1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 31 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

47 2,2K 74

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 513,5 KB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, + Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII... Hoạt động tìm hiểu bài: 8-10p * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩ

Trang 1

TUẦN 31

Thứ hai, ngày 09 tháng 4 năm 2018

Tập đọc

ĂNG – CO VÁT (Những kì quan thế giới)

*KNS: Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môitrường thiên nhiên lúc hoàng hôn

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng:

- Ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một

đoạn trong bài với giọng chậm rãi,

+ Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa

+ Đoạn 3: Còn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc

+ Nêu ý nghĩa bài học

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1

- HS luyện đọc từ, câu khó

Trang 2

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

* Lưu ý giúp đỡ hs M1 đọc lưu loát

3 Hoạt động tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca

ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến

trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân

dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu

hỏi trong SGK)

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân

-Chia sẻ cặp đôi - -Chia sẻ trước lớp

* Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu,

từ bao giờ?

* Khu đền chính đồ sộ như thế nào?

Với những ngọn tháp lớn

* Khu đền chính được xây dựng kì

công như thế nào?

* Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng

hôn có gì đẹp?

*Hãy nêu nội dung của bài

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các

câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời

các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài

* KL:

4 HĐ Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)

* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2

- HS đọc chú giải

- Luyện đọc theo cặp – thi đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi:

* Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai

pu HS đọc thầm đoạn 2

* Khu đền chính gồm 3 tầng với nhữngngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần1.500 mét, có 398 phòng

* Những cây tháp lớn được xây dựngbằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.Những bức tường buồng nhẵn như mặtghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽogọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kínkhít như xây gạch vữa

- HS đọc thầm đoạn 3

*Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huyhoàng … từ các ngách

Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát,

một công trình kiến trúc và điêu khắctuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia

- HS đọc toàn bài

Trang 3

đoạn 2 với giọng phù hợp.

* Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả

lớp

-Gọi HS đọc tiếp nối đoạn toàn bài, cả

lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn

cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 3

+ Đọc mẫu đoạn văn

+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm

trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn

nhóm đọc hay

- Nhận xét, khen/động viên

* Lưu ý hs M3+M4 đọc diễn cảm toàn

bài

5 Hoạt động tiếp nối: (3p)

+ Nêu ý nghĩa bài học?

- HS học bài và Chuẩn bị bài “Con

chuồn chuồn nước”

- Nhận xét tiết học

+ Theo dõi, xác định cách đọc hay

+ Luyện đọc theo nhóm đôi+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.+ Bình chọn người đọc hay

Điều chỉnh:

Toán

THỰC HÀNH (tt – tr 159)

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình

-Kĩ năng: Bt cần làm: Bài 1 KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập -Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp,

2 Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng- tỉ lệ- mét, bút chì

- Phiếu nhóm ghi sẵn nội dung BT 2 đặt tại góc chờ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 4

- Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ

dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được

20 m Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên

- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản

đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài

- Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã

đo ở tiết thực hành trước

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị

chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ

1: 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho

- Chúng ta cần xác định được độ dàiđoạn thẳng AB thu nhỏ

- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB

+ Chọn điểm A trên giấy

+ Đặt một đầu thước tại điểm A sao chođiểm A trùng với vạch số 0 của thước.+ Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấmđiểm B trùng với vạch chỉ 5 cm củathước

+ Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có

Trang 5

phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp

lệ 1: 50 là:

300: 50 = 6 (cm)

Bài 2:

+ Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm+ Chiều dài HCN trên bản đồ là:

800 : 200 = 4 (cm)+ Chiều rộng HCN trên bản đồ là:

600 : 200 = 3 (cm)+ HS vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiềurộng 3cm

Điều chỉnh:

Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2018

- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a, 3a

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 6

- GV nhận xét, khen/ động viên.

2 Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:

(7p)

* Mục tiêu: Nghe-viết đúng bài CT;

biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo

* Mục tiêu: Nghe-viết đúng bài CT;

biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo

* Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá được

bài viết của mình và của bạn

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -

chia sẻ cặp đôi - báo cáo trước lớp

Bài tập 2a:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT

- GV cho HS thảo luận cặp đôi làm bài

1 Nghe- viết: Nghe lời chim nói

- HS theo dõi trong SGK sau đó đọcthầm lại bài thơ

+ Thông qua lời chim, tác giả muốn nói

về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đấtnước

+ HS viết từ khó: bận rộn, bạt núi, tràn,thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha

Trang 7

- Cho HS chữa bài bằng hình thức thi

tiếp sức

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn

thành bài tập

Bài tập 3a:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT

- GV cho HS làm bài cá nhân, 1 HS làm

Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ)

-Kĩ năng: Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết đượcđoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)

* HS năng khiếu viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2)

- Thái độ: HS yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, quan sát, luyện tập - thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4

2 Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 8

TBHT củng cố trò chơi và mời gv vào

tinh thần ham học hỏi, sau này.

+ Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

- GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ

và nhắc HS HTL phần ghi nhớ

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2

3 Hoạt động thực hành: (15p)

* Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ

trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết

được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất

trong câu thì các em phải tìm bộ phận

nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? Ở

đâu? Vì sao? Để làm gì?

- Gọi HS lần lượt phát biểu ý kiến, các

bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

lượt

Trang 9

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

(GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu

- Thực hiện theo HD của GV

VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em:

Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm

ôngbà Con đi ngủ sớm đi Đúng 6 giờ

sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con day nhé

Điều chỉnh:

_

Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tr 160)

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân

-Kĩ năng: Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số

đó trong một số cụ thể

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

*Bt cần làm: Bài 1, bài 3 (a), bài 4 KK HS năng khiếu hoàn thành tất các BT -Thái độ: Tích cực, tự giác học tập

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1

- Phiếu nhóm ghi sẵn nội dung BT 2, 4, 5 đặt tại góc chờ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.HĐ Khởi động: (5p)

TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:

Bắn tên

+ Bạn hãy nêu số tự nhiên nhỏ nhất?

+ Có số tự nhiên nào là số tựu nhiên

lướn nhất không?

- HS lắng nghe và trả lời

Trang 10

+ Mỗi số tự nhiên hơn kém nhau bao

giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí

của chữ số đó trong một số cụ thể Dãy

số tự nhiên và một số đặc điểm của

nó.Bt cần làm: Bài 1, bài 3 (a), bài 4

KK HS năng khiếu hoàn thành tất các

BT

* Cách tiến hành: Cá nhân,nhóm, cả

lớp

Bài 1 Viết theo mẫu:

- Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập

1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS

-Yêu cầu HS đọc các số trong bài và

nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp

+ Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chụcnghìn, hàng trăm nghìn

Một triệu hai trăm ba mươi bảy

1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị.

Tám triệu không trăm linh bốn

8 triệu, 4 nghìn, 9 chục.

Trang 11

- Gọi HS đọc và xác định YC bài tập.

- GV nêu câu hỏi, HS trả lời, HS khác

nhận xét, bổ sung, chữa bài

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên

tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị?

Cho ví dụ minh hoạ

b) Là số 0 vì không có số tự nhiên nào

bé hơn số 0

c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất vìthêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũngđược số đứng liền sau nó Dãy số tựnhiên có thể kéo dài mãi

998 ; 1000 ; 1002c) 51 ; 53 ; 55 199 ; 201 ; 203

997 ; 999 ; 1001

Điều chỉnh:

Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2018

Trang 12

truyện) đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.

-Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể

-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp- cách thức tổ chức:

PP quan sát, thảo luận nhóm,quan sát tranh và TLCH

2 Đồ dùng:

- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC

- Bảng lớp viết đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về du lịch haythám hiểm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2.HĐ Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện

phù hợp với yêu cầu tiết học::(13p)

* Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK,

chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn

truyện) đã nghe, đã đọc về du lịch hay

thám hiểm

* Cách tiến hành: cá nhân, cặp đôi,

nhóm

HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề:

- GV ghi đề bài lên bảng lớp

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã

nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm

* Mục tiêu: Hs kể được và hiểu nội dung

chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã

Trang 13

- Cho HS thực hành kể chuyện.

- Cho HS thi kể

- GV nhận xét và chọn những HS, chọn

những truyện hay, kể chuyện hấp dẫn

*Giúp đỡ hs M1+M2 kể đúng nội dung

câu truyện

Hs M3+M4 kể được lưu lát kết hợp

giọng điệu phù hợp

4 Hoạt động tiếp nối: (3p)

* Em thích nhất câu chuyện nào các bạn

vừa kể, vì sao?

- GV nhận xét tiết học, khen những HS

tốt, kể chuyện tốt

- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập

KC được chứng kiến hoặc tham gia

- Từng cặp HS tập kể, trao đổi vớinhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể

- Đại diện các cặp lên thi

- Lớp nhận xét

- HS trả lời

Điều chỉnh:

-Kĩ năng: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuốn chuốn nước

và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp- cách thức tổ chức:

- PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, động não, thực hành,

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, trò chơi

2 Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động: (5p)

TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:

Hộp quà bí mật

+ Bạn hãy đọc bài tập đọc Ăng - co Vát?

+ Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và

từ bao giờ?

- HS1 đọc bài Ăng- co Vát.

* Ăng- co Vát là công trình kiến trúc vàđiêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-

Trang 14

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng

hôn có gì đẹp?

- Nhận xét, khen/ động viên

2 HĐ Luyện đọc: (8-10p)

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một

đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình

cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ

+ Đoạn 1: Ôi chao….phân vân

+ Đoạn 2: Rồi đột nhiên…cao vút

.- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc

Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc

nhiên Nhấn giọng ở những từ ngữ: Ôi

chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đọc cho lưu

loát

3.Hoạt động Tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động

của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp

của quê hương (trả lời được các câu hỏi

Trang 15

* Tình yêu quê hương, đất nước của tác

giả thể hiện qua những câu văn nào?

* Hãy nêu nội dung của bài văn?

* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn

chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài

* KL:

4 Hoạt động Luyện đọc diễn cảm:

(8-10p)

* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm bài

thơ và thuộc được đoạn thơ khoảng 8

dòng)

* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm, cả

lớp

-Gọi HS đọc tiếp nối đoạn toàn bài, cả

lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm

đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1

+ Đọc mẫu đoạn văn

+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm

trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn

5 Hoạt động tiếp nối: (5p)

- Nêu ý nghĩa bài học?

- HS học bài và Chuẩn bị bài “Vương

quốc vắng nụ cười”

- Nhận xét tiết học

vàng của nắng mùa thu

+ Bốn cành khẽ rung như đang cònphân vân

** HS phát biểu

- HS đọc thầm đoạn 2

* Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bấtngờ của chú chuồn chuồn nước Tác giả

tả cánh bay của chú cuồn chuồn qua đó

tả được một cách rất tự nhiên phongcảnh làng quê

* Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trảirộng mênh mông … cao vút.”

- Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú , bộc lộ tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước.

- HS đọc toàn bài

+ Theo dõi

+ Luyện đọc theo nhóm đôi+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.+ Bình chọn người đọc hay

Điều chỉnh:

Trang 16

- Kiến thức: So sánh được các số có đến sáu chữ số.

- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

- Kĩ năng: Bt cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3 KK HS năng khiếu hoànthành tất cả các bài tập

- Thái độ: HS yêu thích học môn Toán

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng:

- Phiếu nhóm ghi sẵn nội dung BT 4,5 đặt tại góc chờ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 17

b) 1853, 3158, 3190, 3518

- Thực hiện theo Hd của GV:

Đ/a:Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.a) 10261, 1590, 1567, 897

b) 4270, 2518, 2490, 2476,

Bài 4:

a) 0 ; 10 ; 100b) 9 ; 99 ; 999c) 1 ; 11 ; 101d) 8 ; 98; 998

Bài 5:

a) x = 58 ; 60b) x = 59 ; 61c) x = 60

Điều chỉnh:

- Kĩ năng: Hs biết miêu tả các bộ phận của con vật bằng lời văn miêu tả của mình

- Thái độ: Yêu thich môn học

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

Trang 18

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

- Tranh, ảnh một số con vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát

các bộ phận của con vật em yêu thích

và bước đầu tìm được những từ ngữ

miêu tả thích hợp (BT3).Hs biết miêu

tả các bộ phận của con vật bằng lời

văn miêu tả của mình

* Cách tiến hành:Thực hiện cá nhân,

- HS cùng tham gia trò chơi

- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK

- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm bài cánhân

- HS lần lượt phát biểu ý kiến

**Bộ phận được miêu tả:

- Hai tai: To, dựng đứng trên cái đầu rấtđẹp

- Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy hoài

- Hai hàm răng: Trắng muốt

- Bờm: Được cái rất phẳng

- Ngực: Nở

- Bốn chân: Khi đứng cũng cứ dậm lộpcộp trên đất

- Cái đuôi: Dài, ve vẩy hết sang phải lạisang trái

- Thực hiện nhóm 4VD: Quan sát một con gà chọi

Trang 19

- GV treo ảnh một số con vật và YC

HS làm việc theo nhóm 4: ghi chép

lại kết quả quan sát

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

đúng

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn

thành bài tập

- Hs M3+M4 ghi chép lại kết quả

quan sát tỉ mỉ, chi tiết

3 Hoạt động tiếp nối:(5p)

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết

quả quan sát các bộ phận cảu con vật

+ Đôi bắp đùi: chắc nịch, từng thớ thịtcăng lên

+ Lông: lơ thơ mấy chiếc quăn queo dướibụng

+ Đầu: to, hung dữ như dáng một chiếcnắm đấm

- Kĩ năng: Hs biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút,

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp

- Các băng giấy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 HĐ Khởi động: 95p)

TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:

Hộp quà bí mật

Trang 20

+ Bạn hãy đọc đoạn văn ngắn kể về

một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có

* Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và

đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn

trong câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận

biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong

câu (BT1, mục III); bước đầu biết

thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

* Mục tiêu: nhận biết được trạng ngữ

chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III);

bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi

chốn cho câu chưa có trạng ngữ

(BT2); biết thêm những bộ phận cần

thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ

- HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể vềmột lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có mộtcâu dùng trạng ngữ

- Thực hiện cá nhân sau đó chai sẻĐ/a:

a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng

bừng

b) Trên các hè phố, trước cổng các cơ

quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương

vãi khắp thủ đô

- Thực hiện theo HD của GV

Đ/a:

a) Câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là: Mấy

cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?

b) Câu hỏi trạng ngữ ở câu b là: Hoa sấu

vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?

- 3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ

Trang 21

cho trước (BT3).

- Kĩ năng: Hs biết thêm trạng ngữ chỉ

nơi chốn cho câu

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của

BT

- GV giao việc: Thêm trạng ngữ chỉ

nơi chốn cho câu.

- Cho HS làm bài cá nhân, 1 HS làm

bảng phụ

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng

- GV nhận xét và chốt lại lời giải

đúng:

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu

BT3

- YC HS làm bài GV dán 4 băng giấy

lên bảng lớp và gọi 4 HS làm bài, cả

lớp làm vào vở

- YC HS trình bày, HS khác nhận xét,

bổ sung, chữa bài

- GV nhận xét, chữa bài, khen/ động

viên

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách

thêm trạng ngữ cho câu

HS M3+M4 biết thêm trạng ngữ và dặt

câu giàu hình ảnh nhân hóa, so sánh,

4 Hoạt động tiếp nốí:(5p)

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội

dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có

trạng ngữ chỉ nơi chốn và viết vào vở

vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi

- Thực hiện theo HD của GVĐ/a:

a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những

công việc gia đình

b) Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng

và hăng hái phát biểu

c) Ngoài vườn, hoa đã nở.

- Thực hiện theo HD của GVĐ/a:

+ Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập + Trong nhà, mọi người đang nói chuyện

Trang 22

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt – tr 161)

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

-Kĩ năng: BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả cácbài tập

-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng:

- Phiếu nhóm ghi sẵn nội dung BT 4, 5 đặt tại góc chờ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Gọi 5 HS làm bài trên bảng lớp

- Gọi HS nhận xét, chữa bài

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích

rõ cách chọn số của mình

- GV nhận xét, khen/ động viên

Bài 2

- Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dướilớp theo dõi để nhận xét bài của bạn

- HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theodõi và nhận xét

- Thực hiện theo HD của GV

Trang 23

HS tự làm bài.

- YC HS giơ thẻ số ghi chữ số cần

điền vào mỗi ô trống

- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích

cách chọn và điền chữ số của mình

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề bài toán

- Số x phải tìm phải thỏa mãn các

điều kiện nào?

- x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho

5, vậy x có tận cùng là mấy?

- Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn

hơn 23 và nhỏ hơn 31

- Yêu cầu HS trình bày vào vở

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết

d) 25 5

- 4 HS lần lượt giải thích trước lớp Ví dụ: a) Để  52 chia hết cho 3 thì  + 5 + 2chia hết cho 3

Vậy  + 7 chia hết cho 3

Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho

5 lập được theo yêu cầu là: 520 ; 250

Bài 5:

Số quả cam mẹ mua là số vừa chia hết cho

3 vừa chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20 Vậy

mẹ có 15 quả cam

Ngày đăng: 22/03/2018, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w