* Mục tiêu- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói, Sói bị thất bại tỉu nghỉu bỏ đi.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm,
hoạt động cả lớp.
- Tìm hiểu ý nghĩa của truyện : - GV nêu câu hỏi :
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
5. Hoạt động tiếp nối : ( 2’).
- Cho vài em xung phong kể lại câu chuyện.
- Dặn dò : Về nhà các em tập kể lại nhiều lần.
- Bài sau : “Con Rồng cháu Tiên”.
- HS trả lời.
Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
- Vài em xung phong kể lại câu chuyện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...
...
--- Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018
Tập đọc HAI CHỊ EM
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài, Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
-Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK) 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. Giáo dục tình yêu gia đình của bạn nhỏ với mẹ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS đọc thơ: " Làm anh".
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Hai chị em”.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài, Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a.GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp.
b. Tìm tiếng, từ khó đọc:
- Gv nêu các em tìm tiếng có các vần: ui. ot, ên, uôn, at
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu
- GVdùng phấn màu gạch chân các tiếng c. Luyện đọc tiếng, từ :
- GV uốn sửa cho HS d. Luyện đọc câu :
* Phát hiện số câu:
- Lần lượt cho HS nêu thứ tự của các dòng thơ, GV dùng phấn màu ghi số ở đầu mỗi dòng.
- Vậy bài thơ có mấy dòng:
- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu.
- GV đọc mẫu câu dài : “Ngồi chơi ... buồn chán”, HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.
- Cho mỗi em thi đọc 1 câu.
h. Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn
- Đoạn 1 : “hai chị em ... gấu bông của em”
- Đoạn 2 : “Một lát ... chị ấy”.
- Đoạn 3 : “Chị giận ... buồn chán”
g. Luyện đọc cả bài :
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài h. Tìm tiếng có vần cần ôn : - Tìm tiếng trong bài có vần et?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet?
- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.
- HS tìm và trả lời: vui, lát, cót, lên, buồn
- Cá nhân, ĐT.
- HS đọc các từ: vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn chán.
- HS trả lời: Dòng 1 từ chữ.... đến chữ....
- ...có 8 dòng
Đọc CN hết câu này đến câu khác.
- Cá nhân thi đọc.
- Hs nhận biết đoạn - Cá nhân đọc.
- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, nhóm bạn)
- HS đọc toàn bài( cá nhân, ĐT theo dãy).
- HS nêu: hét
- HS đọc tiếng hột( cá nhân , ĐT)
- Yêu cầu HS tìm và nêu
- GV giơi thiệu từ có vần et, oet - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần et, oet
k. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn :
- Nhìn tranh, điền vần et hay oet vào chỗ trống.
+ Tổ chức thi đọc: Chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét
- HS tìm, đọc các tiếng đó.
et: nét, thét, rét,...
oet: xoẹt. nhoét...
- HS đọc từ: nét chữ, trời rét Xoèn xoẹt, đục khoét,....
- HS đọc từ tìm tiếng có vần et, oet -Hs quan sát hình vẽ
- Ngày Tết, ... cũng có bánh tét.
Chim gõ kiến khoét thân ... kiến.
- HS làm bảng con, đọc lại câu hoàn thành
- HS thi đọc ( đọc cả bài ) TIẾT 2:
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu:- Hiểu nội dung bài: cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK) * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi : - Cậu em làm gì khi :
+ Chị đụng vào con gấu bông ? + Chị lên dây cót chiếc ô tô ?
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
- 2, 3 HS đọc
- ... chị đừng động vào con gấu bông - ... chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy - ... vì không có ai cùng chơi.
4. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
*GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Cho HS đọc đoạn , bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
* Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói hôm nay?
- Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?
- GV treo tranh, yêu cầu HS nói theo tranh.
+ Tr1: Trò chơi ô làng.
+ Tr2: Trò chơi đánh nẻ + Tr3: Trò chơi ghép hình - Gọi các nhóm lên trình bày.
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan NTN ?
- HS luyện nói trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp quan sát tranh.