Hoạt động hình thành kiến thức mới: 10 phút * Mục tiêu: : Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ g
Trang 1-Thể dục TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh
- Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
– Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi (có kết hợp vần điệu)
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện các động tác chơi trò chơi thành thạo, nhanh 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Địa điểm sân trường , 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập, tranh thể dục
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học
- Địa điểm: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập
- Phương tiện: Cầu, còi, vợt và bảng con
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
– Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo
sĩ số cho giáo viên
– Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Trang 2Ôn bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV– Từ đội hình trên các HS dichuyển sole nhau và khởi động
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * GV
2 Hoạt động thực hành :
aTrò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS
chơi trong nhóm đôi
– GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hsđảm bảo an toàn
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 3Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CễNG CỘNG (T2)
I mục tiêu :
1 Kiến thức: - Nờu được một vài việc làm để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng.
2 Kĩ năng: Rốn HS kĩ năng biết thực hiện để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng.
3.Thỏi độ: Giỏo dục HS lũng say mờ yờu thớch mụn học.
- Yờu thiờn nhiờn, thớch gần gũi với thiờn nhiờn
- Biết bảo vệ cõy và hoa ở trường, ở đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khỏc;Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện
II CHUẨN BỊ:
1 Phương phỏp dạy học và hỡnh thức tổ chức:
- Phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp quan sỏt, phương phỏp giảng giải - minhhọa, phương phỏp thực hành luyện tập, phương phỏp trũ chơi
- Kĩ thuật đặt cõu hỏi, trỡnh bày một phỳt
- Hỡnh thức dạy học cả lớp, theo nhúm, cỏ nhõn
2 Đồ dựng dạy học:
- GV: Bảng phụ minh họa bài tập 3
- HS : Vở bài tập Đạo đức Bài hỏt “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn )
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 HĐ khởi động: (3 phỳt)
- Cho HS hỏt bài: “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn )
* Mục tiờu: - Tạo hứng thỳ cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Mục tiờu: - Nờu được một vài việc làm để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng.
Rốn HS kĩ năng biết thực hiện để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng
*Cỏch tiến hành: Hoạt động cỏ nhõn, nhúm , chia sẻ trước lớp.
1: Bài tập 3/47:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS thảo
luận theo cỏc nội dung BT3:
+ Em hóy nối mỗi tranh dưới đõy với từng
Trang 4phần làm cho môi trường trong lành.
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- Gv hỏi: Em có trèo cây và dẫm lên cỏ
như các bạn không ? Vì sao ?
2: Bài tập 4/48:
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS làm
BT4 : Đánh dấu + vào ô trống trước cách
ứng xử em sẽ chọn khi thấy bạn hái hoa,
phá cây nơi công cộng :
+ Mặc bạn, không quan tâm ¨
+ Cùng hái hoa, phá cây với bạn ¨
+ Khuyên ngăn bạn ¨
+ Mách người lớn ¨
- Gọi hS chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
* Kết luận : Em cần khuyên ngăn các bạn
hoặc mách người lớn khi không cản được
bạn Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi
trường trong lành, là thực hiện quyền
được sống trong môi trường trong lành
Môi trường trong lành giúp các em khỏe
mạnh và phát triển
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
+ Giáo dục bảo vệ môi trường: Các em
cần phải biết bảo vệ cây và hoa ở vườn
trường em, nơi công cộng để các em được
học tập và vui chơi trong môi trường
trong lành
* 3: Trò chơi ( Bài tập 5/48):
- GV cho HS hát bài : Ra chơi vườn hoa
- Nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động tiếp nối : 5’
- Cho HS đọc bài thơ :
Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Thực hành chăm sóc bồn hoa
a Tranh 1, 2, 3, 4 nối với “khuônmặt” cười Tranh 5, 6 nối với
“khuôn mặt” mếu
b Tô màu vào tranh 1, 2, 3, 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Trang 5của lớp.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. - HS làm bài tập 1, 2, 3 II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3 - HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1 HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên” * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu
bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
3 Hoạt động thực hành: (30 phút) - HS làm bài tập 1, 2, 3.
* Mục tiêu: Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cả lớp mở SGK trang 163
Trang 6- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
? Ở bài này các em lưu ý viết các phép
trừ là phép tính ngược lại của phép cộng
- * Lưu ý: HS M3, M4 nêu được cách đặt
- Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép
cộng thì kết quả không thay đổi
* Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho
* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
Đúng ghi đ, sai ghi s ( theo mẫu):
Trang 7- Cho HS chơi trò chơi: " Bắn tên".
- DÆn HS «n l¹i bµi
- Bài sau: Xem trước bài: “Đồng hồ Thời
gian”
-
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
Hát nhạc HỌC HÁT BÀI : NĂM NGÓN TAY NGOAN
1 Kiến thức: Giúp HS biết :
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng,mưa
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa
* HS nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của trời nắng, mưa đối với đời sống con người
2 Kĩ năng: - HS có kĩ năng bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV : + Tranh minh họa, giấy A4, bút dạ, thẻ chữ
+ Phiếu thảo luận nhóm khổ to, băng dính
- HS : bút màu, giấy vẽ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: " Trời nắng, trời mưa ”
Trang 8* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa
* HS nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của trời nắng, mưa đối với đời sống conngười
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
1 : Quan sát bầu trời( Áp dụng phương pháp :
Bàn tay nặn bột):
+ Bước 1 : GV chia lớp thành 3 nhóm và giao
nhiệm vụ : Vẽ bầu trời và nêu bầu trời như
thế nào ?
+ Bước 2 : Gọi đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận
+ Bước 3 : GV cho HS nêu ý kiến thắc mắc
+ Bước 4 : GV cho HS tìm phương án tối ưu
+ Bước 5 : GV cho thảo luận nhóm và trả lời
+ Nhìn lên bầu trời, em thấy Mặt trời và
những khoảng trời xanh không ?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?
+ Những đám mây đó có màu gì ? Chúng
đứng yên hay chuyển động ?
+ Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô
ráo hay ướt át ?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những
Trang 9giọt mưa không ?
- Cho HS vào lớp và thảo luận : Những đám
mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều
gì ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
* Kết luận : Quan sát những đám mây trên
bầu trời, ta biết được trời đang nắng, trời râm
mát hay sắp mưa
2 : Cho HS chơi trò chơi: "Ai thông minh":
- GV chia HS thành 2 đội, mỗi đội 5 HS, yêu
cầu mỗi HS nói 1 câu về bầu trời và cảnh vật
xung quanh
+ Đội A : Khi trời nắng
+ Đội B : Khi trời mưa
- Cho các đội chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động tiếp nối: ( 3 phút)
- Quan sát những đám mây trên bầu trời
chúng ta biết được điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : "Gió"
+ ánh nắng vàng
- biết trời nắng hay sắp mưa
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nghe
- HS xếp thành 2 đội, lần lượt mỗi
HS nói 1 câu về bầu trời và cảnhvật xung quanh Đội nào nói đúngđược nhiều câu thì thắng
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu
tượng ban đầu về thời gian
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Làm bài tập 1, 2, 3
Trang 10II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh phóng to trong SGK trang 164
- Mô hình đồng hồ
- Học sinh: Bảng con, vở ô li Toán Mô hình đồng hồ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)
* Mục tiêu: : Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu
về thời gian
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
a Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các
kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ :
- GV cho HS quan sát đồng hồ rồi thảo
luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi và chia
sẻ trước lớp :
+ Trên mặt đồng hồ có những gì ?
- GV giới thiệu : Cả hai kim đều quay và
quay theo chiều từ bé đến lớn Khi kim
dài chỉ vào đúng số 12, kim ngắn chỉ
các thời điểm khác nhau
- HS thảo luận nhóm đôi Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách xem
Nghỉ giải lao
Trang 113 Hoạt động thực hành: (20 phút)
- HS làm bài tập 1, 2, 3
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng
ban đầu về thời gian
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK
- Yêu cầu HS nêu giờ trong mỗi đồng hồ và
trả lời : Trong những giờ đó, em làm gì ?
- GV hướng dẫn HS ghi giờ dưới mỗi đồng
hồ
* Bài tập phát triển năng lực:
( Dành cho HS M3, M4):
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét
3 Hoạt động tiếp nối:
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai thông minh” - GV cùng HS nhận xét
- Nhận xét giờ học - Về ôn lại bài - Xem trước bài: “ Thực hành” - HS quan sát hình vẽ SGK, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ trước lớp - HS trả lời - 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ - HS ghi giờ dưới mỗi đồng hồ * Bài tập: - 7 giờ sáng từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần trong năm em học em đi đâu? - ( Em đi học ở trường) - 11 giờ trưa em đang ở đâu? - 11 giờ trưa em đang ở nhà ăn cơm trưa
- HS thi đua nói giờ và quay kim trên mặt đồng hồ Tổ nào làm nhanh, đúng thì thắng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018 Tiếng Việt TIẾT 5 + 6 : PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI /D /V ( Thiết kế trang 95)
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 12
1 Kiến thức: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
- Bảng con, vở ô li toán, sách giáo khoa.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Mục tiêu: Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1:
? Nêu yêu cầu bài ?
- GV cho HS quan sát giờ trên mỗi đồng hồ rồi
- Viết ( theo mẫu) – 1HS đọc đềbài
Trang 13viết vào vở.
- GV treo tranh phóng to bài tập 1
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
- Trên mặt đồng hồ gồm có những gì nào?
- Giỏi quá! Cô khen! Trên mặt đồng hồ có các kim
ngắn, kim dài và các số từ số 1 đến số 12 Vậy để
giúp các em vẽ được kim ngắn chỉ giờ của đồng hồ
bây giờ cô trò mình cùng chuyển sang bài tập 2
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài?
- GV treo bảng phụ phóng to tranh trong SGK
t145
- GV hướng dẫn HS làm bài : Các em hãy quan sát
các giờ trong bảng hình chữ nhật nối với mỗi
đồng hồ chỉ mấy giờ thì vẽ kim ngắn chỉ số giờ
của đồng hồ đó
- Để vẽ được các kim đồng hồ các em có thể sử
dụng bằng các mũi tên hay các đoạn thẳng, các nét
khác nhau ngắn hơn kim dài của đồng hồ để vẽ
? Ai cho cô biết: Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ thứ nhất vẽ kim ngắn chỉ vào số 1, kim
dài chỉ vào số 12 tức là đồng hồ chỉ 12 giờ Cô đã
nối với số 1 giờ ở hình chữ nhật Ở các đồng hồ
còn lại còn thiếu kim ngắn chỉ giờ Vậy các em
hãy vẽ tiếp kim ngắn vào các đồng hồ còn lại
- GV cho HS lên chia sẻ
- Nhận xét, tuyên dương
- GV chỉ vào các đồng hồ HS vẽ các kim ngắn để
HS đọc lại các giờ trên đồng hồ
- Cho HS giãn tiết
Qua bài tập 2 các em đã biết vẽ kim ngắn chỉ giờ
và nhận biết các giở trên đồng hồ rất tốt Cô khen!
Để xem hằng ngày trong cuộc sống của các em,
các em đã biết sử dụng thời gian như thế nào, có
hợp lí và khoa học hay không để không lãng phí
thời gian của mình Cô trò mình cùng chuyển
sang bài tập 3
* Bài 3 :
- Nêu yêu cầu bài?
- Gv đưa bảng phụ tranh phóng to SGK bài 3 và
HD HS làm bài tập: Bức tranh này có vẽ các cảnh
mà các bạn nhỏ tham gia vào các hoạt động vào
Cho HS cả lớp viết vào vở và chia
sẻ trước lớp
9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- Trên mặt đồng hồ có các kimngắn, kim dài và các số từ số 1đến số 12
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồchỉ giờ đúng
Trang 14các thời gian khác nhau Các em hãy quan sát các
tranh để nối với các đồng hồ tương ứng thích hợp
với thời gian để thực hiện các hoạt động của các
bạn nhỏ trong mỗi bức tranh
? Đọc cho cô các từ dưới tranh?
? Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh gì?
? Rất giỏi! Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh buổi sáng
cô giáo đang dạy các bạn nhỏ học ở trường Vậy
để biết các bạn nhỏ buổi sáng học ở trường vào
thời gian nào các em hãy quan sát tiếp các đồng
hồ
- Để giúp các em làm bài tập này được tốt cô
chuyển bài tập này thành trò chơi Các em có thích
chơi trò chơi không?
- Cô cho các em chơi trò chơi: “ Nối đúng, nối
nhanh”.
- Cô chia lớp mình làm hai đội, đội xanh và đội đỏ
Mỗi đội cử 2 bạn đại diện lên chơi Những ai
muốn chơi nào?
- Rất nhiều bạn muốn chơi! Cô mời bạn
- (GV gọi mỗi bạn 2 HS lên)
- Luật chơi và cách chơi như sau: Các em hãy
quan sát nội dung từng tranh để nối với từng đồng
hồ thích hợp với nội dung tranh Mỗi bạn nối 1
tranh rồi về chỗ Đội nào nối đúng, nối nhanh là
đội chiến thắng Các bạn dưới lớp cổ vũ cho các
bạn đội chơi của đội mình Đội nào chiến thắng sẽ
được cô thưởng 1 phần quà Món quà này thật bí
mật Thời gian chơi là 2 phút Thời gian dành cho
trò chơi bắt đầu!
- Cho lớp trưởng điều khiển trò chơi
- GV chữa bài, nhận xét trò chơi
- Qua bài tập 3, cô thấy các em đã làm bài rất tốt!
Cô khen! Các em ạ, trong cuộc sống của chúng ta
thời gian thật đáng quý biết bao nên mỗi chúng ta
- HS đọc: Buổi sáng: Học ởtrường
- Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh buổisáng cô giáo đang dạy các bạn nhỏhọc ở trường
- HS trả lời
- HS chơi trò chơi
- Chữa bài+ Tranh1:Buổi sáng: học ở trường(8 giờ)
+ Tranh 2: Buổi trưa: ăn cơm (11giờ)
+ Tranh 3: Buổi chiều: học nhóm(3 giờ)
+ Tranh 4: Buổi tối: nghỉ ở nhà(10 giờ)
Trang 15cần phải biết sắp xếp và sử dụng thời gian của
mình 1 cách hợp lí và khoa học như các em buổi
sáng học ở trường vào lúc 8 giờ Đến 10 giờ hoặc
10 rưỡi tan học, các em về nhà ăn cơm trưa lúc 11
giờ rồi đi ngủ cho khỏe để buổi chiều có thể 3 giờ
các em lại tiếp tục học ở trường hoặc học nhóm
với bạn ở nhà( nếu các em được nghỉ chiều thứ 5
chẳng hạn) Thời gian buổi tối các em có thể nghỉ
ngơi xem ti vi giải trí 1 lúc tầm 8 giờ vào tối thứ 7,
chủ nhật Các em lưu ý dành thời gian để chơi mà
học và vừa học vừa chơi 1 cách khoa học để đảm
bảo kết quả học tập được tốt nhất Các em không
nên mải xem ti vi hay mải chơi không chú tâm vào
việc học thì kết quả học tập sẽ không cao Để biết
thêm vệc sử dụng thời gian của các em như thế
nào cô trò mình cùng chuyển sang bài tập 4
* Bài 4 :
? Nêu yêu cầu bài? ( GV đưa tranh)
Các em ạ, đây là bức tranh vẽ cảnh bạn An ở
thành phố được gia đình cho về thăm quê Và đây
là 2 chiếc đồng hồ diễn tả thời gian mà bạn An đã
đi từ thành phố về quê Trên mặt đồng hồ còn thiếu
kim ngắn Các em hãy vẽ kim ngắn vào đồng hồ
chỉ giờ đúng thích hợp với thời gian mà bạn An đã
* Bài 5: Gọi HS đọc đề bài: Em đi học từ 2 giờ và
về nhà lúc 5 giờ Hỏi em đã đến trường mấy giờ?
- Làm vở và chữa bài
- Quan sát giúp đỡ HS M1
* Lưu ý: HS M1, M2 giải được bài toán với
những câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu HS M3, M4
sẽ có nhiều cách nêu câu lời giải khác nhau
3.Hoạt động tiếp nối:
- Trò chơi: “Ai đúng, ai nhanh!”
- GV gọi 2 HS lên quay kim đồng hồ
- Nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học
- Qua tiết học hôm nay các em đã biết xem giờ
- Vẽ thêm kim ngắn vào mỗi đồnghồ
- HS vẽ vào phiếu học tập rồi đọckết quả
Trang 16trên đồng hồ Các em ạ, thời gian là vàng ngọc rất
quý báu nên mỗi chúng ta phải biết quý trọng thời
gian Cô mong sau tiết học này các em sẽ biết quý
trọng thời gian, biết biết học tập và vui chơi giải trí
hợp lí Biết sắp xếp thời gian cho hợp lí “Chơi mà
học và học mà chơi”, để cuộc sống của chúng ta có
ý nghĩa hơn Các em có đồng ý với cô như vậy
không?
- Các em rất ngoan! Cô khen!
Qua tiết học này cô thấy các em rất tích cực học
bài Cô khen!
- Về nhà các em trước bài sau: Luyện tập
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 17
-Thñ c«ng
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T2)
I môc tiªu :
1 Kiến thức: Biết cách kẻ , cắt dán nan giấy; cắt được các nan giấy trên giấy màu tương
đối đều nhau Đường cắt tương đối thẳng
- HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào
2 Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình hàng rào đơn giản trên giấy
màu thành thạo, nhanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
+ GV :
- Chuẩn bị 1 hình hàng rào đơn giản dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn
+ HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Mục tiêu: - HS cắt, dán được các nan giấy trên giấy màu Các nan giấy tương đối
đều nhau Đường cắt tương đối thẳng
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
a GV cho HS xem lại bài mẫu và giới thiệu
bài
b HS nêu lại quy trình cắt, dán hình các nan
giấy
- HS quan sát mẫu
Trang 18- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách
vẽ , cắt hình các nan giấy
+ Ta cắt tất cả mấy nan dọc, mấy nan ngang ?
+ Mỗi nan dọc dài mấy ô, rộng mấy ô ?
+ Mỗi nan ngang dài mấy ô, rộng mấy ô ?
- GV nhận xét
c Hướng dẫn cách dán hàng rào :
- GV hướng dẫn HS dán theo trình tự sau :
+ Kẻ một đường thẳng
+ Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô
+ Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và
cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô
- GV gọi HS nhắc lại quy trình
d HSkẻ, cắt, dán các nan giấy trên giấy màu
vào vở thủ công:
+ HS kẻ một đường thẳng
+ Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô
+ Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và
cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô
- GV theo dõi, hướng dẫn HS
- Yêu cầu các em xếp hình cho cân đối trước
khi dán
* Lưu ý: HS M1, M2 có thể cắt dán được
các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản
Hàng rào có thể chưa cân đối
* Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho HS
M3, M4):
- HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều
nhau Dán được các nan giấy thành hàng rào
ngay ngắn cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí
hàng rào
4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Chấm bài của một số em
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt
dán đẹp, phẳng
- Chuẩn bị bài học sau: Mang giấy ô li để học
tiết1 bài sau