Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
650,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN THÙY DUNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Nguyễn Hữu Chí Thầy, Cơ giáo trường Đại học Luật Hà Nội, bạn đồng khóa đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Tác giả Đoàn Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn cơng bố Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đoàn Thùy Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1.1.1 Định nghĩa an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1.1.2 Các đặc điểm hoạt động bảo đảm an toàn- vệ sinh lao động 1.1.1.3 Sự cần thiết phải bảo đảm an toàn- vệ sinh lao động 14 1.1.2 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 16 1.1.2.1 Định nghĩa 16 1.1.2.2 Đặc điểm pháp luật an toàn- vệ sinh lao động 18 1.2 Quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 21 1.2.1 Những nguyên tắc pháp lý pháp luật an toàn- vệ sinh lao động 21 1.2.2 Quản lý Nhà nước an toàn- vệ sinh lao động 25 1.2.3 Trang bị phương tiện bảo hộ lao động 27 1.2.4 Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động 29 1.2.4.1 Chế độ khám sức khoẻ 29 1.2.4.2 Chế độ bồi dưỡng vật 30 1.2.4.3 Các quy định thời gian làm việc 32 1.2.5 Các quy định khắc phục hậu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 33 1.2.6 Quy định pháp luật an toàn- vệ sinh lao động số loại lao động đặc thù 35 1.2.6.1 Chế độ bảo hộ lao động lao động nữ 35 1.2.6.2 Chế độ bảo hộ lao động lao động chưa thành niên 37 1.2.6.3 Bảo hộ lao động lao động khuyết tật, lao động cao tuổi 39 1.3 Pháp luật an toàn- vệ sinh lao động số nước kinh nghiệm với pháp luật an toàn- vệ sinh lao động Việt Nam 40 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 43 2.1 Khái quát ngành giao thông vận tải điều kiện lao động ngành giao thông vận tải 43 2.2 Quản lý Nhà nước an toàn- vệ sinh lao động lĩnh vực giao thông vận tải 44 2.3 Trang bị phương tiện bảo hộ lao động 47 2.4 Các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động 48 2.4.1 Chế độ khám sức khoẻ 48 2.4.2 Chế độ bồi dưỡng vật 49 2.4.3 Thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi 50 2.5 Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 51 2.6 Lao động đặc thù 54 Chương : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 59 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động 59 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 61 KẾT LUẬN 65 Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình phát triển kinh tế đất nước nào, người có ý nghĩa vô quan trọng Nhân tố người, đặc biệt người lao động, vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển Việc phát huy cao độ khả lao động sáng tạo người đường ngắn để nâng cao hiệu sản xuất, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Chúng ta phải q trọng người, cơng nhân, cơng nhân vốn quý xã hội Chúng ta cần bảo vệ, không để xảy tai nạn lao động”[25] Để không xảy tai nạn lao động, cần quan tâm đến điều kiện lao động Điều kiện lao động thuận lợi tạo tiền đề cho việc đạt suất lao động cao mà đảm bảo sức khoẻ hạn chế đến mức thấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy người lao động Vì thế, cần có sách hợp lý để thiết lập mơi trường lao động an tồn, vệ sinh, hạn chế ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, độc hại, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Ở đâu có sản xuất nơi phải tiến hành hoạt động bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động thơng qua việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, trì sức khoẻ người lao động, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm từ ngày thành lập đất nước nội dung đưa vào Bộ luật lao động từ năm 1994 Sau 20 năm thực hiện, với ba lần sửa đổi Bộ luật lao động thay năm 2012, quy định pháp luật lao động Việt Nam hồn thiện dần, góp phần xác lập tính pháp lý cơng tác an tồn- vệ sinh lao động Pháp luật lao động sâu vào đời sống người lao động, có tác động mạnh vào việc kiến thiết môi trường làm việc an tồn cho người lao động Để có hồn thiện pháp luật việc nghiên cứu, nắm bắt sở pháp lý thực tiễn thi hành pháp luật vơ cần thiết suy cho cùng, pháp luật tạo để sâu vào sống thực tiễn Đó lý lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động qua thực tiễn thực ngành Giao thông vận tải” để làm luận văn thạc sĩ nhằm nâng cao hiểu biết thực tế thân tìm hiểu pháp luật lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều tác giả nước có cơng trình nghiên cứu viết vấn đề pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Pháp luật an toàn- vệ sinh lao động, số vấn đề lý luận thực tiễn” Đỗ Ngân Bình, Trường Đại học Luật Hà Nội; “Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động thực tiễn thực công ty cổ phần khai thác, chế biến khoáng sản Hải Dương” Đàm Thị Ngọc Mai, Trường Đại học Luật Hà Nội; “Pháp luật an toàn lao động Việt Nam” Trần Trọng Đào, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho người lao động” Nguyễn Minh Nguyệt… Các cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích sở lý luận sở pháp lý xoay quanh pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, đồng thời có nghiên cứu sâu sắc khía cạnh thực tiễn nói chung phạm vi tổng quan nhiều ngành nghề địa phương cụ thể, kiến nghị giải pháp nhằm khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Những cơng trình tảng lý luận quan trọng, trước mở đường cho nghiên cứu tác giả khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa có điều kiện sâu nghiên cứu vấn đề pháp luật an toàn vệ sinh lao động qua lăng kính thực tiễn ngành, nghề cụ thể ngành Giao thông vận tải Vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiên cứu xoay quanh pháp luật an toàn, vệ sinh lao động qua thực tiễn ngành nghề cụ thể cần thiết, làm sở để soi chiếu lại, củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn việc nghiên cứu pháp luật an toàn vệ sinh, lao động nước Qua đó, soi chiếu với thực tiễn thực ngành giao thơng vận tải tồn quốc nói chung Trong phạm vi luận văn này, tác giả đề cập đến đối tượng quan hệ pháp luật an toàn, vệ sinh lao động ngành giao thông hàng không, đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải,… Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, có phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích: Trên sở quy định hành pháp luật an tồn, vệ sinh lao động, tác giả phân tích quy định an toàn, vệ sinh lao động… Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu kết đạt hạn chế q trình áp dụng quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động quan, đơn vị ngành Giao thông vận tải Phương pháp so sánh: để làm rõ vấn đề nghiên cứu, tác giả luận văn so sánh pháp luật nước ta với số nước giới để có nhìn bao qt Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, tổng hợp, … Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ đối tượng, phạm vi điều chỉnh số nội dung chế độ pháp lý an toàn lao động, vệ sinh lao động quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động, việc áp dụng chế độ pháp lý vào thực tiễn lao động ngành giao thông vận tải Từ đó, đưa giải pháp để góp phần làm hồn thiện pháp luật an tồn, vệ sinh lao động, tạo mơi trường làm việc tốt hơn, giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Cơ cấu luận văn Ngoài lời nói đầu phần kết luận, luận văn kết cấu chương: Chương 1: Khái quát chung an toàn- vệ sinh lao động pháp luật an toàn- vệ sinh lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật an toàn- vệ sinh lao động ngành Giao thông vận tải Chương 3: Phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động từ thực tiễn thực pháp luật an toàn- vệ sinh lao động ngành Giao thông vận tải 56 công tác nữ công, kỹ cân công việc gia đình, hiểu để chăm sóc giáo dục cách Qua đó, ngành GTVT giúp chị em nâng cao kiến thức xã hội, hiểu thời cơ, thách thức sức cạnh tranh nữ CNVCLĐ thời kỳ hội nhập, để chị em khắc phục khó khăn thân gia đình, tích cực nghiên cứu nắm bắt kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Riêng Tổng cơng ty Cienco dành riêng cho chị em lao động “quỹ mái ấm cơng đồn” Năm 2014, Quỹ giúp xây dựng 10 nhà cho cơng nhân lao động nữ có hồn cảnh khó khăn, trợ cấp 400 triệu giúp đỡ cho chị em có người thân mắc bệnh hiểm nghèo Đây hành động thiết thực để giúp chị em an tâm cơng tác Hàng năm, Cơng đồn GTVT Việt Nam phối hợp với Ban Vì tiến phụ nữ Bộ GTVT thường xuyên tổ chức kiểm tra nắm bắt tình hình đơn vị việc thực chế độ, sách, việc làm, đời sống, cơng tác đào tạo cán nữ, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, công tác dân số – KHHGĐ, … để kiểm soát xử lý kịp thời vi phạm phát sinh Việc thực chế độ sách pháp luật lao động nữ, bình đẳng giới, công tác dân số – KHHGĐ hoạt động xã hội nữ CNVCLĐ đẩy mạnh Năm 2014, 98% nữ CNVCLĐ đủ việc làm bố trí cơng việc phù hợp với khả năng, tạo điều kiện cho chị em yên tâm cơng tác, có thu nhập ổn định, thu nhập bình quân 5.500.000 đ/người/tháng Điều kiện làm việc nữ CNLĐ phân xưởng sản xuất lãnh đạo đơn vị cơng đồn quan tâm cải thiện việc trang bị, thiết kế lắp đặt thiết bị giảm thiểu bụi, chống ồn, chống nóng, trang bị cấp phát đầy đủ bảo hộ lao động trình làm việc, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động sức 57 khỏe cho nữ CNLĐ, khơng bố trí xếp lao động nữ vào nơi làm việc có môi trường độc hại, nặng nhọc Hàng năm, 95% nữ CNVCLĐ khám sức khỏe định kỳ, nhiều đơn vị tổ chức khám thêm lần chuyên khoa cho nữ, 100% phụ nữ có thai khám thai đủ lần, sau sinh con, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật BHXH Ngoài ra, nhiều quan, đơn vị tạo điều kiện cho chị em thời gian học hưởng nguyên lương, cán nữ cử đào tạo nghiên cứu sinh ngồi việc tạo điều kiện thời gian, trả 100% lương hỗ trợ kinh phí hồn thành chương trình, có đơn vị thưởng từ 15 đến 30 triệu đồng sau hồn thành chương trình Thạc sỹ, Tiến sỹ Trình độ nữ CNVCLĐ ngành GTVT có cải thiện: Nữ có trình độ đại học 1.150 người, đại học 8.653 người, cao đẳng 2.015 người, trung cấp 3.740 người, thợ 4.511 người Tại số quan, đơn vị, nữ có trình độ đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao tổng số nữ như: Viện Khoa học Công nghệ GTVT, Viện Chiến lược phát triển GTVT (93%), quan Bộ GTVT (90,1%), Cục Đăng kiểm Việt Nam (65%), Cục Hàng hải Việt Nam (70%), Tổng Công ty Xây dựng Đường thủy (80%), Tổng Công ty XDCT Giao thông (63%), Tổng Công ty XDCT GT (73%), Tổng Công ty Tư vấn thiết kế GTVT (79%), Tổng Công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam (60%), Trường Đại học Công nghệ GTVT (97%), Trường Cán quản lý GTVT (83,3%), Trường Cao đẳng nghề GTVT TW II (82,3%), Trường Cao đẳng GTVT miền Trung (85%)… [35] Như vậy, quan, đơn vị doanh nghiệp ngành giao thông vận tải quan tâm, chăm lo đến đời sống công nhân lao động nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật an toàn- vệ sinh lao động Tuy nhiên, tồn lớn trình áp dụng pháp luật an toàn- 58 vệ sinh lao động ngành sơ suất từ phía người sử dụng lao động người lao động công tác an toàn lao động, khiến cho tỷ lệ tai nạn lao động mức cao 59 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động Hiện đất nước ta thời cơng nghiệp hố, đại hố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có chiều hướng gia tăng Vấn đề tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trở thành vấn nạn cấp bách Đảng Nhà nước quan tâm tới vấn đề Muốn tăng trưởng kinh tế cách bền vững đội ngũ lao động- đối tượng trực tiếp làm gia sản phẩm phải ổn định, khoẻ mạnh Do vậy, cần phải có biện pháp, giải pháp ngăn chặn kịp thời Bên cạnh đó, thời kỳ hội nhập, Việt Nam muốn đồng hành nước bạn giới thân Việt Nam phải chấp nhận cam kết tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế ILO đề tiêu chí cụ thể, rõ ràng quyền người lao động, điều kiện lao động người lao động Do đặc trưng nước phát triển, chưa đầy đủ điều kiện kinh tế- khoa học kỹ thuật nên điều kiện lao động số công nhân Việt Nam chưa đạt yêu cầu theo quy định quốc tế Việc hồn thiện khn khổ pháp lý quốc gia vấn đề để đảm bảo đầy đủ yêu cầu ILO yêu cầu cấp thiết đặt Từ đó, việc hồn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động Việt Nam theo phương hướng sau: Một là, việc hoàn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động phải sở quán triệt thấm nhuần quan điểm, đường lối Đảng, Bác Hồ Nhà nước ta an toàn- vệ sinh lao động Quan điểm xuyên suốt từ 60 ngày thành lập nước đến Đảng, Bác Hồ Nhà nước ta luôn coi trọng người, người lao động Bác Hồ nhiều lần dặn “phải đảm bảo an tồn lao động, người lao động vốn quý nhất” [36] Đảng Nhà nước thể quan điểm gắn an toàn- vệ sinh lao động với lao động sản xuất, coi an tồn- vệ sinh lao động làm sách kinh tế- xã hội lớn nước ta Chỉ thị số 132/CT-TW ngày 13/3/1995 công tác bảo hộ lao động rõ: “Công tác bảo hộ lao động phục vụ trực tiếp cho sản xuất tách rời sản xuất Bảo vệ tốt sức lao động người sản xuất yếu tố quan trọng để đẩy mạng sản xuất phát triển, xem nhẹ bảo đảm an toàn lao động biểu thiếu quan điểm quần chúng sản xuất” Hai là, hoàn thiện pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động phải phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Việt Nam Nền kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu, vùng kinh tế chia để đầu tư hợp lý cho phù hợp với đặc điểm vùng Sự đầu tư nhà đầu tư nước ngồi góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, nhiên, lực lượng lao động nông thôn chiếm phần lớn Bên cạnh đó, nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đa số doanh nghiệp vừa nhỏ Các hộ cá thể, trang trại, làng nghề, lao động tự do, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Do vậy, việc xây dựng pháp luật an toàn- vệ sinh lao động phải nghiên cứu kỹ lưỡng, cụ thể để quy định an toànvệ sinh lao động bao phủ hết đối tượng Ba là, việc hoàn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động phải đảm bảo giải hài hoà mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành Bộ luật lao động coi luật chung, luật chuyên ngành liệt kê như: Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luật cơng đồn, Luật việc làm… Luật an toàn- vệ sinh lao động luật chuyên ngành luật 61 chung Bộ luật lao động Nội dung an toàn- vệ sinh lao động lại liên quan mật thiết tới nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác Do đó, việc hồn thiện pháp luật an tồn- vệ sinh lao động phải hài hoà Bộ luật lao động luật chuyên ngành với Bốn là, phải đảm bảo mối quan hệ gắn kết, biện chứng nội dung pháp lý tính chất kỹ thuật an toàn- vệ sinh lao động Như đề cập, an tồn- vệ sinh lao động có tính chất kỹ thuật đặc thù Do đó, quy định pháp lý tiết, cụ thể yếu tố kỹ thuật an toàn- vệ sinh lao động, đặc biệt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn- vệ sinh lao động Đơn cử ví dụ nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, cần phải che, chắn có biển báo, biển cấm cần phải quy định chặt chẽ Nếu không gắn kết nội dung pháp luật với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hậu gây khơng nhỏ Năm là, hồn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động phải phù hợp với luật an toàn – vệ sinh lao động quốc tế Khi hội nhập kinh tế, mặt phải tơn trọng hồ hợp với đối tác thương trường, kỳ vọng hoà nhập thị trường, thu hút đầu tư; mặt khác, phải tuân thủ quy định giới an toàn- vệ sinh lao động Chúng ta gia nhập WTO, phê chuẩn nhiều quy định ILO,… Chúng ta phải vào quy định để xây dựng pháp luật an tồn- vệ sinh lao động Việt Nam cho phù hợp 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Để hoàn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động, tác giả xin nêu số kiến nghị sau: 62 Thứ nhất, cần xây dựng Luật chuyên ngành an toàn- vệ sinh lao động Như nêu chương 1, Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm pháp luật an tồn- vệ sinh lao động số nước có kinh tế phát triển Hàn Quốc, Singapore, Mỹ,… Các quy định an toàn- vệ sinh lao động cần phải luật hoá Việt Nam cần phải xây dựng Luật chuyên ngành an toàn- vệ sinh lao động Như vậy, hiệu lực quy định có tính pháp lý cao, giúp cho việc áp dụng quy định an toàn- vệ sinh lao dộng hiệu hơn, góp phần giảm tỷ lệ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Đồng thời, tạo nên quản lý thống an toàn- vệ sinh lao động, tránh manh mún, chồng chéo Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung thêm quy định an toàn- vệ sinh lao động Hiện nay, Bộ luật lao động, quy định an toàn- vệ sinh lao động nằm rải rác nhiều văn khác Nội dung chế định liên quan đến nhiều ngành, nghề cụ thể Mỗi ngành nghề lại có nhiều cơng việc khác Do vậy, quy định an toàn- vệ sinh lao động chưa phủ hết lĩnh vực Đồng thời, vào tình hình kinh tế- xã hội có bước phát triển với tốc độ nhanh nay, có khái niệm, quy phạm, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khơng phù hợp nữa… Do vậy, nhiệm vụ đặt phải rà soát lại quy định pháp luật an toàn- vệ sinh lao động, phải sửa đổi, bổ sung cho kịp thời Thứ ba, cần xây dựng chế phối hợp cụ thể Bộ, ngành có liên quan Như phân tích, nội dung pháp luật an toàn- vệ sinh lao động liên quan đến nhiều ngành, nghề cụ thể Mỗi ngành nghề lại có tiêu chuẩn, quy chuẩn, đòi hỏi, quy định khác an toàn- vệ sinh lao động Hay việc tra, kiểm tra, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đòi hỏi phải có phối hợp chun mơn nhiều quan quan công an, bảo hiểm, quan chun ngành,… 63 Nếu khơng có chế phối hợp cụ thể, Bộ lao động, thương binh xã hội, hay Bộ, ngành cụ thể xây dựng quy định pháp luật an tồn- vệ sinh lao động khơng thể tránh thiếu sót, thiển cận Việc xây dựng pháp luật phải huy động sức mạnh trí tuệ đơng đảo tập thể, tồn chúng nhân dân Thứ tư, đẩy mạnh quy định cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Đây biện pháp hàng đầu việc khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại Với sản xuất cũ, lạc hậu, nhiều cơng việc làm thủ cơng điều kiện lao động nặng nhọc, nguy hiểm tránh khỏi Pháp luật cần có quy định, sách khuyến khích đơn vị sản xuất thay công nghệ hại hơn, sử dụng chất khơng độc hại Từ góc độ phân tích vụ tai nạn lao động xảy ngành giao thơng vận tải, thấy rằng, sử dụng công nghệ, máy móc, thiết bị đại hơn, việc đứt cáp, tuột cáp, nghiêng đổ mặt sàn cầu… không xảy ra, nhiều người vô tội đầy oan ức Cuối cùng, giải pháp quan trọng khơng kém, phải đẩy mạnh quy định tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn- vệ sinh lao động thường xuyên, sâu rộng công nhân, viên chức; làm cho người lao động ý thức sâu sắc tầm quan trọng an toàn- vệ sinh lao động, có ý thức thực nghiêm chỉnh tạo thành thói quen sản xuất Ở Việt Nam, thói quen sản xuất tự do, tuỳ tiện sản xuất nhỏ tồn phổ biến người lao động Khơng vụ tai nạn lao động xảy thờ ơ, cẩu thả người lao động Nhiều vụ sập giàn giáo, ngã giàn giáo, ngã cầu, … ngành giao thông không xảy người lao động chủ động có ý thức cẩn thận Do đó, việc tuyên truyền, giáo dục phải thường xuyên, liên tục phải kiền trì Phải làm trường 64 phổ thông, đại học, trung học, trường công nhân xí nghiệp, đơn vị sản xuất, cơng trường thi công 65 KẾT LUẬN Chiến tranh khốc liệt qua để lại đất nước Việt Nam nhỏ bé nghèo nàn, lạc hậu Từ xuất phát điểm thấp vậy, Việt Nam phải nỗ lực vươn lên để phát triển kinh tế Chúng ta tiếp cận với tiến khoa học, kỹ thuật giới điều kiện kinh tế, điều kiện nhân lực, hiểu biết, kiến thức hạn chế, khiến cho kinh tế Việt Nam phát triển nóng chưa bền vững Chúng ta cần huy động lực lượng sản xuất lớn, dồi dào, khoẻ mạnh để tạo sở vật chất, biện pháp để trì, bảo vệ lực lượng sản xuất chưa hồn thiện, lỗ hổng, khoảng trống pháp luật Trong 20 năm thực pháp luật an toàn- vệ sinh lao động, khiếm khuyết, tồn bộc lộ Pháp luật bảo hộ lao động chưa sâu sắc vào đời sống người lao động, chưa tạo bước đột phá để giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; nên dù thực tiễn, quan đơn vị sử dụng lao động tuân thủ quy định hành pháp luật, tỷ lệ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp chưa thuyên giảm Với thời gian không dài, tác giả luận văn đề cập đến số nội dung pháp luật an toàn- vệ sinh lao động; soi chiếu vào thực tiễn áp dụng pháp luật ngành giao thơng vận tải để từ đề xuất số quan điểm, ý tưởng số giải pháp nhỏ bé để góp phần ngăn chặn, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đề tài luận văn “Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động qua thực tiễn thực ngành Giao thông vận tải” tác phẩm nghiên cứu đầu tay tác giả, chắn cơng trình nhiều khiếm khuyết nội dung phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cũ ủng hộ từ thầy, cô giáo 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Chính phủ, Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ; Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Thông tư số 04/2014/TTBLĐTBXH ngày 12/02/2014 hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Thông tư số 25/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có có yếu tố nguy hiểm, độc hại; Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Thông tư 10/2003/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Thông tư 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 danh mục công việc không sử dụng lao động nữ; Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Thông tư 10/2013/TTBLĐTBXH ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên; Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Thông tư 11/2013/TTBLĐTBXH danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc; Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội- Bộ Y tế, Thông tư liên tịch 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm; 67 10 Bộ Giao thông vận tải, Thông tư số 23/1998/TT-BGTVT quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi người làm việc có tính chất độc hại đặc biệt vận tải đường sắt; 11 Bộ Giao thông vận tải, Thông tư số 05/2015/TT-BGTVT quy định tiêu chuẩn chức danh nhân viên trực tiếp phục vụ chạy tàu đường sắt đô thị; 12 Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 42/2011/TT-BGTVT hướng dẫn thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm công việc có tính chất đặc thù ngành hàng khơng; 13 Bộ Giao thông vận tải, Thông tư liên tịch 18/2012/TTLT-BYTBGTVT tiêu chuẩn sức khoẻ điều kiện sở y tế thực việc khám sức khoẻ cho nhân viên hàng không; 14 Bộ Giao thông vận tải, Thông tư số 68/2014/TT-BGTVT ngày 13/11/2014 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm soát tiếng ồn tàu biển; 15 Bộ Giao thông vận tải, Thông tư số 79/2014/TT-BGTVT ngày 27/12/2014 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy phạm phân cấp đóng phương tiện thủy nội địa vỏ gỗ; 16 Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 48/2013/TT-BGTVT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quản lý an toàn ngăn ngừa ô nhiễm khai thác tàu biển; 17 Bộ Giao thông vận tải, Chỉ thị số 06/2005/CT-BGTVT ngày 28 tháng năm 2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cán bộ, cơng nhân viên chức, lao động ngành Giao thông vận tải tình hình mới; 18 Bộ Giao thơng vận tải, Chỉ thị số 03/CT-BGTVT ngày 28 tháng 04 năm 2011 việc củng cố mạng lưới y tế sở nâng cao cơng tác chăm sóc sức khoẻ người lao động; 19 Bộ Giao thông vận tải, Chỉ thị số 32/CT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2014 việc tăng cường thực cơng tác an tồn lao động, vệ 68 sinh lao động phòng chống cháy nổ quan, đơn vị, doanh nghiệp ngành giao thông vận tải; 20 Bộ Y tế, Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 hướng dẫn khám sức khoẻ (Thay Thông tư số 13/2007/TT-BYT); 21 Bộ Y tế, Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp; 22 Bộ Y tế, Thông tư 09/2000/TT-BYT ngày 28/4/2000 hướng dẫn việc chăm sóc sức khoẻ người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Y tế ban hành; 23 Bộ Y tế, Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp; 24 Bộ Y tế, Thông tư liên tịch 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động; 25 Báo cáo số 705/BC-CĐN ngày 22 tháng 12 năm 2014 Cơng đồn GTVT Việt Nam kết công tác Quan hệ lao động năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015; 26 Báo Nhân dân 16/5/1965; 27 Đỗ Ngân Bình (2001), “Pháp luật an toàn- vệ sinh lao động, số vấn đề lý luẫn thực tiễn”- Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; 28 Trần Trọng Đào (2012), “Pháp luật an toàn lao động Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội; 29 Nguyễn Lân (chỉnh lý, bổ sung) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 30 Trần Đăng Lưu- Ban Chính sách pháp luật TLĐLĐVN (Tháng 102013), “Cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị, doanh nghiệp ngành xây dựng”, Trang web slideshare.net, truy cập ngày 20/3/2015 địa chỉ: http://www.slideshare.net/atvsld/bi-gingan-ton-v-sinh-lao-ng-trong-cc-doanh-nghip-xy-dng-trn-ng-lu; 69 31 Quyết định số 4877/QĐ-BGTVT ngày 23/12/2014 Quyết định 693/QĐ-BGTVT ngày 26/02/2015 ban hành Chương trình xây dựng VBQPPL năm 2015 Bộ Giao thông vận tải; 32 Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2005; 2006; 2007; 2009- Bộ Lao động, Thương bình xã hội; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam (tái lần thứ 3), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 34 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà NẵngTrung tâm từ điển học; 35 Hoàng Châu (2015, “Chăm lo đời sống lao động nữ ngành Giao thông vận tải”, Báo điện tử Giao thông vận tải, truy cập ngày 6/5/2015 địa chỉ: http://tapchigiaothongvantai.vn/2015/03/cham-lo-doi-songlao-dong-nu-nganh-giao-thong-van-tai; 36 Thu Hương- Xuân Trường, “An tồn cho người lao động mục đích cao nhất”, Báo Lao động điện tử, truy cập ngày 17/5/2015 địa chỉ: http://laodong.com.vn/cong-doan/an-toan-cho-nguoi-lao-dong-lamuc-dich-cao-nhat-94407.bld; 37 Đoàn Loan- Võ Hải (2014), “Giàn giáo đường sắt Cát Linh - Hà Đông sập xuống đường”, Báo điện tử Vnexpress, truy cập ngày 22/3/2015 địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giaothong/gian-giao-duong-sat-cat-linh-ha-dong-sap-xuong-duong3126772.html; 38 B.T.M (2009), “Đứt cáp treo cầu tạm Trà Ôn, người chết”, Báo điện tử Người lao động, truy cập ngày 22/3/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/dut-cap-treo-cau-tam-tra-on 2nguoi-chet-20090413025433361.htm; 39 X.N (2014), “Công điện khắc phục hậu tai nạn lao động công trường thi công tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông”, Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải, truy cập ngày 20/3/2015 địa chỉ: http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/34617/cong-dien-khac-phuc-hau- 70 qua-tai-nan-lao-dong-tren-cong-truong-thi-cong-tuyen-duong-sat-catlinh -ha-dong.aspx ... toàn- vệ sinh lao động ngành Giao thông vận tải 6 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động pháp. .. 2: Thực tiễn thực pháp luật an toàn- vệ sinh lao động ngành Giao thông vận tải Chương 3: Phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật an toàn- vệ sinh lao động từ thực tiễn thực pháp luật an toàn-... niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1.1.1 Định nghĩa an toàn lao động, vệ sinh lao