Nam 73 3.2.1 Nội luật hóa cam kết Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi 73 3.2.2 Xây dựng khung pháp luật bảo hộ nhãn hiệu linh hoạt 75 3.2.2.1 Nguyên tắc chấp nhận đơn đăng ký 75 3.2.2.2 Quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi 76 3.2.2.3 Thể nhãn hiệu đơn đăng ký 78 3.2.2.4 Yêu cầu sử dụng nhãn hiệu 79 3.2.2.5 Việc sử dụng nhãn hiệu Internet 80 3.2.2.6 Vấn đề xung đột quyền kề cận 81 3.2.3 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi ……………………………………………….83 KẾT LUẬN 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, trái ngƣợc với việc cố gắng giảm thiểu hàng rào mậu dịch quốc tế, quốc gia, có Việt Nam tăng cƣờng biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mặt pháp lý thực thi quyền Trong đó, việc bảo hộ nhãn hiệu hoạt động vô quan trọng nhằm đảm bảo tăng cƣờng tính cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ môi trƣờng thƣơng mại quốc tế Nền kinh tế với nhiều loại hàng hóa, dịch vụ nhiều chủ thể kinh doanh khác nhau, để giúp ngƣời tiêu dùng nhận biết đƣợc sản phẩm chọn lựa xác nhanh chóng sản phẩm hàng hóa mà họ cần việc đặt tên cho sản phẩm thật cần thiết Một nhãn hiệu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm tìm hiểu bảo hộ nhãn hiệu âm (sound mark) mùi (scent mark) Với việc trở thành thành viên thức Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006, Việt Nam có bƣớc ngoặt lớn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ WTO, Việt Nam tiếp cận đƣợc với hiệp định đa phƣơng toàn diện quan trọng vấn đề sở hữu trí tuệ - Hiệp định TRIPS, nâng cao ý thức quốc gia tầm quan trọng vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ , có bảo hộ nhãn hiêu Và đầu năm đánh dấu cột mốc Việt Nam việc hợp tác toàn diện với quốc gia lớn, với hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) Một thách thức lớn Việt Nam tham gia hiệp định tiêu chuẩn sở hữu trí tuệ Đây hiệp định đa phƣơng mà Việt Nam tham gia có quy định mở rộng phạm vi đăng ký nhãn hiệu, cụ thể nhãn hiệu đăng ký không dừng lại mức nhãn hiệu nhìn thấy đƣợc dƣới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, đƣợc thể nhiều màu sắc, mà đƣợc mở rộng cho phép đăng ký nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi (Điều 18.18) Mặc dù Việt Nam ký kết hiệp định CPTPP, ý kiến tranh luận xung quanh việc thực thi điều khoản bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống nhƣ âm mùi Cho đến nay, pháp luật Việt Nam không quy định vấn đề bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Theo quy định Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 sửa đơi, bổ sung năm 2009, nhãn hiệu đƣợc bảo hộ đáp ứng đủ điều kiện là: dấu hiệu nhìn thấy đƣợc dấu hiệu có khả phân biệt Điều kiện tiên để nhãn hiệu đƣợc bảo hộ Việt Nam “dấu hiệu nhìn thấy đƣợc”, sau xét đến khả phân biệt chúng nhƣ Có thể thấy, với tình hình phát triển kinh tế, thƣơng mại Việt Nam tại, dù nhiều loại hình kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đƣợc hình thành, phát triển internet thiết bị công nghệ, nhƣng phần lớn doanh nghiệp nƣớc chƣa tiếp cận hiểu hết đƣợc lợi ích mà nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi mang lại Xét mặt thực tiễn, ngoại trừ số nƣớc bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi, việc sử dụng dấu hiệu xuất nhiều nƣớc, nhiều lĩnh vực nhƣ: điện ảnh, giải trí, phát truyền hình, công nghệ thông tin, điện tử, dịch vụ khách sạn, nhà hàng… Chúng ta bắt gặp hình ảnh sinh động, âm mang tính biểu trƣng nhà sản xuất, phát hành xem tác phẩm điện ảnh, băng đĩa giải trí; hay biết đến mùi đặc trƣng mang tính định nguồn gốc sản phẩm, dịch vụ Thực tiễn cho thấy vấn đề sử dụng nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi ngày đƣợc quan tâm Cho nên, việc bảo hộ loại nhãn hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, trì trật tự quản lý lĩnh vực sử dụng nhãn hiệu cần thiết mang tính tất yếu khách quan Hơn nữa, nhiều quốc gia giới, số quốc gia phát triển giới nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc,… có quy định từ sớm vấn bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi, nhiều doanh nghiệp đăng 85 hại kinh tế giá trị nhãn hiệu cho chủ sở hữu Muốn làm tốt điều này, cần xây dựng quan có chun mơn sâu nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu âm thanh, mùi nói riêng, chịu trách nhiệm phổ biến, tham mƣu, tƣ vấn cho Tòa án, quan đăng ký nhãn hiệu việc xử lý khiếu nại nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Hiện Việt Nam chƣa có quan tài phán riêng biệt để giải tranh chấp nhãn hiệu, đặc biệt nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi, mà quan áp dụng chế tài hình cho hành vi xâm phạm nhãn hiệu Do điều quan trọng tăng cƣờng biện pháp răn đe, tăng cƣờng vai trò hiệu giải tranh chấp quan giải xung đột nhãn hiệu để bảo vệ tốt quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu Tóm lại, vào cam kết Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi, nghiên cứu học kinh nghiệm từ pháp luật nƣớc giới vấn đề này, Việt Nam cần đẩy nhanh trình nghiên cứu, ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định để điều chỉnh vấn đề bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi phù hợp thực tiễn nƣớc quốc tế Hơn cần xây dựng chế giải tranh chấp, xung đột nhãn hiệu chất lƣợng hiệu 86 KẾT LUẬN Nhƣ từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc, pháp luật Liên minh Châu Âu điều ƣớc quốc tế nhãn hiệu giới nhƣ Hiệp định CPTPP hay Hiệp ƣớc Singapo luật nhãn hiệu, thấy việc bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi xu hƣớng phát triển tất yếu hệ thống pháp luật Sẽ cần thiết Việt Nam xây dựng quy định riêng bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi dựa kinh nghiệm rút từ pháp luật nƣớc Các quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi, mẫu mô tả nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi nhƣ điều kiện tiên để dấu hiệu âm mùi đƣợc cơng nhận nhƣ nhãn hiệu Ngoài xây dựng pháp luật lĩnh vực này, Việt Nam cần lƣờng trƣớc vấn đề phát sinh đặc thù nhƣ việc bảo vệ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi internet, xung đột với quyền lân cận,… Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, thức ký kết Hiệp định CPTPP, Dù Việt Nam chƣa có quy định bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi, phải thay đổi bổ sung luật pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu chế thực thi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đem lại lợi ích cho đất nƣớc Với nghiên cứu luận văn này, tác giả hy vọng đóng góp thêm hiểu biết hệ thống pháp luật nƣớc phát triển giới Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Đồng thời tác giả đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu góp phần phục vụ cho đất nƣớc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình 1.ThS Bùi Thị Thu (Chủ biên), Giáo trình Luật Tƣ pháp quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010; 2.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ , Nxb.CAND, Hà Nội, 2009; 3.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nxb.CAND, Hà Nội, 2009; Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Textbook, International Trade and Bussiness law, Hà Nội, 2012 II Sách, báo, tạp chí Cẩm nang sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO Hồ Vĩnh Thịnh, Khoa Luật- Đại học Quốc gia, Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh Châu Âu EU, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2006 Kỷ yếu hội thảo “Hệ thống Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu” Cục Sở hữu trí tuệ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới phối hợp tổ chức Hà Nội, 24-25 tháng 10 năm 2011 Lê Lƣơng Thịnh, Bàn luận bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống sở, điều kiện cách thức đăng ký bảo hộ, Bài đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 4/2014 Nguyễn Kiều Oanh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2014, Những dấu hiệu không đƣợc bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuê Việt Nam- số vấn đề lý luận thực tiễn 10 Những điều cần biết sở hữu trí tuệ, Tài liệu hƣớng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Trung tâm Thƣơng mại quốc tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới; 11 Tạo dựng nhãn hiệu Tài liệu giới thiệu nhãn hiệu dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, WIPO, 2003 12 Trần Cao Thành, Trƣờng Đại học Luật- Đại học Huể, Khắc phục bất đồng nhãn hiệu dẫn địa lý hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng đƣợc vận hành, Luận văn Thạc sĩ luật học, Huế, 2016 13 Trƣơng Thị Minh Hiền, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2016, Đánh giá tính tƣơng tự dấu hiệu đƣợc sử dụng làm nhãn hiệu- số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Hà Nội 14 Vũ Thị Thơm, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2012, Bảo hộ quyền nhà sản xuất bảng ghi âm, ghi hình- pháp luật, thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội III Tài liệu nƣớc 15 Regulation (EU) 2015/2424 of the European Parliament and of the Council, 16, December 2015 16 Lanham (Trademark) Act, July 6, 1946 17.Non-traditional Marks at the US Patent and Trademark Office, WIPO, 10/20/2006 18.Roberto Carapeto, Waseda University, Japan, A Reflection about the Introduction of Non-Traditional, Waseda Bulletin of Comparative law, vol 34 19 Singapore Treaty on the Law of Trademarks 20.The Madrid Agrement Concerning the International Registration of Marks and the Protocol Relating to that Agrement: Objectives, Main Features, Advantages No 418(E); 21 Trademark Act of 1995 (Australia) 22 Trademark Act 1959 (Japan) 23 Trademark manual of Examining Procedure, October 2017 24.United States Patent and Trademark Office, Basic Fact About Trademark, October 2010 IV Văn pháp luật 25 Công ƣớc Paris 1883 quyền sở hữu công nghiệp; 26 Bộ luật dân 2015 27 Bộ luật hình 2015 28 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Quy chế chung thẩm định nội dung nhãn hiệu 29 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dƣơng CPTPP 30 Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam- Hoa Kỳ 31 Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ WTO; 32 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 33.Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp; 34 Nghị định thƣ liên quan đến Thỏa ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (1989) đƣợc sửa đổi lần gần vào năm 2007 ; 35 Quy chế chung thi hành Thỏa ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu Nghị định thƣ liên quan V Án lệ Dr.Ralf Sieckmann vs Deutsches Patent-und Markenamn(caseC 273/00), ECC Đơn đăng ký Myles Limited, Kháng cáo số R0711 / 1999-3 (Hội đồng phúc thẩm thứ ba OHIM, ngày tháng 12 năm 2001) LibertelGroepvBeneluxMerkenbureau(case C-104/01), ECC ShieldMarkBVvs.JoostKist(Case C - 283/01), ECC Vennootschap onder Firma Senta Marketing, đơn đăng ký số 428870, nộp ngày 11/12/1996, đăng ký ngày 11/10/ 2000 Qualitex Co v Jacobson Products Co., 514 US 159, 165 (1995) VI Tài liệu Internet 36.https://www.inta.org/INTABulletin/Pages/Hmm%E2%80%A6What%E2 %80%99sThatSmellScentTrademarks%E2%80%94AUnitedStatesPerspec tive.aspx 37.https://www.inta.org/INTABulletin/Pages/TheStatusofScentsasTrademark sAnInternationalPerspective.aspx 38.https://www.ipÚc.gov.au/search/site/related%20rights%20in%20sound%2 0mark 39.https://www.jpo.go.jp/english/statistics/statistics/pdf/e_syutugan_toukei_s okuho/201504_graphs.pdf 40.https://www.uspto.gov/ 41.https://www.bitlaw.com/source/tmep/904_03_m.html 42.https://www.ondatechno.com/English/ip/trademark/index.html 43.http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?printID=&re=02&vm =02&lvm=02&id=3047 44.http://www.wipo.int/export/sites/www/sct/en/comments/pdf/sct23/ref_usa pdf 45.https://www.jpo.go.jp/search/english_search_results.html?q=protect+soun d+mark+and+scent+mark+under+TPP&x=0&y=0&apid=011&sz=10&pg =1&meta=1&sort=1 46.http://manuals.ipÚc.gov.au/trademarks/Part_21_Nontraditional_Signs/21.10_Other_kinds_of_non-traditional_signs.htm 47.http://www.wipo.int/trademarks/en/ 48.https://tmep.uspto.gov/RDMS/TMEP/Oct2013#/Oct2013/TMEP1000d1e446.html 49.http://oami.europa.eu/ows/rw/pages/index.en.do 50.file:///C:/Users/VHC/Downloads/regulation-en.pdf 51.http://noip.gov.vn/NOIP/RESOURCE.NSF/vwResourceList/0ABCEE37D D40EEA2472580F800337ADC/$FILE/ASEAN%20%20GUIDELINES%20-%20Vietnamese.pdf ... HỌC KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ NHÃN HIỆU MÙI 68 3.1 Một số học kinh nghiệm giới bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn. .. việc bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi giới Việt Nam nay? - Việt Nam học hỏi đƣợc từ kinh nghiệm quốc gia vấn đề bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi? -Làm để xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn. .. nhãn hiệu mùi 68 3.2 Kiến nghị việc xây dựng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Việt Nam 73 3.2.1 Nội luật hóa cam kết Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan