Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN THỊ HẢI YẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC – CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Chuyên ngành : LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Bích Ngọc Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG MỘT SỐ TỔNG HỢP VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.2 Các phương pháp xác định yếu tố có hại sản xuất 1.3 Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm sản xuất 1.4 Tình hình ATVSLĐ Việt nam năm vừa qua 1.5 Vai trò, ý nghĩa quản lý AT – VSLĐ thời kỳ hội nhập 10 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa quản lý AT – VSLĐ 10 1.6 Nội dung công tác ATVSLĐ: thể lệ, chế độ bảo hộ lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ 16 1.6.1 Hệ thống an toàn vệ sinh lao động 16 1.6.2 Các văn Nhà nước có liên quan đến ATVSLĐ –PCCN 17 KẾT LUẬN CUỐI CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ATVSLĐ PCCN CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 25 2.1 trình hình thành phát triển công ty xăng dầu khu vực - Công ty TNHH thành viên 25 2.1.1 Giới thiệu công ty Xăng dầu Khu vực 1- Công ty TNHH thành viên 25 2.2 Các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc Công ty Xăng dầu khu vực I 29 2.2.1 Giới thiệu Xí nghiệp Bán lẻ dầu Hà Nội 29 2.3 Phân tích tình hình quản lý an toàn VSLĐ - PCCN công ty xăng dầu khu vực I ( Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu , Tổng kho xăng dầu Đức Giang ) 30 2.3.1 Phân tích tình hình quản lý an toàn VSLĐ- PCCN Xí nghiệp Bán lẻ xăng dầu 30 2.3.2 Phân tích tình hình quản lý an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ tổng kho xăng dầu Đức Giang 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ - PCCN TẠI ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CÔNG TY XDKVI 58 3.1 Quan điểm công ty XDKVI 58 3.2 Đề xuất số phương hướng giải pháp thực hệ thống quản lý ATVSLĐ - PCCN cho đơn vị thuộc Công ty xăng dầu KVI 58 3.3 Một số kiến nghị với công ty XDKV I 67 KẾT LUẬN 69 CÁC BIỂU BẢNG 70 PHIẾU KHẢO SÁT 84 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Tên đề tài: “Một số giải pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ công ty xăng dầu khu vực – công ty TNHH thành viên” Tính cấp thiết đề tài: - Công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), phòng chống cháy nổ ( PCCN) sách lớn Đảng nhà nước, có tác động to lớn mặt trị, kinh tế xã hội Đối với doanh nghiệp ATVSLĐ -PCCN đồng nghĩa với việc tăng suất lao động, giảm chi phí khắc phục cố tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đem lại sức khoẻ hạnh phúc cho người lao động an toàn cho doanh nghiệp Tại doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhà nước hiệu quản lý công tác ATVSLĐ – PCCN hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Mặt khác , công ty xăng dầu khu vực kinh doanh xăng dầu mặt hàng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Đây mặt hàng kinh doanh có điều kiện, tiềm ẩn nguy cháy nổ ô nhiễm môi trường Vì để nâng cao hiệu quản lý công tác ATVSLĐ-PCCN công ty xăng dầu khu vực 1Công ty TNHH thành viên tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng công tác công ty xăng dầu khu vực Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu công tác ATVSLĐ - PCCN 02 đơn vị trực thuộc công ty xăng dầu khu vực giai đoạn 2007 - 2011 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp lý luận gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Nhóm phương pháp thực tiễn gồm: - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng hợp đánh giá, tổng kết Ý nghĩa đề tài : - Nghiên cứu làm rõ vấn đề tồn thực tiễn hoạt động an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ đơn vị trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực - Đề xuất số giải pháp phát triển công tác an toàn vệ sinh lao động -phòng chống cháy nổ cho Công ty xăng dầu khu vực Cấu trúc luận văn :Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết an toàn vệ sinh lao động , phòng chống cháy nổ Chương 2: Phân tích công tác an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ xí nghiệp bán lẻ xăng dầu tổng kho xăng dầu Đức Giang trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ công ty xăng dầu khu vực 1- công ty TNHH thành viên Em xin trân trọng cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Bộ môn quản lý kinh tế, Cô giáo TS Trần Thị Bích Ngọc nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực Luận văn, Ban Lãnh đạo toàn thể Anh, Chị xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, tổng kho xăng dầu Đức Giang tạo điều kiện cho em tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế Mặc dù cố gắng việc thực Luận văn, không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để Luận văn hoàn thiện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐKLĐ Điều kiện lao động AT An toàn ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BLĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp BS Bác sỹ BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế CP Chính phủ DN Doanh nghiệp HĐBHLĐ Hội đồng bảo hộ lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy NXB Nhà xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ Tai nạn lao động TTB Trang thiết bị TTLT Thông tư liên tịch VSLĐ Vệ sinh lao động CHXD Của hàng xăng dầu XNBL Xí nghiệp bán lẻ TKĐG Tổng kho Đức Giang NVBH Nhân viên bán hàng CHƯƠNG MỘT SỐ TỔNG HỢP VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thuật ngữ An toàn lao động: Là việc ngăn ngừa cố tai nạn xẩy trình lao động gây thương tích thể gây tử vong người lao động Vệ sinh lao động: Là việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động, gây nội tạng gây tử vong cho người lao động (Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch (2005) GT An toàn Lao động NXB KH&KT) Điều kiện lao động: Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất Yêu cầu an toàn lao động: Là yêu cầu cần phải thực nhằm đảm bảo an toàn lao động Yếu tố nguy hiểm lao động: Là yếu tố có khả tác động gây chấn thương chết người người lao động Yếu tố có hại sức khoẻ lao động: Là yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, vượt giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khoẻ người lao động, gây bệnh nghề nghiệp Đó khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, chất, hơi, khí độc, sinh vật có hại Quy trình làm việc an toàn: Là trình tự bước phải tuân theo tiến hành công việc vận hành thiết bị, máy nàođó nhằmđảm bảo an toàn cho người thiết bị, máy Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Là dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại thiết bị kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết yếu tố nguy hiểm, độc hại Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động kể thời gian khác theo quy định Bộ luật Lao động (TTLT số 14/2008/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành 08/3/2005) Bệnh nghề nghiệp: Lỡ bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại người lao động Hiểm hoạ: Là kiện, quy trình, đối tượng có khả gây hậu không mong muốn Tất hiểm hoạ có thuộc tính: Xác suất (bất ngờ), tiềm ẩn, liên tục, tổng thể (Theo TS Trần Quốc Khánh - BHLĐ KTAT điện - NXB - KHKT 2008) Vùng nguy hiểm: Là vùng không gian nhân tố nguy hiểm sống, sức khoẻ người, xuất tác dụng cách thường xuyên bất ngờ 1.2 Các phương pháp xác định yếu tố có hại sản xuất Vi khí hậu - Phương pháp xácđịnh: Chủ yếu dùng phương pháp định lượng, sử dụng thiết bị đo chuyên dụng như: nhiệt kế, ẩm kế, phong kế… Bụi công nghiệp - Phương pháp xác định: Có thể dùng phương pháp định tính thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với giác quan (mắt, mũi,…) để phát khu vực có bụi, sau sử dụng thiết bị đo chuyên dụng máy đo bụi tổng hợp bụi hô hấp thông qua phương pháp đếm hạt, trọng lượng Chất độc: - Phương pháp xác định: Có thể dùng phương pháp định lượng dựa vào thiết bị đo thông qua kết khám sức khoẻ để đánh giá nguy tiềm ẩn Ánh sáng - Phương pháp xác định: Đối với yếu tố dùng phương pháp phương pháp dựa vào người tiếp xúc để đánh giá phương pháp định lượng tiến hành đo cường độ ánh sáng Tiếng ồn chấn động - Phương pháp xácđịnh: Phương pháp định lượng tiến hành đo mứcđộ chấn động (rung cục bộ, rung toàn thân), độ ồn (độ ồn trung bình, ồn tức thời) sử dụng máy đo tồn tức thời, đo ồn phân tích dải tần số Phương pháp vấn dựa vào người tiếp xúc với yếu tố để đánh giá sử dụng kết khám sức khoẻ định kỳ để đánh giá 1.3 Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm sản xuất Phương pháp chủ yếu sử dụng đánh giá yếu tố nguy hiểm so với quy định TCQGKT (Tiêu chuẩn quốc gia kỹ thuật) hiệu hành Đối với máy Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: - Che chắn phận truyền động; - Biện pháp nối đất bảo vệ; - Đầy đủ thiết bị an toàn Đối với xăng dầu: Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: - Mức độ giới hạn nồng độ cho phép - Tác động qua đường hô hấp Hệ thống nối đất chống sét Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: - Kiểm tra, đánh giá dây, cọc nối đất - Hệ số điện trở Các kho chứa nguyên vật liệu Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: - Sự xếp bố trí kho theo quy định; - Thực biện pháp an toàn chống đổ, chống cháy nổ; - Các cửa thoát hiểm, hệ thống thông gió, hệ thốngđiện; - Các phương tiện thiết bị để xử lý phòng cháy, chữa cháy An toàn giao thông nội bộ, nhà xưởng: - Các rãnh thoát nước, hố ga lắng gặn đường vận chuyển (nắp đậy,…) - Độ cản trở giao thông vận chuyển nguyên vật liệu… - Tình trạng kỹ thuật hữu… Hệ thống điện thiết bị bảo vệ: Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: - Hệ thống dây dẫn điện; - Hệ thống phân phối điện - Các thiết bị bảo vệ 1.4 Tình hình ATVSLĐ Việt nam năm vừa qua Trong năm vừa qua, đất nước ngày hội nhập yêu cầu ATVSLĐ doanh nghiệp ngày trở lên quan trọng Không nhà nước thể ngày rõ vai trò trách nhiệm công tác quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giao lưu, học hỏi lẫn Tuy nhiên không doanh nghiệp ngày gia tăng Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) khuyến cáo: Với thực trạng môi trường lao động nay, đến năm 2010 nước ta môi năm có 120.000 đến 130.000 vụ TNLĐ số người chết TNLĐ lên tới 1200 tới 1300 người Thiệt hại TNLĐ bệnh nghề nghiệp lên đến 4% GDP Theo ông Vũ Như Phong, Cục phó ATLĐ - BLĐTB&XH nước có - 10% doanh nghiệp có thống kê báo cáo số vụ TNLĐ Cũng theo BLĐTB&XH nguyên nhân vây TNLĐ bao gồm: nguyên nhân Bảng 16 : Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ Tổng kho xăng dầu Đức Giang năm 2011 Đơn vị tính: nghìn đồng TT Nội dung I II Dự kiến kinh phí Dự kiến SL Các biên pháp kỹ thuật an Mua sắm trang bị chữa cháy Bổ sung điểm báo cháy, nội quy cửa hàng Kiểm định thiết bị chống tĩnh điện Đ.vị thực Phòng quản lý kỹ 70 348.000 Cả năm Chiếc 40 40.000 Cả năm Cái 70 610.000 Quý Quý Cả năm Cả năm thuật Phòng quản lý kỹ thuật Phòng quản lý kỹ thuật 1.387.720 kiện làm việc ATVSLD thuật, đường bãi, công trình phụ T/G hoàn thành Chiếc Các biên pháp cải thiện điều nghệ, chiếu sáng, an toàn kỹ T/G thực 1.010.750 toàn, PCCN Cải tạo, sửa chữa hệ thống công ĐVT Hệ 100.000 thống 73 Phòng QLKT Cải tạo nâng cấp kho để cải thiện điều kiện làm việc Hệ thống Mua sắm thiết bị vật tư để đảm bảo xử lý môi trường Đo kiểm tra giám sát môi trường Cải tạo nâng cấp cửa hàng để cải thiện ĐKLV 540.000 Cả năm Cả năm 667.720 Cả năm Cả năm 80.000 Quý 200.000 Cả năm Cả năm 1.810.000 Cả năm Cả năm Phòng quản lý kỹ thuật Phòng QLKT Phòng QLKT Mua thiết bị vật tư đảm bảo xử lý môi trường, đo kiểm định môi Phòng QLKT trường III Trang bị bảo hộ lao động Lao động gián tiếp 538.510 Người 75 375.000 Lao động trực tiếp -Trang bị BHLĐ thường xuyên -Quần áo mùa hè Phòng tổ chức hành Người 166 116.200 Qúy Qúy 47.310 Quý Quý -Quần áo mùa đông -Mũ BHLĐ BHLĐ dùng chung 74 IV Quần áo chịu lửa Amiăng Bộ 7.500 -Quần áo choàng Bluse Cái 11 2.200 Quý Quý -Mặt nạ phòng dộc Cái 20 1.900 Quý Quý Đèn pin phòng nổ Cái 25 6.125 Quý Quý Phòng TCHC -Đèn pin phòng nổ Cái 134 21.708 Quý Quý Phòng TCHC -Ủng cao su chịu xăng dầu Đôi 20 4.600 Quý Quý Phòng TCHC -Giầy bata chịu xăng dầu Đôi 30 4.950 Quý Quý Phòng TCHC -Găng tay chịu xăng dầu Đôi 140 10.500 Quý Quý Phòng TCHC -Găng tay cách điện Đôi 1.680 Quý Quý -Ủng cách điện hạ áp Đôi 1.680 -Ủng cao su Đôi 35 3.325 -Mũ cứng Cái 30 2.850 -Áo mưa bạt Cái 241 Phòng TCHC Phòng TCHC(2 năm ) Trang bị BHLĐ dùng chung Chăm sóc sức khỏe cho người lao động 75 Khám sức khỏe định kỳ Khám phát bệnh nghề nghiệp Người 241 Người 184 Bồi dưỡng độc hại, chống nóng công 15.48 Mua thuốc sơ cáp cứu Túi V Đào tạo huấn luyện Huấn luyện BHLĐ Lớp 7.000 Quý Quý Phòng TCHC Huấn luyện PCCC Người 250 57.000 Quý Quý Phòng QLKT Biểu trưng, nội quy mica Cái 40 40.000 Qúy Qúy 692.640 76 Bảng 17 : Mẫu kiểm tra an toàn củaVSV thực hàng ngày Ngày … Tháng Ca ( 1,2,3 ) Ý kiến, kiến nghị ký tên An toàn vệ Ý kiến sử lý giải cửa hàng sinh viên trưởng Ghi chép : ATVSV ca kiểm tra, có vấn đề cần khắc phục công tác ATVSLĐ, BHLĐ, PCCC ghi nhận xét , kiến nghị vào sổ báo cáo kịp thời cho thủ trưởng đơn vị Trường hợp vấn đề ghi : kiểm tra sau ký ghi rõ họ tên -Cuối tháng , ATVSV tổng hợp nhận xét công tác kiểm tra tháng đánh giá ưu , khuyết điẻm công tác kiểm tra, ghi chép sổ sách kiểm tra hàng ngày Tổng hợp ý kiến kiến nghị giải quyết, chưa giải báo cáo với cửa hàng trưởng biết 77 Bảng 18 : Mẫu theo dõi bồi dưỡng độc hại vật tháng Chế độ hưởng TT Hiện vật nhận Họ tên Ký nhận Ngày công Thành tiền Tên vật/ lượng/ đơn vị tính Thành tiền Tổng cộng Ngày tháng năm CỦA HÀNG TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) 78 Bảng 19 : Mẫu trang cấp BHLĐ cá nhân đợt năm ( Mũ, quần áo BHLĐ, trực tiếp) TT Họ tên Ngày nhận Chủng loại Số lượng Đơn vị tính Ký nhận Ghi TỔNG Ngày tháng năm THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký ghi rõ họ tên) 79 Bảng 20 : Mẫu trang cấp BHLĐ thường xuyên TT Họ tên Xà phòng Số lượng Thành tiền Khẩu trang Số lượng Thành tiền Giầy bata Số lượng Ký nhận Thành tiền Tổng cộng Ngày tháng năm (Ký ghi rõ họ tên) 80 Bảng 21: Mẫu theo dõi huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Người huấn luyện: Chức danh: Cửa hàng trưởng Thời gian huấn luyện: từ đến giờ, ngày tháng năm Nội dung huấn luyện: Hình thức huấn luyện: (Định kỳ, lần đầu, thay đổi công nghệ thiết bị, sau nghỉ việc từ tháng trở lên ) TT Họ tên (Người huấn luyện) Ký tên Nội dung nhận xét kết huấn luyện Chi tiết bước huấn luyện: Nhận xét đánh giá kết quả: Ngày tháng năm NGƯỜI HUẤN LUYỆN (Ký ghi rõ họ tên) 81 Bảng 22: Mẫu huấn luyện phòng cháy chưa cháy Người huấn luyện: Chức danh: Cửa hàng trưởng Thời gian huấn luyện: từ đến giờ, ngày tháng năm Nội dung huấn luyện: Hình thức huấn luyện: (Định kỳ, lần đầu, thay đổi công nghệ thiết bị, sau nghỉ việc từ tháng trở lên ) TT Họ tên (Người huấn luyện) Ký tên Nội dung nhận xét kết huấn luyện Chi tiết bước huấn luyện: Nhận xét đánh giá kết quả: Ngày tháng năm NGƯỜI HUẤN LUYỆN (Ký ghi rõ họ tên) 82 Bảng 23: MẪU THEO DÕI VIỆC THỰC HIỆN KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA CÁC CẤP Đoàn kiểm tra: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CỦA ĐƠN VỊ Ngày tháng năm Ngày tháng năm ĐOÀN KIỂM TRA ĐOÀN KIỂM TRA 83 PHIẾU KHẢO SÁT Về tình hình thực chế độ sách BHLĐ- PCCC Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu tổng kho xăng dầu ĐứcGiang Họ tên: ………………………………… chức vụ: ……………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Cách trả lời: Anh (chị) đánh dấu X vào ô tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến anh (chị), câu hỏi chưa có phương án trả lời, viết cụ thể theo ý vào dòng để trống Câu 1: Anh (chị) cho biết hàng năm đơn vị có lập kế hoạch bảo hộ lao động hay không? Có: 100% 100% Không Câu 2: Đơn vị anh (chị) thành lập HĐBH LĐ – Ban PCCC chưa? Có 100% 100% Không Câu 3: Xin anh (chị) cho biết đơn vị có bố trí cán làm công tác BHLĐ - PCCC hay không? Có 100% 100% Không Câu 4: Anh (chị) cho biết đơn vị thực trang bị phương tiện cá nhân cho người lao động nào? Trang bị đầy đủ 100% 100% Câu 5: Việc bồi dưỡng chỗ người lao động làm việc môi trường độc hại có thực không? Có 100% 100% 100% Không Câu 6: Anh (chị) cho biết việc thực bồi dưỡng chỗ đơn vị hình thức nào? Tiền Hiện vật 100% 100% Khác Câu 7: Anh (chị) cho biết việc tập huấn an toàn vệ sinh lao động thực nào? - tháng/lần - 12 tháng/lần: 100% 100% - Khác: 84 Câu 8: Hình thức tập huấn an toàn vệ sinh lao động thực nào? Theo tập thể 100% 100% Theo nhóm làm việc Hình thức khác: Câu 9: Anh (chị) cho biết việc thống kê, báo cáo tai nạn lao động đơn vị thực nào? Có phương án người hỏi đưa - Lập biên bản: 90% 80% - Báo cáo lãnh đạo: 10% 20% Câu 10: Đơn vị tổ chức sơ kết, tổng kết hoạt BHLĐ - PCCC nào? Có phương án người hỏi đưa - Theo kế hoạch: 80% 70% - Chưa thực hiện: 20% 30% Câu 11: Đơn có tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động không? Có 100 100% Không Câu 12: Anh (chị) cho biết việc khám sức khoẻ định nào? tháng/lần 12 tháng/lần 100% 100% 24 tháng/lần Câu 13: Nơi anh (chị) làm việc có mạng lưới an toàn vệ sinh viên hay không? Có 100% 100% Không Câu 14: Theo anh (chị) phương án phòng chống cháy nổ đơn vị thực nào? Rất tốt Tốt Không có phương án 100% 100% Bình thường Câu 15: Theo anh (chị) đội chữa cháy sở đơn vị có luyện tập thực tế không ? Có 10% 30% Không 90% 70% Không có phương án Câu 16: Theo anh (chị) đoàn kiểm tra có kiểm tra thực tế nội dung sau không ? Công dụng phương tiện chữa cháy Có Kỹ sử dụng phương tiện chữa cháy Có 85 20% Không 100% 80% 20% Không 100% 80% Câu 17: Anh (chị) cho biết nơi anh ( chị ) làm việc có tổ chức tự kiểm tra BHLĐ – phương tiện PCCC hay không? Có 100% 100% Không Đơn vị xử lý việc vi phạm cá nhân vi phạm công tác bảo hộ lao động, PCCC nào? Có phương án người hỏi đưa - Nhắc nhở phê bình 90% 80% - Trừ lương: 10%, 20% Câu 18: Anh (chị) có đề xuất sách, chế độ bảo hộ lao động? - Yêu cầu trang bị thêm quần áo,mũ BHLĐ 100% 100% Ghi : Kết gạch chân tổng kho xăng dầu Đức Giang, kết không gạch chân xí nghiệp bán lẻ xăng dầu 86 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình an toàn lao động - PGS.TS Nguyễn Thế Đạt - NXB Việt Nam HN năm 2009 [2] Bộ luật lao động an toàn vệ sinh lao động [3] Luật bảo vệ môi trường [4] Tài liệu tập huấn an toàn - vệ sinh - lao động, sở lao động thương binh xã hội - Hà Nội 2011 [5] Tài liệu huấn luyện phòng cháy chữa cháy - NXB công an nhân dân – 2010 [6] Luật PCCC thông tư nghị định có liên quan [7] Báo cáo tổng kết công tác PCCC – Bộ công an [8] Báo cáo tổng kết công tác PCCC – Bộ công an [9] Phụ lục đính kèm - Phiếu trả lời ATVSLĐ - PCCN đơn vị Người trả lời: Công nhân trực tiếp – Các biểu mẫu công ty XDKVI qui định chung cho đơn vị trực thuộc 87