Pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

99 63 0
Pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG THỊ HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2015 - 2017 HOÀNG THỊ HÀ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG HỒNG THỊ HÀ CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.01.07 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Hữu Nghị – thầy giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Hồng Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Hữu Nghị Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Hà MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN… …………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN… ………………………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 01 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………… 01 Tình hình nghiên cứu………………………………………………………… 02 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn………………………………… 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn………………………………… 04 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu…………………………… 05 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn ……………………………………… 06 Kết cấu luận văn …………………………………………………………… 06 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG ……………………………………………… 07 1.1 Khái niệm đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động………………… 07 1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động………………………………… 07 1.1.2 Đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động……………………………… 09 1.2 Khái niệm, nguyên tắc nội dung pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động………………………………………………………………………… 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động……………………… 13 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật an toàn lao động vệ sinh lao động 14 1.2.3 Nội dung pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động…………………… 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động… 31 Kết luận chương 1…………………………………………………………………… 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN THỦY 36 NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG………………….………………………… 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 36 2.1.1 Quy định Tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động…………………… 36 2.1.2 Những quy định nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động, hạn chế yếu tố không thuận lợi môi trường lao động………………………………………… 2.1.3 Quy định khắc phục hậu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.4 Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động số đối tượng lao động 2.2 Thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động huyện Thủy nguyên, thành phố Hải Phòng 2.2.1 Tình hình thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 38 45 50 54 54 77 2.2.2.1 Những mặt tích cực nguyên nhân 77 2.2.2.2 Những hạn chế, thiếu sót, bất cập nguyên nhân 79 Kết luận chương …………………………………………………………………… 87 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO 88 ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 88 92 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động TNLĐ Tai nạn lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BNN Bệnh nghề nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức lao động quốc tế UBND Ủy ban nhân dân LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội LĐLĐ Liên đoàn Lao động WTO Tổ chức thương mại quốc tế TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương FTA Hiệp định Thương mại tự 103 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động sản xuất hoạt động quan trọng tạo cải vật chất giá trị tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, người lực lượng khơng thể thiếu, yếu tố định Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh lao động ngày liên quan chặt chẽ đến thành công doanh nghiệp, góp phần định đến phát triển kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an toàn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe người lao động yêu cầu tất yếu phát triển bền vững bảo đảm sức mạnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu hóa Q trình sản xuất ln tiềm ẩn nhiều nguy hại tác động đến sức khỏe, tính mạng người lao động Nếu lực lượng lao động bị thiệt hại, tổn thương ảnh hưởng không hiệu sản xuất mà trở thành gánh nặng với xã hội Cơng tác bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động thông qua việc áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, trì sức khỏe người lao động, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua cơng tác vệ sinh, an tồn lao động nước ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Quá trình phát triển nghiệp Bảo hộ lao động, An toàn vệ sinh lao động nước ta ghi nhận nhiều thành tựu, cột mốc quan trọng, điển hình việc tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Trong 20 năm qua, từ Bộ Luật lao động nước ta bắt đầu có hiệu lực, quan quản lý nhà nước tiến hành rà sốt nội dung an tồn vệ sinh lao động hàng trăm văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, bổ sung, sửa đổi nội dung Pháp lệnh Bảo hộ lao động, Bộ Luật lao động (2002, 2006 2012) Luật An toàn, Vệ sinh lao động Quốc Hội khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 25 tháng năm 2015 (chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2016) Chính phủ quan Chính phủ ban hành nghị định, định, thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực chế độ Bảo hộ lao động, An toàn vệ sinh lao động vấn đề liên quan Đồng thời, Bộ, ngành, địa phương tổ chức xây dựng hàng trăm văn bãi bỏ hiệu lực nhiều văn Tuy nhiên, trình đó, nhiều hạn chế, bất cập bộc lộ đòi hỏi pháp luật cần thay đổi để nâng cao hiệu điều chỉnh vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động Bộ Luật lao động năm 2012 dành hẳn chương riêng- chương IX quy định An toàn lao động, vệ sinh lao động, quy định góp phần xác lập tính pháp lí cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật an tồn, vệ sinh lao động góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người lao động bối cảnh kinh tế thị trường Đó lý tơi chọn cho đề tài “Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” để làm luận văn tốt nghiệp chương trình cao học luật Tình hình nghiên cứu Pháp luật giải vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động hình thành từ sớm nước phát triển thể nhiều công ước quốc tế Tổ chức lao động quốc tế ILO Tại Việt Nam, quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động thể Bộ luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Luật An toàn vệ sinh lao động Tuy nhiên, việc giải chế độ liên quan đến an toàn vệ sinh lao động nhìn nhận xem xét góc độ coi giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại, hậu trình lao động Các nghiên cứu liên quan đến chất pháp lý, tiêu chí rõ ràng để giải chế độ liên quan trực tiếp đến người lao động chưa nhiều Trong năm gần đây, có số báo khoa học, cơng trình khoa học đề cập tới số khía cạnh an toàn, vệ sinh lao động người lao động nói chung như: - Luận án Tiến sỹ “Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH Việt Nam”, năm 2010, Nguyễn Thị Chính, Đại học Kinh tế Quốc dân - Luận văn Thạc sỹ: “Quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật Việt Nam” năm 2012, Nguyễn Thị Hải Yến, Đại học quốc gia Hà Nội - Đề tài khoa học: “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý sách xã hội lao động nhập cư Hải Phòng”, năm 2014, Thạc sĩ Tống Văn Băng, Liên đồn Lao động thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu an tồn lao động, vệ sinh lao động khía cạnh định, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể từ thực tiễn thi hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động địa phương cụ thể Kết cơng trình tài liệu tham khảo đặc biệt hữu ích cho tác giả q trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Từ đó, đề số giải pháp nhằm khắc phục hạn 10 định kế hoạch đào tạo, loại nghề cần đào tạo doanh nghiệp khơng thực biện pháp xử lý Như vậy, thiếu sót, bất hợp lí đặt yêu cầu cấp thiết hồn thiện pháp luật an tồn, vệ sinh lao động, khơng thể để tình trạng kéo dài thêm gây ảnh hưởng lợi ích người lao động, khó khăn cho áp dụng tuân thủ pháp luật, đồng thời làm giảm tính pháp chế Nhận thức điều nên Bộ luật lao động tiến hành thảo luận, sửa đổi, có vấn đề an tồn, vệ sinh lao động Tuy nhiên, thấy, vấn đề hồn thiện pháp luật khơng sửa hai điều Bộ luật mà điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy phạm luật để đạt hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã lĩnh vực an tồn vệ sinh lao động 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động Nhìn chung, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động ngày hoàn thiện, đầy đủ theo hướng bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Đồng thời, ngày có nhiều quy định cụ thể hóa cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Tuy nhiên, chưa xây dựng theo chế hài hòa lợi ích kinh tế lợi ích xã hội, lợi ích bên tham gia quan hệ lao động nên tính khả thi tác dụng số quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động hạn chế Do vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực quan trọng nhằm bảo vệ tối đa quyền, lợi ích người lao động Là học viên, theo em pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động cần sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau: Thứ nhất, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động Cần bổ sung thêm quy định trình độ, kiến thức tối thiểu an toàn vệ sinh lao động mà người sử dụng lao động cần phải có Từ đó, nâng cao ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động lĩnh vực Các cán cơng đồn cấp sở, đặc biệt an toàn viên, vệ sinh viên doanh nghiệp phải cấp kinh phí hoạt động, đảm bảo thời gian cho cơng tác an toàn, vệ sinh lao động học tập, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động thường xuyên 85 Thứ hai, để đảm bảo công việc trả công cho người lao động làm công việc điều kiện lao động khác nhau, dân đến mức hao phí lao động khác nhau, cần đánh gía tồn diện, xác ảnh hưởng yếu tố điều kiện lao động đến trạng thái, chức thể thông qua việc áp dụng phương pháp nghiên cứu, đánh giá khoa học, với số liệu chứng minh giàu thuyết phục Từ có quy định hợp lí tiền lương, phụ cấp lao động môi trường nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại Hiện tiền lương, phụ cấp trả cho người lao động q thấp, khơng tương xứng với mức hao phí lao động nên cần nghiên cứu tính tốn cho phù hợp với thời giá thị trường để đạt hiệu bù đắp tái sản sinh sức lao động, thấp người lao động chẳng thể đủ bồi dưỡng cho Thứ ba, cần nghiên cứu bổ sung thêm vaò danh mục bệnh nghề nghiệp bệnh đặc biệt mà người lao động làm công việc y sĩ, bác sĩ, chuyên viên môi trường, cộng tác viên xã hội, chí cơng an viên, điều ta viên… mắc phải hồn thành cơng việc như: SIDA, sốt rét, viêm gan B… Thứ tư, cần xem xét xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tránh tình trạng người sử dụng lao động khơng thực hiện, khơng có đủ điều kiện thực tai nạn xảy ra, người lao động chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp Điều tránh gây thiệt thòi cho người lao động doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ…Đồng thời có hiệu việc phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Từ có điều chỉnh hợp lí, giải thích rõ ràng quyền lợi cho người lao động bị tái phát bệnh nghề nghiệp, không nên để tình trạng áp dụng tùy tiện nay, áp dụng chế độ cho người lao động bị ốm đau Trường hợp tái phát bệnh nghề nghiệp có liên quan đến yếu tố khơng thuận lợi môi trường lao động di chứng việc mắc bệnh nghề nghiệp cần áp dụng trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp thông thường Thứ năm, cần quy định người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động tai nạn lao động xảy lỗi trực tiếp người lao động Nghĩa người lao động bồi thường tai nạn lao động xảy lỗi gián tiếp người lao động Ngồi ra, khơng 86 trao quyền cho người sử dụng lao động toàn quyền việc điều tra, lập biên điều tra tai nạn lao động mà thay vào quan khác có quyền điều tra kết luận điều tra thuộc quan lao động cấp huyện bổ sung thành viên có quyền điều tra tai nạn lao động vào thành phần điều tra tai nạn lao động tra viên lao động, công an khu vực nơi xảy tai nạn lao động để đảm bảo tính khách quan, trung thực kết luận điều tra Thứ sáu, tra, xử phạt vi phạm lĩnh vực an tồn, vệ sinh lao động, thấy hành vi vi phạm quy định pháp luật doanh nghiệp nội dung bị xử phạt mức nhẹ, chưa có tính răn đe, hậu quả, hành vi vi phạm mức nghiêm trọng, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe người lao động, chí tới tính mạng họ Do đó, cần có chế tài nghiêm khắc, cụ thể mức phạt thích đáng để ngăn ngừa tái diễn hành vi vi phạm Đối với vấn đề tra, Nhà nước cần có quy định, sách cụ thể đầu tư nguồn nhân lực kinh phí hoạt động, trọng đào tạo lại nâng cao trình độ cán làm cơng tác tra an toàn, vệ sinh lao động điều kiện khoa học, công nghệ phát triển Thứ bẩy, Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức Cơng đồn, đặc biệt vấn đề tạo chế, sách để tổ chức Cơng đồn có điều kiện chi trả toàn lương bảo vệ cho cán làm cơng tác cơng đồn doanh nghiệp Mặc dủ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Quyết định số 1617/QĐTLĐ ngày 31 tháng 12 năm 2014 việc quy định bố trí cán cơng đồn chun trách cơng đồn sở doanh nghiệp ngồi nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đơn vị nghiệp ngồi cơng lập Theo đó, điều kiện bố trí cán Cơng đồn chun trách cơng đồn sở gồm: Người bố trí làm cán cơng đồn chun trách cơng đồn sở phải tự nguyện có thỏa thuận với người sử dụng lao động; Cơng đồn cấp trực tiếp sở, cơng đồn sở có đủ nguồn tài chi trả tiền lương quyền lợi khác cán cơng đồn chun trách theo quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Cơng đồn sở doanh nghiệp, đơn vị có đủ 1.000 đồn viên thuộc đối tượng tính quỹ tiền lương đóng BHXH bố trí cán cơng đồn chun trách hưởng lương khoản phụ cấp theo quy định từ nguồn tài Cơng đồn Những cơng đồn sở có 1.000 đồn viên tăng thêm 1.500 đồn viên bố trí thêm cán cơng đồn 87 chun trách, tối đa không người hưởng lương từ nguồn tài Cơng đồn Nếu Cơng đồn sở có đủ nguồn tài chính, có nhu cầu bố trí tăng thêm vượt số lượng quy định thỏa thuận với người sử dụng lao động đề nghị Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố, cơng đồn ngành Trung ương tương đương xem xét, định.Bên cạnh đó, Cơng đồn sở có 1.000 đồn viên, có nhu cầu bố trí cán Cơng đoàn chuyên trách, doanh nghiệp, đơn vị đồng ý trả lương từ nguồn tài doanh nghiệp Cơng đồn cấp xem xét, cơng nhận cán Cơng đồn chun trách theo quy định Như vậy, đơn vị có số đồn viên 1.000 người thường gặp nhiều khó khăn hoạt động Cơng đồn thực tế, Cơng đồn doanh nghiệp chưa có vị trí quan trọng, hồn tồn tổ chức độc lập chế bên hoạt động doanh nghiệp Trong phần lớn doanh nghiệp ngồi nhà nước, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập đếu có số lượng đồn viên thấp, 1.000 đồn viên Điều khiến cán làm cơng tác cơng đồn đại diện cho người lao động, lại hưởng lương doanh nghiệp, tức người sử dụng lao động tiếng nói Cơng đồn có trọng lượng ? Trong đó, lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động, Cơng đồn tham gia tầm vĩ mơ vi mơ như: Hoạch định sách quốc gia, xây dựng hướng dẫn luật pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động đến tận sở sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động, người lao động…Theo Luật Cơng đồn năm 2012: “Cơng đồn có trách nhiệm phối hợp với quan Nhà nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động, giáo dục, vận động người lao động chấp hành quy định bảo hộ lao động bảo vệ môi trường, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động Khi phát nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng người lao động, Cơng đồn có quyền u cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm thực biện pháp thấy cần thiết, kể tạm dừng hoạt động doanh nghiệp, tham gia điều tra lao động, yêu cầu quan quản lý Nhà nước Tòa án xử lý người chịu trách nhiệm để xảy tai nạn lao động theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, pháp luật quy định thực tế, mà cán Cơng đồn làm doanh nghiệp 1.000 đoàn viên kiêm nghiệm chức danh quản lý làm chuyên môn, hưởng lương từ giới sử dụng lao động Điều khiến việc bảo vệ quyền lợi ích đáng 88 người lao động nói chung bảo vệ quyền lợi người lao động lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động nói riêng bị hạn chế họ bị ràng buộc, phụ thuộc vào giới sử dụng lao động Do đó, cần thiết việc xây dựng thiết chế độc lập Cơng đồn doanh nghiệp, để Cơng đồn thực độc lập tổ chức, độc lập tài chính, thực có tiếng nói, đại diện cho người lao động việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động giải pháp quan trọng việc hoàn thiện pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Tuy nhiên, tiến hành giải pháp cần lưu ý đến việc đảm bảo tính ổn định pháp luật, cần hạn chế việc sửa đổi, bổ sung luật theo kiểu chạy theo biến động đời sống xã hội Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động bên cạnh việc sửa đổi, hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực này, việc tăng cường công tác tổ chức thực hiện, củng cố máy quản lý hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trò quan trọng Đảm bảo cân sách kinh tế sách xã hội nguyên tắc vừa phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế, vừa ổn định xã hội va bảo vệ môi trường nhiệm vụ hàng đầu nước ta giai đoạn Đồng thời, an toàn lao động, vệ sinh lao động chương trình quốc gia, khơng phải có hồn thiện pháp luật mà phải cho chủ trương vào thực tế, thân người dân, thân chủ thể người lao động, người sử dụng lao động, quan quản lí, tổ chức, quan, cá nhân liên quan Cụ thể là: Một là, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, cấp quyền tổ chức xã hội, người sử dụng lao động, người lao động công tác an toàn - vệ sinh lao động Các ngành chức năng, đặc biệt ngành lao động, thương binh xã hội, ngành y tế, ngành khoa học cơng nghệ cần chủ động phối hợp để giúp phủ soạn thảo chương trình quốc gia bảo hộ lao động theo quy định Bộ luật lao động Hai là, người sử dụng lao động cần thường xuyên nhắc nhở, đơn đốc, quan triệt tinh thần an tồn vệ sinh lao động để sản xuất, ban hành nội quy quy chế theo pháp luật đồng thời bám sát thực tế san ruất đơn vị Đối với người lao động cần giáo dục, ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh pháp 89 luật, nội quy, chế độ, quy định, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động Người lao động không ỷ lại, thụ động chờ bảo vệ chủ sử dụng mà phải tích cực tham gia, bảo ban nhau, nhắc nhở, kiểm tra lẫn thực hiện, chủ động tự bảo vệ người làm Phát động thi đua, khen thưởng, biểu dương đơn vị làm tốt, đạt hiệu hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp qua nhiều năm Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phải lập duyệt kế hoạch bảo hộ lao động tương ứng Ba là, tổ chức Cơng đồn, với tư cách đại diện cho người lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ nên cần phát huy vai trò Cơng đồn cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Cụ thể thường xuyên giám sát, lắng nghe phản ảnh người lao động thông tin tình hình sản xuất an tồn, nhà xưởng vệ sinh, ô nhiễm, hôi thối, ồn… tham gia quan quản lý Nhà nước an tồn vệ sinh lao động, trì hoạt động hệ thống an toàn viên, vệ sinh viên doanh nghiệp Bốn là, tăng cường quản lí Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động Các quan quản lí cấp Bộ , Ngành phải có đội ngũ cán chuyên trách làm nhiệm vụ an toàn lao động, vệ sinh lao động Ngồi ra, nói đến tồn từ thực tiễn việc thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo em cần tăng cường số lượng chất lượng tra Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động, bảo đảm kiểm tra thường niên doanh nghiệp có sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, hóa chất độc hại Hoạt động tra hiệu nắm bắt sâu sát tình hình tuân thủ quy định pháp luật, tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn, kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm, che giấu Khơng vậy, doanh nghiệp đề biện pháp khắc phục, hạn chế tình trạng an tồn, vệ sinh đơn vị Kiên khơng bao che, cho qua tất trường hợp vi phạm, đặc biệt trường hợp không báo cáo, thống kê đầy đủ, trung thực, xác số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Năm là, Sở, ngành, đặc biệt Sở xây dựng, xem xét thẩm duyệt đề án thiết kế, hồ sơ thầu, xây dựng mới, mở rộng, cải tạo công trình cần phải duyệt kỹ nội dung phương án, biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động phương án, biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động phương tiện thiết bị tham gia thi cơng Sở tài cần duyệt kế hoạch ngân 90 sách cho công tác bảo hộ lao động ngành, cấp liên quan, chủ động quan tâm cho hoạt động tuần lễ quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ hàng năm Đồng thời kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng kinh phí mục đích để thực tốt nhiệm vụ Sáu là, củng cố hoàn thiện sở khám bệnh, sở điều dưỡng, phục hồi sức khỏe cho người lao động sau chu kì làm việc để phòng chống làm chậm nguy mắc bệnh nghề nghiệp, bồi dưỡng tăng cường sức đề kháng thể Chính sở góp phần khơng nhỏ vào cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, cụ thể chế độ chăm sóc y tế cho người lao động, cần khắc phục tình trạng yếu hệ thống sở y tế tuyến dưới, không không đạt hiệu phát điều trị bệnh nghề, hay cấp cứu, phục hồi chấn thương tai nạn lao động Bảy là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động, tiến hành điều tra thường xuyên điều kiên lao động thực tế, tiến hành hội thảo khoa học biện pháp, phương tiện hỗ trợ bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động, bảo hộ lao động Để làm điều này, tất nhiên cần Nhà nước quan tâm đầu tư chi phí Nhà nước đầu tư cho nghiên cứu khoa học thực nhỏ bé, không thỏa đáng, đầu tư cho cơng nghệ đầu tư có lợi ích lâu dài Có thu hút, khuyến khích phát mình, ứng dụng tâm huyết cho vấn đề Ngoài ra, cần tăng cường pháp chế an tồn lao động, xử lí nghiêm, kịp thời vi phạm, không bắt buộc bồi thường cho người lao động, đơn vị thường xuyên để xảy tai nạn lao động, mức độ tai nạn nghiêm trọng, số vụ tai nạn cao cần đặc biệt ý, có hình thức xử lí cao kỉ luật người quản lí trực tiếp đơn vị lao động, cần xem xét tìm nguyên nhân để nhanh chóng khắc phục tình trạng 91 Kết luận Chương Qua nghiên cứu quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, tìm hiểu tình hình thực quy định này, thấy ưu điểm số điểm tồn q trình thực pháp luật, từ rút yêu cầu việc thực pháp luật lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Xuất phát từ việc nhận thức số điểm tồn quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, số điểm cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đặt nhằm tạo tính khả thi, tính thống quy định pháp luật sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động Đồng thời, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động như: Cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; tăng cường công tác quản lý, tra, xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động; nâng cao lực hoạt động tổ chức Cơng đồn – tổ chức trị xã hội bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động 92 KẾT LUẬN An toàn lao động, vệ sinh lao động chế định pháp luật quan trọng nhằm đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Từ góp phần làm ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nước; phục vụ cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đảng, Nhà nước ta Qua nghiên cứu pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động, thấy pháp luật nước ta có quy định cụ thể ưu việt đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến điều kiện làm việc, đào tạo nghề, thời làm việc, thời nghỉ ngơi…Những quy định giúp người lao động nhận thức quyền, lợi ích hợp pháp mình; đồng thời đặt trách nhiệm cho doanh nghiệp việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động Các doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật lĩnh vực nhằm xây dựng môi trường lao động an toàn, vệ sinh, thuận lợi cho người lao động; góp phần tăng suất, hiệu lao động bảo vệ sức khỏe cho người lao động – lực lượng sản xuất cải vật chất cho xã hội.Hệ thống quy phạm pháp luật hành bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc thực quyền lợi người lao động, xác định trách nhiệm Nhà nước, xã hội, đặc biệt người sử dụng lao động việc đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh cho người lao động Với quy mơ có hạn, luận văn giải số vấn đề sau: Trình bày tóm gọn khái niệm, tầm quan trọng công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động kinh tế - xã hội 93 Xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài trình bày luận văn, em trọng vào việc phân tích quy định pháp luật hành an toàn lao động, vệ sinh lao động, đồng thời đối chiếu, làm rõ thực tiễn thực quy định này, cụ thể huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phòng Qua đó, em nhận thấy nhiều hạn chế tồn tại, nhiều bất cập phát sinh Căn vào phân tích, đánh giá trên, em đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, số giải pháp với mong muốn hệ thống quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động ngày hoàn thiện Việc áp dụng pháp luật thực có hiệu kết hợp hài hòa, đồng bộ, tổng thể công tác kể với tinh thần trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt người sử dụng lao động người lao động Với hoàn thiện mặt lập pháp, kiện toàn mặt tổ chức quản lý, thực thi có hiệu thực tế pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động góp phần nâng cao lực sản xuất kinh tế, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động nói riêng, quyền người lĩnh vực lao động nói chung 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT việc hướng dẫn tổ chức thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổ chức lao động quốc tế (2011), Sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật An toàn vệ sinh lao động định hướng triển khai đến năm 2020, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Bộ luật Lao động 2012, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ 95 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 04/2015/TT- BLĐTBXH ngày 02/02/2015 Hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 Bộ Lao động Thương binh xã hội danh mục có u cầu nghiêm ngặt An tồn vệ sinh lao động 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Thông tư số 19/2017/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thực hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 14 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Tập hợp Hệ thống văn pháp luật An toàn vệ sinh lao động, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Cục An toàn lao động (2014), “ Danh sách doanh nghiệp đủ điều kiện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động”, http://antoanlaodong.gov.vn 16 Florence C Galindo (2008), “ Thích nghi với thách thức môi trường Châu Á Báo cáo khoa học”, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III Y học lao động vệ sinh môi trường Nxb Y học, Hà Nội, tr.93-94 17 Hà Tất Thắng (2012), “ Một số ý kiến xây dựng luật An tồn vệ sinh lao động”, Văn hóa an toàn, tr.14-15 18 Hà Tất Thắng (2014), “ Đổi hoạt động tổ chức Tuần lễ quốc gia an tồn – vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ năm 2014 năm tiếp theo”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 230, tr.4-5,25 96 19 Luật An toàn, vệ sinh lao động (Luật số 84/2015/QH13 Quốc hội thơng qua ngày 25/6/2015) có hiệu lực từ 01/7/2016 20 Lê Bạch Hồng (2007), “ Tăng cường công tác an toàn – vệ sinh lao động sở ngồi quốc doanh”, Tạp chí Lao động xã hội, (305), tr.2325 21 Minh Trang (2014), “ Xây dựng môi trường lao động an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người lao động”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 231, tr.8-9 22 Nguyễn Mạnh Tuân cộng (2008), “ Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhằm nâng cao lực cán cơng đồn sở ba ngành may mặc, đóng tàu giầy da địa bàn thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 165, tr.14-19 23 Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Thu Hà (2012), “ Cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp tư nhân”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV y học lao động vệ sinh môi trường Tạp chí Y học thực hành, tr.204-208 24 Nguyên Chính (2013), “ Cụm thi đua chuyên đề ATVSLĐ, cần thiết để so sánh đổi cơng tác BHLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động ,Số 223, tr.50-51 25 Nguyễn Văn Tiến (2014), “ Đẩy mạnh hoạt động tra lao động, góp phần đảm bảo ATVSLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 230, tr.8-9 26 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 27 Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc 28 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động 29 Nguyễn Thắng Lợi (2013), Nghiên cứu áp dụng thử mô hình quản lý rủi ro sản xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở sản xuất vừa nhỏ, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Bá Ngọc (2005), Thuật ngữ an toàn- vệ sinh lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 97 31 Nguyễn Diệp Thành (2010), Giáo trình Luật lao động bản, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Quyết định số: 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y tế ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2155/QĐ-TTg việc Phê duyệt đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020, Hà Nội 36 Thân Văn Thi ( 2013), “ Tăng cường công tác tập huấn ATVSLĐ cho công nhân theo phương pháp giáo dục hành động”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 223, tr.26-27 38 Vũ Hồng Minh (2013), “ Triển khai công tác Bảo hộ lao động góp phần tăng cường văn hóa An tồn lao động”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 219, tr.23-24 39 Vũ Như Lan, Cục An toàn lao động (2010), “ Chấp hành an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp ngồi quốc doanh”, Tạp chí Lao động xã hội, (373), Hà Nội 40 Warwick Pearse cộng (2008), “ Liệu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cải thiện cơng tác ATVSLĐ”, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III Y học lao động vệ sinh môi trường Nxb Y học, Hà Nội, tr.124125 41 http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/Home.aspx 42 http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 B Tài liệu tiếng Anh 43 Amarjit, Jimmie Hinze& Richard J Coble, A.A.Balkema (1999) Implementation of Safety and health on Construction Sites, Pp.224-228 44 Barbaga A.plog (2012), Fundamentals of Indusstrial Hygiene, 6th Edition National Safty Council Publissher 45 BSI (2004), Occupational Safety and Health Management Systems – Guide, British Standard Institution, London 98 46 Chung, J.T(1991), The effectiveness of enforcement activities of the occfupational safety program of Korea, Ph.D Thesis, Department of Public Administration, The American University, USA 47 International Labour Organisation (2002), International labour Conference, 90th Session 2002 Report V (2A) Recording and notification of occupational accidents and diseases and ILO list of occupational diseases, Fifth item on the agenda 48 OHSAS Project Group (2008), Occupational Health and Safety Management Systems – Guidelines for the Implementation off OHSAS 18001:2007, British Standard Institution 49 Palassis J.et al (2006), A new American management Systems Standard in Occupational Safety and Health – ANSI Z10, Journal off Chemical Health & Satety 50 Quốc hội Hàn Quốc (2006), Industrial Safety and Health Act – Luật An tồn sức khỏe cơng nghiệp 51 Quốc hội Malaysia (2001), Occupational Safety and Health Act - Luật An toàn sức khỏe nghề nghiệp 52 Quốc hội Singapore (2006), The Workplace safety and Health Act – Luật An toàn sức khỏe nơi làm việc 53 Quốc hội Trung Quốc (2002), Law of the People’s Republic of China on Work Safety – Luật An toàn lao động Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) 54 Ridly, J (1994), Safety at Work, 4th Edition, Great britain: Butterwork – Heinemann Ltd 55 Roger L Brauer (2006), Safety and Health for Engineers, Edition 2th, John Wiley & Sons, Inc, Publication 99 ... pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động huyện Thủy Nguyên, thành phố. .. Những vấn đề lý luận pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động thực tiễn thực huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 12 Chương... đến pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động thực tiễn thi hành huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng;

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan