1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền con người của người đồng tính, song tính và chuyển giới - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

78 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG HOÀNG HIẾU QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HỒNG ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan Mọi trích dẫn từ tài liệu khác ghi rõ thông tin đầy đủ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tơi viết luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐẶNG HỒNG HIẾU MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái niệm người đồng tính, song tính, chuyển giới, quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới 1.1.1 Khái niệm người đồng tính, song tính, chuyển giới 1.1.2 Khái niệm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới 1.2 Đặc điểm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới 10 1.2.1 Quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới mang đặc tính quyền tự nhiên người 10 1.2.2 Quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới quyền thiểu số 12 1.2.3 Việc thực quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới khơng thuận lợi rào cản truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc 13 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới 15 1.3.1 Yếu tố truyền thống văn hóa 15 1.3.2 Yếu tố trị 17 1.3.3 Yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo 17 1.3.4 Yếu tố pháp luật 19 1.4 Quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới quy định pháp luật quốc tế số quốc gia 20 1.4.1 Quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới pháp luật quốc tế 20 1.4.2 Quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới pháp luật quốc gia 24 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 34 2.1 Đặc điểm cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam .34 2.2 Quy định pháp luật thực quy định pháp luật quyền người đồng tính, song tính người chuyển giới nước ta 36 2.2.1 Quy định Hiến pháp thực quy định Hiến pháp quyền người đồng tính, song tính người chuyển giới 37 2.2.2 Quy định pháp luật Dân thực quy định pháp luật dân quyền người đồng tính, song tính người chuyển giới 39 2.2.3 Quy định pháp luật Hôn nhân gia đình thực quy định pháp luật Hơn nhân gia đình quyền người đồng tính, song tính người chuyển giới 42 2.2.4 Quy định pháp luật Hành thực quy định pháp luật Hành quyền người đồng tính, song tính người chuyển giới 44 2.2.5 Quy định pháp luật Hình thực quy định pháp luật Hình quyền người đồng tính, song tính người chuyển giới 47 2.2.6 Quy định pháp luật Lao động thực quy định pháp luật Lao động quyền người đồng tính, song tính người chuyển giới 50 CHƯƠNG - QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 52 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam 52 3.1.1 Bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người, quyền công dân 52 3.1.2 Bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người thiểu số nước ta 53 3.1.3 Bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới phải kết hợp hài hòa với truyền thống văn hóa, phong mỹ tục dân tộc 54 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam 55 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện pháp luật đáp ứng nhu cầu bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính người chuyển giới Việt Nam 55 3.2.2 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật quyền người người đồng tính, song tính người chuyển giới Việt Nam 62 3.2.3 Giáo dục, nâng cao nhận thức người đồng tính, song tính người chuyển giới xã hội Việt Nam 64 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HNGĐ Hơn nhân gia đình LGBT Người đồng tính, song tính chuyển giới LHQ Liên hợp quốc TTHS Tố tụng hình UBND Ủy ban nhân dân LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có nhiều yếu tố để tạo nên người như: tuổi tác, giới tính, dân tộc, tình trạng thể… Tất có xu hướng tính dục dạng giới Con người có xu hướng tính dục như: dị tính (thích người khác giới), đồng tính (thích người giới) song tính (thích hai giới) Một người hài lòng khơng hài lòng với giới tính bẩm sinh có thể giới khác Tất người sinh tự bình đẳng, Điều Tun ngơn giới Nhân quyền ghi rõ Người đồng tính, song tính chuyển giới (viết tắt LGBT) nhóm người có xu hướng tính dục dạng giới thiểu số xã hội, tồn họ mang tính tự nhiên, bẩm sinh, khơng phải bệnh lý, khơng có khả lây nhiễm từ người sang người khác Quyền người LGBT thuộc nhóm quyền đối tượng dễ bị tổn thương Quá trình ghi nhận, bảo vệ quyền người LGBT thường phải trải qua thời gian dài, chí, có tranh luận mặt trị, văn hóa, xã hội Ở Việt Nam, thời gian gần đây, nhiều người cơng khai xu hướng tính dục dạng giới LGBT, tuyên truyền, tham gia vận động bảo vệ quyền cho cộng đồng LGBT, thể nhu cầu mong muốn Nhà nước Nhu cầu bảo vệ quyền người người LGBT thực tế có thật Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, việc thừa nhận xu hướng quyền mới, quan niệm quyền LGBT thực vướng nhiều rào cản khó khăn lý truyền thống, tôn giáo….Nhận thức cộng đồng LGBT xã hội Việt Nam bất cập tồn nhiều định kiến, kì thị rõ nét Hơn nữa, người LGBT nhóm người có số lượng khơng nhỏ xã hội, quyền lợi đáng họ chưa Nhà nước xã hội quan tâm cách mức, số quyền họ như: Quyền xác định lại giới tính, quyền thay đổi họ tên đặc biệt quyền bình đẳng trước pháp luật, khơng bị kì thị phân biệt đối xử chưa quy định rõ ràng pháp luật, dẫn đến địa vị pháp lý họ không bảo đảm, thân họ người khác xã hội không hiểu biết không tôn trọng quyền người họ.Và quan nhà nước gặp khó khăn bảo vệ quyền lợi đáng xử lý hành vi vi phạm LGBT Từ lý trên, định chọn đề tài: “Quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Luật học cho thân Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể nói quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới vấn đề mới, phức tạp cấp thiết mang tính lí luận thực tiễn luật học Nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa cơng tác xây dựng pháp luật mà để hạn chế, lường trước hệ xấu phát sinh thực tế, quy phạm pháp luật đưa thiếu tính khả thi Vấn đề quyền người LGBT Việt Nam tâm điểm ý nhiều diễn đàn, trang thông tin điện tử mặt báo… Trong đó, có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc nên hay không nên thừa nhận quyền nhóm người Chính nhà lập pháp Việt Nam, chủ trì Bộ Tư Pháp tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến dư luận vấn đề có quy định pháp luật bảo đảm quyền nhóm người thiểu số Ở góc độ nghiên cứu khoa học, dừng lại đa số viết tác phẩm chuyên gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề quyền LGBT Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nhiều hạn chế vấn đề chưa thực quan tâm nghiên cứu Một số viết tiêu biểu sau: - Bài viết đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số đặc san năm 2013 tác giả Thái Thị Tuyết Dung Vũ Thị Thúy với nhan đề: “Bảo đảm quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới vấn đề sửa đổi Hiến pháp” - Bài viết đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp luật) số tháng năm 2013 tác giả Trương Hồng Quang với nhan đề: “Các vấn đề xã hội pháp lý cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay” - Báo cáo: “Người đồng tính, song tính chuyển giới: số vấn đề pháp lý đặt Việt Nam nay” – Trương Hồng Quang – Tọa đàm sinh hoạt khoa học Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức ngày 04-10-2013 Hà Nội - Bài viết đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp luật) số tháng 11 năm 2013 với nhan đề: “Một số kiến nghị bảo vệ quyền người đồng tính Việt Nam” - Sách: “Tìm hiểu số vấn đề góc độ pháp lý đồng tính, song tính chuyển giới” tác giả Trương Hồng Quang - “Quyền người sống theo giới tính mình” – Cao Vũ Minh Kỷ yếu tọa đàm khoa học Vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2010 - “Một số vấn đề thừa nhận quyền người đồng tính Việt Nam”, Thái Thị Tuyết Dung Kỷ yếu tọa đàm khoa học Vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn đưa nhìn tồn diện, có tính hệ thống khoa học vấn đề pháp lý liên quan đến quyền người người LGBT giới Việt Nam, sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới nước ta thời gian tới Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn phân tích vấn đề lý luận chung quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới nước ta Thứ ba, luận văn đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới giới Việt Nam từ đề số phương hướng để bảo đảm quyền người LGBT Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định thực trạng thực quy định pháp luật quyền đặc biệt người đồng tính, song tính chuyển giới từ năm 2000 trở lại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng nhà nước, pháp luật, người; thành tựu khoa học, triết học, lịch sử Để thực tốt việc nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh … Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề pháp lý, thực tiễn quyền người cộng đồng LGBT giới Việt 58 niệm bình đẳng giới Theo hướng đó, cần sửa đổi để mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Bình đẳng giới năm 2006, xây dựng đạo luật riêng chống phân biệt đối xử hình thức, có phân biệt đối xử giới, dạng giới xu hướng tính dục Những sửa đổi tạo tảng pháp lý vững cho việc thúc đẩy hội bình đẳng chống phân biệt đối xử với cộng đồng LGBT Thứ hai, bước tiến tới công nhận hôn nhân đồng giới Hiện nay, pháp luật số nước giới Hà Lan, Đan Mạch, Na Uy, Canada thừa nhận hôn nhân đồng giới Trong xu hướng hội nhập quốc tế bảo vệ quyền bình đẳng giới giới tính, lâu dài cần sửa đổi Hiến pháp theo hướng “Công dân có quyền kết ly Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng, tơn trọng lẫn hai người”, đồng thời sửa đổi Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 theo ngun tắc công nhận quan hệ hôn nhân hai người không phân biệt giới hay khác giới Bên cạnh đó, Việt Nam cần sửa đổi quy định có liên quan Luật Ni ni phép cặp đồng tính nhận nuôi, thừa kế tài sản quyền dân khác tương tự cặp đôi chung sống khác giới tính Trong trường hợp chưa cơng nhận nhân đồng giới nên cơng nhận hình thức kết hợp tương tự nhân cặp đồng giới theo kinh nghiệm nhiều nước, cụ thể quan hệ gia đình (domestic partnership), kết đơi có đăng ký (registered partnership), kết hợp dân (civil union) hay tên gọi khác Điều giúp khai thơng bế tắc q trình giải tranh chấp tài sản liên quan đến cặp đồng giới Thứ ba, sửa đổi Điều 36 Bộ luật Dân năm 2005 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính để mở rộng quyền xác định lại giới tính khơng với cá nhân có khuyết tật bẩm sinh giới tính hay giới tính chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học để xác định rõ (những người liên giới tính) mà với người chuyển giới có mong 59 muốn chuyển đổi giới tính Việc mở rộng quyền với người chuyển giới cần kèm theo số điều kiện định để bảo đảm ý chí chuyển đổi giới tính họ thực thích đáng phù hợp Mở rộng quyền xác định lại giới tính với người chuyển giới giúp số người chuyển giới phẫu thuật chuyển đổi giới tính nước ngồi thay đổi họ, tên (chữ đệm) giới tính chứng minh thư, hồ sơ lý lịch, hộ giấy tờ cá nhân khác phù hợp với dạng mới, qua giúp họ tránh khỏi rắc rối, phức tạp sống Cụ thể, bỏ khoản Điều Nghị định 88/2008/NĐ-CP việc cấm “Thực việc chuyển đổi giới tính người hồn thiện giới tính.” Sửa đổi Điều 36 Nghị định: “Quyền xác định lại giới tính” thành “Quyền thay đổi giới tính.” Điều kiện phép thay đổi giới tính sửa đổi “Việc thay đổi giới tính người thực trường hợp không xác định giới tính bẩm sinh người theo nguyện vọng người muốn thay đổi giới tính cho phù hợp với mong muốn mình.” Thứ tư, Quyền thay đổi giấy tờ nhân thân người chuyển giới Việc không thay đổi giấy tờ nhân thân nguyên nhân khiến quyền lợi người chuyển giới như: thừa kế, xin, nhận nuôi… không đảm bảo Hệ giới tính, hình thể thay đổi khác với giới tính giấy tờ tùy thân gây cho người chuyển giới nhiều khó khăn giao dịch lại, đứng tên sở hữu tài sản, xin việc làm,… Đã có nhiều vụ việc gây tranh cãi việc giới tính thật giấy tờ giới tính thật người họ [1] Từ khó khăn phát sinh vấn đề không công nhận, thay đổi giới tính, họ tên người chuyển giới nay, ngăn cản việc người chuyển giới thụ hưởng quyền dân nhất, việc làm thủ tục bị “tắc” khác hình thể bên ngồi thơng tin giấy tờ, nhận thấy, 60 vấn hộ tịch cần xác định giải vấn đề liên quan đến người chuyển giới Cụ thể là: Cấp giấy chứng nhận y tế cho trường hợp thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính đâu thời điểm cho phép đăng kí hộ tịch nhân thân phù hợp với giới tính người Sửa đổi Khoản Điều 27 Bộ luật Dân năm 2005 trường hợp phép thay đổi họ tên: cho phép thay đổi họ, tên “theo u cầu người có họ, tên khơng phù hợp với giới tính mong muốn người đó.” Hoặc quy định thêm vào pháp luật hộ tịch trường hợp “được phép thay đổi họ, tên để phù hợp với giới tính mong muốn người đó” Giữ ngun quyền, nghĩa vụ dân xác lập nhân thân cũ người chuyển giới, dẫn chiếu tới quy định hành Về chế thay đổi hộ tịch cho người chuyển giới, Luật Hộ tịch 2014 cần quy định cụ thể thay đổi đăng kí hộ tịch, bao gồm lý cho thay đổi Điều đặc biệt quan trọng cá nhân chuyển đổi giới tính Nhiều quốc gia quy định cho cá nhân thay đổi giới tính họ từ nam thành nữ ngược lại, tùy thuộc vào việc tự thân xác định chí khơng thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính Các nhà làm luật nên tham khảo quy định để mở rộng lý cho phép thay đổi giấy tờ hộ tịch cá nhân chuyển giới Điều giúp loại bỏ phân biệt đối xử bảo vệ quyền cá nhân Thứ năm, Đảm bảo quyền tiếp cận công đến dịch vụ công, đặc biệt giáo dục chăm sóc sức khỏe cho LGBT Hỗ trợ y tế: tăng cường bổ sung dịch vụ chuyên môn y tế đặc thù sở y tế sẵn có cho người đồng tính, song tính chuyển giới Các dịch vụ hỗ trợ tâm lý chăm sóc sức khỏe trước, sau phẫu thuật cho người chuyển giới; 61 Giáo dục: Đưa quy định cụ thể môi trường học tập thân thiện, cấm hành vi kỳ thị phân biệt đối xử dựa dạng giới xu hướng tình dục; xây dựng tiện nghi đặc thù nhà vệ sinh cho người chuyển giới Tạo hội việc làm cho người chuyển giới: Tạo điều kiện tiếp cận nghề đào tạo nghề thích hợp cho người chuyển giới; Xem xét cấp phép biểu diễn cho người chuyển giới ngắn hạn Về lâu dài, cần đảm bảo quyền học tập để người chuyển giới có hội cơng ăn việc làm bình đẳng với cơng dân khác Thứ sáu, hồn thiện quy định Bộ luật hình hành vi giao cấu theo nghĩa rộng cách hiểu truyền thống (được hiểu giao tiếp phận sinh dục giống đực với phận sinh dục giống cái) để xử lý hành vi xâm hại tình dục nhằm vào liên quan đến thành viên cộng đồng LGBT Việc làm rõ thuật ngữ theo hướng giúp xử lý tình trạng mại dâm đồng tính Bộ luật Hình Việt Nam hành khơng có quy định liên quan đến người LGBT với tư cách chủ thể hay nạn nhân hành vi phạm tội, tội xâm phạm tình dục Do vậy, để hạn chế tình trạng này, Luật Hình nên quy định tội phạm liên quan đến xâm phạm tình dục như: Tội phạm hiếp dâm, tội phạm cưỡng dâm, tội phạm dâm ơ…Thêm khoản có liên quan đến người LGBT (họ nạn nhân tội phạm) quy định hình phạt rõ ràng cho trường hợp Trong Tố tụng hình thi hành án hình sự, quyền tự do, an tồn thân thể bí mật riêng tư người thực hiên huyển giới chưa đảm bảo, cụ thể việc áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời để khắc phục tình trạng trên, cần có biện pháp hình phạt áp dụng, cụ thể là: Với biện pháp điều tra khám người, quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể: Người khám chứng kiến trường hợp thực 62 khám với người chuyển đổi giới tính người với giói tính họ sau phẫu thuật Khi áp dụng tạm giam, tạm giữ thi hành hình phạt tù với người chuyển giới cần thừa nhận giới tính họ cần giam giữ họ theo giới tính sau chuyển đổi giới tính 3.2.2 Tăng cường cơng tác tổ chức thực pháp luật quyền người người đồng tính, song tính người chuyển giới Việt Nam Để quản lý xã hội pháp luật pháp luật có vị trí thượng tơn, việc tổ chức thực pháp luật yếu tố quan trọng Một mặt, Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật cách có hiệu , hiệu lực phạm vi nước toàn dân, mặt khác, thân Nhà nước phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật Tổ chức pháp luật trình hướng dẫn, chuẩn bị nguồn lực (con người, tổ chức máy, sở vật chất thực văn pháp luật) bảo đảm sẵn sàng, phù hợp từ tổ chức học tập, quán triệt, vận dụng để hành vi ứng xử chủ thể phải phù hợp để hành vi ứng xử chủ thể phù hợp với quy định pháp luật có liên quan Như vậy, để đảm bảo quyền người người LGBT thực Việt Nam cần phải tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật quyền người LGBT, cụ thể: Các quan chức cần nghiên cứu, thành lập, giao nhiệm vụ tổ chức thực pháp luật quyền người người LGBT Việc tổ chức thực pháp luật đòi hỏi phải đảm bảo tuyệt đối yêu cầu công bằng, bình đẳng, nghiêm minh quán, bảo đảm quyền người người LGBT Tất nhằm mục tiêu đảm bảo người dân tuân thủ quy định tôn trọng quyền người người LGBT,khơng kì thị phân biệt đối xử xu hướng tính dục dạng giới Mặt khác, thân người LGBT hưởng đầy đủ quyền người bình thường 63 Ngoài ra, cần tổ chức giám sát đánh giá việc tổ chức thực pháp luật Giám sát đánh giá chế hữu hiệu để điều chỉnh xử lý sai sót có nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề Bên cạnh quan chức năng, cần huy động lực lượng xã hội thực pháp luật sống Huy động lực lượng xã hội tham gia với Nhà nước việc phổ biến kiến thức, giải thích pháp luật liên quan đến người LGBT đến người dân, cán bộ, công chức nhà nước cán tổ chức đoàn thể xã hội, tạo nhận thức ý thức cho người dân có nhìn nhận đắn người LGBT việc đảm bảo cho việc thực quyền người họ Việc học tập pháp luật cán bộ, cơng chức : Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật kiến thức xu hướng tính dục dạng giới đội ngũ cán bộ, công chức Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ, cơng chức công tác tổ chức thực pháp luật quyền người người LGBT, đưa pháp luật vào sống q trình thực thi cơng vụ, nâng cao trách nhiệm hoạt động công vụ, tính gương mẫu chấp hành pháp luật cán công chức nhà nước, đảng viên cá nhân tiêu biểu cộng đồng dân cư Xác định rõ trách nhiệm cán bộ, công chức q trình giải cơng việc liên quan đến quyền lợi người LGBT Thực đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật quyền người người LGBT cho đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác giải vấn đề liên quan đến quyền lợi người LGBT Về công tác truyền thông đưa pháp luật liên quan đến quyền người LGBT đến nhân dân cần đa dạng hoá loại hình đưa pháp luật vào sống, từ việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đến loại báo hình, báo viết (các phương tiện truyền thông, Internet ) Việc giáo dục pháp luật trường học, sở nghiên cứu, đào tạo cần thiết kế phù hợp theo độ tuổi, ngành nghề vùng miền cần có trọng tâm, theo phân loại đối tượng phát huy tối đa 64 lợi ph ương tiện thông tin đại chúng thiết chế văn hóa - thơng tin Cần có giải pháp thiết thực để giúp cho người LGBT tiếp cận với pháp luật nhiều hơn, biết quyền nhiều Ví dụ như, quan nhà nước kết hợp với nhóm, trung tâm, tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền người LGBT để tuyên truyền pháp luật, đưa pháp luật đến với người LGBT, khảo sát nhu cầu tìm hiểu pháp luật người LGBT Điều hiệu chương trình tun truyền thơng thường thân người LGBT vốn ngại công khai thân với xã hội thường tin tưởng nhóm, tổ chức hoạt động liên quan đến cộng đồng LGBT Qua cho thấy đối tượng đặc thù khác nên có hình thức tun truyền, phổ biến khác Hiệu tỉ lệ người dân tiếp cận pháp luật nên tiêu chuẩn để đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở 3.2.3 Giáo dục, nâng cao nhận thức người đồng tính, song tính người chuyển giới xã hội Việt Nam Trước hết cần thực biện pháp hữu hiệu, mang tính chất tuyên truyền để thúc đẩy việc bảo đảm quyền người người LGBT, cụ thể là: Đối với xã hội, cần tiến hành chương trình giáo dục chiến dịch tăng cường nhận thức cơng chúng cộng đồng người LGBT nhằm xóa bỏ định kiến, kì thị, phân biệt đối xử dựa dạng giới xu hướng tính dục Tổ chức buổi tọa đàm, dự án, chương trình liên quan cộng đồng LGBT để họ chia sẻ khó khăn sống mà họ gặp phải để tìm hướng giải có nhìn đắn, đầy đủ người LGBT, cho họ quyền sống bình thường cá thể khác cộng đồng loài người Ngày có thêm nhiều tổ chức hoạt động quyền lợi cộng đồng LGBT Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSEE) 65 Trung tâm truyền thông sáng tạo, dịch vụ nghiên cứu tính dục (ISC) nhằm mục đích vận động thay đổi luật để bảo vệ người LGBT khỏi định kiến kỳ thị, góp phần định hướng đắn kiến thức LGBT, nâng cao hình ảnh cộng đồng LGBT có kết nghiên cứu cụ thể phản ánh vấn đề LGBT Đối với trường học, cần đưa giáo dục xu hướng tình dục dạng giới vào chương trình giáo dục Đưa quy định cụ thể môi trường học tập thân thiện, cấm hành vi kỳ thị phân biệt đối xử dựa dạng giới xu hướng tình dục; xây dựng tiện nghi đặc thù nhà vệ sinh cho người chuyển giới Đối với đội ngũ cán bộ, công chức người tổ chức thực pháp luật nhân quyền, cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học người LGBT để cung cấp đầy đủ thơng tin đến tồn người dân Cung cấp thông tin, tư vấn dịch vụ cần thiết để hỗ trợ LGBT người thân họ Các nhà lập pháp nên nhìn nhận vấn đề góc độ tồn diện nhân văn hơn, tích cực việc thừa nhận yếu tố trình phát triển quyền người Tuân thủ Bộ Nguyên tắc Yogyakarta chuẩn mực quyền người mối liên hệ với xu hướng tính dục dạng giới Với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam cần chủ động để hỗ trợ cho đời Nghị thứ hai Quyền người người LGBT Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc (UNHRC), tiếp sau Nghị Các tổ chức báo chí, truyền thơng tổ chức xã hội yếu tố đóng vai trò quan trọng việc định hình nhận thức cho xã hội cộng đồng LGBT đóng góp tích cực tiến trình vận động bảo vệ quyền người người LGBT Việt Nam Chính vậy, tổ chức báo chí, truyền thơng tổ chức xã hội cần phát huy mạnh mẽ vai trò 66 vấn đề bảo vệ quyền LGBT Đây thiết chế có ảnh hưởng lớn đến nhận thức xã hội cộng đồng LGBT Không thể phủ nhận thời gian qua có thay đổi tích cực việc phản ánh tin tức liên quan đến cộng đồng LGBT phương tiện báo chí, truyền thơng Nhiều tổ chức xã hội có hoạt động thiết thực việc thúc đẩy, bảo vệ quyền người LGBT Việt Nam Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSEE); Trung tâm Truyền thông sáng tạo, dịch vụ nghiên cứu tính dục (ICS) Trong thời gian tới, hoạt động cần tiếp tục phát huy; việc đưa tin, báo chí, truyền thơng cần hướng đến giá trị xã hội chung hơn, khai thác nhiều góc độ khác với nhiều hình thức rộng rãi (phổ biến đến vùng nơng thơn, miền núi…) Có thể nói sức mạnh truyền thơng tổ chức xã hội dân đóng góp phần khơng nhỏ vào tiến trình xây dựng, thực thi quyền người LGBT Việt Nam Bản thân cộng đồng LGBT nên có động thái tích cực hơn, xây dựng hình ảnh tốt đẹp cộng đồng xã hội Việc làm cho xã hội thấy LGBT điều bình thường, tự nhiên lồi người quan trọng Từ đó, quan niệm xã hội có dị tính, chủ nghĩa độc tơn dị tính nhường chỗ cho xã hội đa dạng tính dục Hành động tích cực cộng đồng LGBT tác động nhiều đến trình lập pháp Việt Nam, giúp cho nhà lập pháp có nhìn đắn đầy đủ việc thừa nhận yếu tố trình phát triển quyền người LGBT 67 KẾT LUẬN Khi sinh khơng tự định cha mẹ ai, khơng thể tự định sinh gia đình nào, xu hướng tình dục vậy, khơng thể tự định dị tính hay đồng tính Vì vậy, cộng đồng LGBT khơng đáng bị xem tội để bị dè bỉu, kỳ thị phân biệt đối xử Qua nghiên cứu đánh giá cho thấy người LGBT nhóm người có số lượng không nhỏ xã hội Tuy nhiên, quyền lợi đáng họ chưa Nhà nước xã hội quan tâm cách mực, dẫn đến việc nhiều người phải sống tủi nhục kỳ thị xã hội gia đình họ Đối với người LGBT mong muốn sống bình đẳng mặt , có hạnh phúc, đảm bảo pháp lý nghĩa nhu cầu thực tế Họ cần thông cảm, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, xã hội, cần bảo vệ pháp luật quyền người tự nhiên Trong năm gần người LGBT dần nhận quan tâm cộng đồng xã hội quan hoạch định sách Tuy nhiên, nhận thức cộng đồng người LGBT xã hội Việt Nam lạc hậu tồn nhiều kỳ thị rõ nét Pháp luật hành chưa thực tiếp cận đầy đủ với giá trị xã hội người LGBT Pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận nên LGBT thường bị xếp vào hai nhóm nam nữ Việc phân loại dẫn đến tình trạng số quyền lợi ích đáng họ khơng đảm bảo quyền kết hôn, quyền bảo vệ nhân phẩm… quan Nhà nước gặp khó khăn bảo vệ quyền lợi ích đáng xử lý hành vi vi phạm người LGBT Pháp luật công cụ để điều chỉnh quản lý xã hội, luật sinh để điều chỉnh quan hệ người Chính vậy, thời gian tới pháp luật Việt Nam cần phải hoàn thiện để đảm bảo quyền người người LGBT 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Thy Anh (2008), “Cá nhân quyền nhân thân luật dân sự”, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ luật Dân (2005) Bộ luật Hình (1999) Bộ luật Hơn nhân gia đình (2014) Bộ luật Tố tụng hình (2003) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb trị Quốc gia, (tr 41) Thái Thị Tuyết Dung, Vũ Thị Thúy (2013), “Bảo đảm quyền người đồng tính, người chuyển giới tư pháp hình sự”, Báo điện tử Nghiên cứu lập pháp, truy cập ngày 25/4/2015 địa chỉ: http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/van-hoa-xa-hoi/bao-111amquyen-cua-nguoi-111ong-tinh-nguoi-chuyen-gioi-trong-tu-phap-hinh-su Thái Thị Tuyết Dung, Vũ Thị Thúy (2013), “Bảo đảm quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới vấn đề sửa đổi Hiến pháp”, Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP.HCM, số đặc san (3), (tr27) TS Vũ Công Giao, Quyền LGBT luật quốc tế yêu cầu đặt với Việt Nam 10 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 11 Hồng Hoa (2015), “Pháp luật cho người chuyển đổi giới tính”, Báo điện từ Người đưa tin, truy cập vào ngày 25/4/2015 địa chỉ: http://m.nguoiduatin.vn/phap-luat-cho-nguoi-chuyen-doi-gioi-tinha69335.html 12 Lương Thế Huy (2013), “Quyền Tôi, bạn cần biết pháp luật quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt 69 Nam”,Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), truy cập ngày 20/4/2015 địa chỉ: http://isee.org.vn/cam-nang-quyen-cua-toi-isee-íc-(2013).pdf 13 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013): Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ đồng giới 14 Nghị định 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính, Hà Nội, 05/08/2008 15 Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28-3-2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 16 Nghị định 158/2005/NĐ-CP Về đăng kí quản lý hộ tịch, Hà Nội, 27/12/2005 17 Châu Mỹ (2015),“Chúng tơi khơng cơng nhận giới tính” , Báo điện tử Ngôi sao, truy cập ngày 22/4/2015 địa chỉ: http://ngoisao.net/tin-tuc/hau-truong/showbiz-viet/cindy-thai-tai-chungtoi-khong-duoc-cong-nhan-gioi-tinh-3150804.html 18 TS Phạm Quỳnh Phương (2013): Tổng luận nghiên cứu “ Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội 19 Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú, (2012), Báo cáo chuyển giới “Người chuyển giới Việt Nam – Những vấn đề thực tiễn pháp lý”, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), Hà Nội 20 Phương Quỳnh (2013), “Một chương bảo vệ quyền LGBT”, Báo điện tử Một Thế giới, Cầu vồng lục sắc, truy cập vào ngày 20/4/2015 địa chỉ: http://motthegioi.vn/cau-vong-luc-sac/mot-chuong-moi-bao-ve-quyenlgbt-19990.html 21 Công Quang (2013), “Cô giáo bị hủy định chuyển giới: sốc thất vọng”, Báo điện tử Giáo dục, truy cập ngày 22/4/2015 địa chỉ: 70 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Co-giao-bi-huy-quyet-dinh-chuyengioi-Toi-soc-va-that-vong-post108011.gd 22 Luật gia Trương Hồng Quang (2014): Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật – Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thật Hà Nội 23 Trương Hồng Quang (2013), “Người chuyển giới Việt Nam góc nhìn pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (21), (tr 35 -42) 24 Trương Hồng Quang (2012), “Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính”, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số (7), (tr.33) 25 Thái Sơn (2011) , “Người chuyển giới tù: phòng nam hay phòng nữ?”, Báo điện tử Dân việt, truy cập ngày 20/4/2015 địa chỉ: http://danviet.vn/52213p1c33/nguoi-chuyen-gioi-o-tu-phong-nam-hayphong-nu.htm, ngày 1-8-2011 26 Nhật Thanh (2012), “Kết hôn đồng tính, đấu tranh luật quyền yêu đương”, Báo điện tử Pháp luật, truy cập ngày 20/4/2015 địa chỉ: http://www.phapluatvn.doisong201207.Kethondongtinhcuocdautranhgiua luatvaquyenyeu duong_2068977 27 Nguyễn Thanh (2014), “Hiếp dâm tập thể người chuyển giới, năm chưa xử được”, Báo điện tử Dân việt, truy cập ngày 20/4/2015 địa chỉ: http://danviet.vn/phap-luat/hiep-dam-tap-the-nguoi-chuyen-gioi-5-namchua-xu-duoc-464188.html 28 Đỗ Hồng Thơm, Vũ Công Giao (2010), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội, tr 24 29 Huyền Thương (26/01/2013), “Hương Giang idol nghĩ gái từ bé”, Báo điện tử Tiin, truy cập ngày 21/4/2015 địa chỉ: 71 http://www.tiin.vn/sao/truong-quay-tiin/truong-quay-tiin-huong-giangse-nhan-con-nuoi-va-lay-nguoi-biet-thong-cam/617177.html 30 Phong Trâm (2015), “Công nhận phẫu thuật chuyển giới Việt Nam: Nên hay không?”, Báo điện tử Cảnh sát toàn cầu, truy cập ngày 6/5/2015 địa chỉ: http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Nen-hay-khong-349365/ 31 Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO): Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, truy cập ngày 21/4/2015 địa chỉ: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 32 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), “Giới thiệu cộng đồng người chuyển giới Việt Nam” 34 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, “Quan điểm Liên Hiệp Quốc quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT)” 35 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, “Quan điểm Liên Hiệp Quốc quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT)” Tiếng anh: 36 Nguồn: http://old.ilga.org/Statehomophobia/ILGA_State_Sponsored_Homophobi a_2012.pdf, [truy cập ngày 15/2/2014] 37 Số hiệu năm (để ngoặc đơn) thời điểm mà quốc gia có văn bản/hành động pháp lý tương ứng 38 Có hai nước I-rắc Ấn độ quy chế pháp lý hành vi tình dục đồng giới khơng rõ ràng không ổn định 72 39 Bao gồm nước mà hành vi tình dục đồng giới bị kết án tử hình Mauritania, Sudan, Iran, Saudi Arabia, Yemen,Nigeria (12 bang phía bắc), Somalia (các phần phía nam) ... QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái niệm người đồng tính, song tính, chuyển giới, quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới 1.1.1 Khái niệm người đồng. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái niệm người đồng tính, song tính, chuyển giới, quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới 1.1.1... niệm người đồng tính, song tính, chuyển giới 1.1.2 Khái niệm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới 1.2 Đặc điểm quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w