1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do kinh tế ở việt nam

71 385 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO KINH TẾ Ở VIỆT NAM CHỬ MINH TOÀN HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO KINH TẾ Ở VIỆT NAM CHỬ MINH TOÀN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HIỀN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương Mọi tham khảo, dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Chử Minh Toàn LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hiền Phương, thực đề tài luận văn thạc sĩ: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Việt Nam” Để hồn thành khóa luận này, trước tiên tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo, PGS.TS Nguyễn Hiền Phương, người tạo điều kiện, động viên tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội; đồng nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện q trình tơi học tập trường Tơi xin cảm ơn bạn bè đặc biệt gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Chử Minh Toàn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO KINH TẾ 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 1.1.1 Định nghĩa chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Định nghĩa chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 1.1.3 Đặc điểm chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 1.2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 11 1.3 Tác động việc chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO KINH TẾ 20 2.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 20 2.1.1 Chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp doanh nghiệp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 20 2.1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp 23 2.1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động lý xếp lại doanh nghiệp nhà nước 25 2.2 Trình tự thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 26 2.3 Hậu pháp lý trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 33 2.3.1 Trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hợp pháp 33 2.3.2 Trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt trái pháp luật 37 2.3.3 Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động lý xếp lại doanh nghiệp nhà nước 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO KINH TẾ 42 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 42 3.1.1 Kết đạt thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 42 3.1.2 Những tồn thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 44 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 53 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 53 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hợp đồng lao động chế định pháp lý thừa nhận quy định từ lâu hệ thống pháp luật lao động nước ta Nhất đất nước bước vào thời kỳ đổi với việc phát triển kinh thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc thiết lập hợp đồng lao động trước bắt đầu quan hệ lao động lại trở nên quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Trên thực tế muốn giao kết hợp đồng lao động pháp luật địi hỏi phải có đồng thuận từ hai bên, việc chấm dứt hợp đồng nhiều trường hợp cần ý chí đơn phương bên Một trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt lý kinh tế Đặt bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, dẫn đến cạnh tranh kinh tế ngày tăng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có thay đổi chiến lược để tồn Nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hay thay đổi cấu tổ chức, cấu sản phẩm mà buộc phải cắt giảm nhân cơng, thu hẹp sản xuất để trì hoạt động Tuy vậy, tình trạng lạm dụng quyền chấm dứt hợp đồng lý kinh tế ngày nhiều hơn, vi phạm việc chấm dứt hợp đồng cứ, thủ tục chấm dứt hay giải quyền lợi cho người lao động chưa pháp luật diễn Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến bền vững quan hệ lao động, vấn đề an ninh việc làm cho người lao động, ổn định phát triển đời sống kinh tế, xã hội Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng nội dung chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, đặc biệt tình hình đất nước ta tiến hành đổi quy định pháp luật để đáp ứng với nhu cầu phù hợp với thực tế xã hội nay, chọn vấn đề “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ Khoa Luật - Viện Đại học Mở Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, đề tài liên quan đến chế định hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động đề tài nhiều tác giả nghiên cứu Trong số kể đến như: Luận văn: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp tác giả Trần Hữu Phúc PGS.TS Đào Thị Hằng hướng dẫn; hay Luận văn: Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng số kiến nghị Nguyễn Ngọc Hanh TS Phạm Cơng Bảy hướng dẫn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phần đề cập đến chế định chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu vấn đề Đặc biệt, kể từ Bộ luật lao động 2012 , với nhiều văn hướng dẫn Nghị định 05/2015/NĐ-CP hay Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 05/2015,… đời đặt yêu cầu mặt lý luận nghiên cứu thực tiễn thực quy định chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Tác giả khẳng định, cơng trình nghiên cứu “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Việt Nam” hồn tồn độc lập, khơng phải lặp lại cơng trình nghiên cứu hay tài liệu Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt kết sau đây: Một là, làm sáng tỏ số đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, khái niệm, đặc điểm chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế pháp luật Việt Nam, có so sánh, nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới vấn đề Hai là, làm rõ thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, chấm dứt, thủ tục chấm dứt, quyền lợi người lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng; từ đưa đánh giá quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Ba là, phân tích thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, đánh giá ưu điểm hạn chế việc thực thi quy định này, từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế thực trạng thực thi quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Về phạm vi, đề tài tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, thủ tục thực hiện, giải hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, từ nhằm đề xuất giải pháp khả thi góp phần hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam, nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế thực tế Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích đặt ra, đề tài triển khai nghiên cứu với phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng trình nghiên cứu bao gồm: luận giải, phân tích, lịch sử, so sánh luật học, đối chiếu, bình luận, tổng hợp, quy nạp Kết cấu luận văn Ngoài Danh mục từ viết tắt; Danh mục bảng biểu, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Chương 3: Thực tiễn thực số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 51 số trường hợp không đảm bảo tính cơng thực tế thực Bởi NLĐ NSDLĐ phải bồi thường cao thiệt hại thực tế mà họ phải gánh chịu Ví dụ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với NLĐ, thực tế số ngày mà NLĐ nghỉ khoảng 5-7 ngày, pháp luật phải quy định NLĐ phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ (Khoản Điều 42 BLLĐ) Như vậy, trường hợp NSDLĐ phải bồi thường nhiều thiệt hại thực tế xảy Về thực tiễn thực pháp luật Thực tiễn thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lý kinh tế cịn hạn chế định, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan như: Thứ nhất, trình độ hiểu biết sách pháp luật lao động NSDLĐ NLĐ nhiều hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật chủ thể chưa cao NSDLĐ NLĐ thường hành động theo ý chí chủ quan mà khơng biết khơng quan tâm đến pháp luật quy định cho quyền nghĩa vụ gì, giới hạn quyền tới đâu Cuối năm 2011, Hội nghị sơ kết năm (2009 - 2011) thực tiểu đề án thuộc Đề án 31 Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp từ năm 20092012 đưa nhận định: “khảo sát cho thấy, có từ 71 đến 83% cơng nhân lao động có biết Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn, Luật Bảo hiểm Xã hội, Luật Bảo hiểm Y tế, trình độ hiểu biết mức "có biết".22 Khảo sát Tổng kết việc thực Đề án Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp 2009 - 2012 http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=6443 22 52 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh doanh nghiệp FDI địa bàn Hà Nội năm 2012 cho thấy thân người lao động thiếu tri thức pháp luật chưa có ý thức sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, khoảng 22% người lao động khảo sát khẳng định họ chưa phổ biến luật liên quan đến quyền lợi ích họ; có 2,34% số người lao động biết dùng tri thức pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích xảy tranh chấp với người sử dụng lao động.23 Điều cho thấy công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa thực trọng hiệu chưa cao Vì vậy, dễ giải thích cho tình trạng nhiều trường hợp NSDLĐ cho NLĐ việc trái pháp luật, NLĐ không nắm quy định pháp luật nên bị NSDLĐ lợi dụng điểm yếu này, nên bị chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, họ khơng biết để địi lại quyền lợi cho thân Ngồi ra, có trường hợp NSDLĐ cố tình vi phạm pháp luật lao động lợi ích định doanh nghiệp cá nhân Điều thể rõ coi thường pháp luật, coi thường lợi ích bên bị xâm phạm chủ thể chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Ngoài ra, số trường hợp NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ lý kinh tế quy định pháp luật bị NLĐ khởi kiện Do thiếu hiểu biết pháp luật NLĐ, NLĐ muốn đòi hỏi quyền lợi cao Thứ hai, việc tham gia tổ chức đại diện cho NLĐ việc bảo vệ quyền lợi cho NLĐ chưa cao nguyên nhân lý giải phổ biến việc NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Một thủ tục bắt buộc mà số trường hợp NSDLĐ 23 Nâng cao hiểu biết pháp luật cho người lao động http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-giai-cap-cong-nhan/2012/18526/Nang-cao-hieubiet-phap-luat-cho-nguoi-lao-dong.aspx 53 cho NLĐ thơi việc phải có trao đổi với tổ chức đại diện tập thể NLĐ, quy định nhằm hạn chế lạm quyền NSDLĐ Thứ ba, cơng tác quản lý Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động chưa thực đạt hiệu cao Công tác tra, kiểm tra quan chưa thường xuyên chưa kịp thời, quan chức năng, quyền địa phương chưa trú trọng đến việc bảo vệ quyền lợi NLĐ, đồng thời chưa xử lý nghiêm minh NSDLĐ vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Từ nguyên nhân chủ quan khách quan trên, ta nhận thấy, thực tế chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hệ tổng hợp nhiều yếu tố Vì vậy, giải pháp cho tình trạng phải giải pháp mang tính tổng hợp đồng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động đưa quy định pháp luật vào đời sống thực tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Từ đánh giá hạn chế pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế sau: Thứ nhất, chấm dứt HĐLĐ trường hợp thay đổi cấu, công nghệ (Khoản Điều 44 BLLĐ) Pháp luật cần phải quy định cụ thể thời gian đào tạo lại lao động mà NSDLĐ phép kéo dài để đáp ứng với yêu cầu công việc mới; quy định cá nhân, tổ chức chủ thể có thẩm quyền đào tạo nội dung đào tạo, đối tượng NLĐ tham gia đào tạo Chẳng hạn vị trí bảo vệ dơi dư doanh nghiệp thiếu vị trí kế tốn việc đào tạo bảo vệ trở thành kế tốn nhìn chung thiếu khả thi Do vậy, vấn đề đào tạo lại cần xem xét tính hợp lý mục đích tính 54 kinh tế việc đào tạo lại Bên cạnh đó, xem xét quy định thay NSDLĐ thực nghĩa vụ đào tạo lại, NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền để NLĐ tự đào tạo thời gian định, sau quay lại làm việc, khơng phù hợp chấm dứt quan hệ lao động Việc quy định đảm bảo quyền lợi NLĐ; tránh trường hợp NSDLĐ lợi dụng quy định pháp luật mà làm theo hướng có lợi cho mình, ảnh hưởng đến lợi ích người lao động Điều hạn chế trường hợp NSDLĐ đào tạo mang tính hình thức cho NLĐ thời gian ngắn cho nghỉ việc Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ với nhiều người quy định Điều 44 BLLĐ hướng dẫn Khoản Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Pháp luật nên có quy định, hướng dẫn cự thể trường hợp DN giải thể phận mà phận có NLĐ NLĐ phải hưởng trợ cấp việc, làm sở đảm bảo lợi ích cho NLĐ trường hợp Thứ ba, trường hợp chấm dứt HĐLĐ với nhiều NLĐ NSDLĐ phải trao đổi với tổ chức đại diện thập thể lao động cấp sở Tuy nhiên thực tế DN thành lập tổ chức công đồn sở Do để đảm bảo quy định thực thực tế, pháp luật nên bổ sung thêm quy định: Trong trường hợp cho việc với nhiều NLĐ thay đổi cấu công nghệ lý kinh tế khác phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở, nơi chưa có tổ chức đại diện tập thể lao động cấp sở cần phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động cấp trực tiếp Thứ tư, thủ tục thông báo với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh: Nếu khoản Điều 44 BLLĐ quy định NSDLĐ phải thông báo với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh mang tính thủ tục hành 55 chính, nên quy định rút ngắn thời gian lại khoảng 10 ngày hợp lý Qua đó, giúp doanh nghiệp nhanh chóng thực phương án cần thiết để tồn tại, phát triển cạnh tranh Thứ năm, việc lấy tiền lương làm bồi thường số trường hợp Pháp luật nên có văn hướng dẫn cụ thể, tiền lương dùng làm bồi thường trường hợp tiền lương thỏa thuận HĐLĐ, hay tiền lương thực tế mà NLĐ nhận, bao gồm khoản phụ cấp khác có Thứ sáu, giải hậu pháp lý NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Quy định buộc NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, trường hợp phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo hợp đồng ký (khoản Điều 42 BLLĐ) không phù hợp không khả thi Thiết nghĩ nên bỏ quy định khoản Điều 42 BLLĐ Các nhà làm luật cần sửa đổi vấn đề này, nhằm tạo chế thoáng cho người lao động người sử dụng lao động dễ giải trường hợp người lao động muốn tiếp tục phận bị giải thể, hay vị trí làm cũ bã bị bỏ Thứ bảy, đối tượng không hưởng trợ cấp việc: Khi doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ, người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động giải chế độ việc làm cho người làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên Còn người lao động khác chưa đủ 12 tháng khơng hưởng quyền lợi Như phân tích phần tồn tại, việc quy định thiếu hợp lý Việc người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp lý kinh tế, doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ hay sáp nhập hợp nhất, NSDLĐ buộc phải dự liệu tình hình lao động, nguồn quỹ trợ cấp việc để giải hậu giảm thải lao động Do đó, pháp luật nên quy định theo hướng, với người lao động bị chấm dứt hợp 56 đồng lao động trường hợp mà chưa đủ 12 tháng làm việc phải hưởng trợ cấp việc (Mức hưởng tương ứng số tháng làm việc doanh nghiệp) Hơn mức hưởng trợ cấp việc tính theo thâm niên làm việc NLĐ khơng Vì lý kinh tế, doanh nghiệp có thay đổi nên NLĐ bị việc làm Vì vậy, trợ cấp việc làm phải hướng đến việc trả trợ cấp cho NLĐ quãng thời gian họ bị việc làm ý nghĩa đảm bảo chất trợ cấp việc làm 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Qua trình nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng cho thấy tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, đặc biệt trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế cịn diễn tương đối phổ biến Điều đặt việc phải hồn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ lý kinh tế Đồng thời phải đưa biện pháp để hạn chế việc chấm dứt HĐLĐ lý kinh tế trái pháp luật Thứ nhất, nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho đối tượng Bởi nguồn nhân lực đã, tham gia QHLĐ với tư cách NLĐ NSDLĐ nên việc hiểu biết pháp luật lao động giúp họ tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp số trường hợp Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Để đưa pháp luật vào sống, việc quan trọng phải tuyền truyền, phổ biến pháp luật làm cho người hiểu nhận thức rõ ý nghĩa quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thường quan tâm BLLĐ 57 ban hành, văn hướng dẫn ban hành sau quan tâm Mặt khác, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa cao số lượng tuyên truyền viên thường hạn chế (cả số lượng trình độ) Theo số liệu điều tra đánh giá tình hình thực hiễn pháp luật lao động Việt Nam Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội, tổng số 320 NSDLĐ điều tra với tư cách người đại diện cho DN, có 188 người (chiếm 58,75%) khẳng định sở mình, NLĐ phổ biến BLLĐ Cũng theo số liệu điều tra này, có 16,25% số NSDLĐ hỏi khẳng định biết rõ nội dung BLLĐ; 42,5% NSDLĐ biết mức độ tương đối; có tới 9,38% NSDLĐ thừa nhận họ pháp luật lao động Đối với NLĐ, 17,93% NLĐ mẫu khảo sát (số lượng khảo sát 2597 NLĐ) chưa biết BLLĐ Do đó, để pháp luật lao động, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Biện pháp chủ yếu mở lớp tập huấn cho NSDLĐ NLĐ Bên cạnh đó, phương tiện thơng tin đại chúng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thơng qua chương trình giáo dục pháp luật Thứ ba, cần nâng cao vai trò tổ chức đại diện tập thể lao động việc bảo vệ NLĐ QHLĐ Trong thực tế, cán cơng đồn NLĐ DN hưởng lương từ NSDLĐ nên cán cơng đồn thực chức bảo vệ NLĐ thường bị NSDLĐ gây khó dễ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, giảm quyền lợi khác… Do hoạt động cơng đồn DN chưa thực hiệu quả, cịn mang tính hình thức; cán cơng đồn chưa thực gắn bó máu thịt với đồn viên, cơng nhân viên 58 chức lao động, làm cho NLĐ dường xa lạ với tổ chức cơng đồn, chưa lấy lịng tin từ phía NLĐ Do đó, để hạn chế việc NLĐ bị quyền lợi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, cần phải nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn theo hướng: Một là, đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở đơn vị chưa có tổ chức cơng đồn để đại diện cho NLĐ vấn đề quan trọng Đồng thời, nâng cao chất lượng đại diện bảo vệ NLĐ cơng đồn Hai là, đổi phương thức hoạt động cơng đồn theo hướng phát huy dân chủ hoạt động cơng đồn Cơng đồn phải lắng nghe tơn trọng ý kiến chân thành NLĐ Tăng cường cán cơng đồn xuống sở để nắm bắt tâm tư nguyện vọng NLĐ, kiểm tra giám sát đối thoại với NLĐ Ba là, xây dựng đội ngũ cán vấn đề cốt lõi để hoạt động cơng đồn có hiệu quả, họ người nắm bắt tâm tư nguyện vọng người NLĐ để có kiến nghị cho phù hợp với nhu cầu NLĐ xã hội Thứ tư, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường coi trọng Hiện nay, việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng diễn phổ biến DN; điều xuất phát chủ yếu từ thiếu hiểu biết pháp luât NLĐ NSDLĐ Do đó, việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, chấm dứt HĐLĐ nói riêng cần thiết Tuy nhiên, số lượng tra viên cịn q so với nhu cầu thực tế nên khó đảm bảo nhiệm vụ tra việc thực pháp địa bàn Do đó, cần phải tăng cường đội ngũ tra viên để kịp thời phát xử lý vi phạm để thực tốt nhiệm vụ 59 tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Bên cạnh đó, cần đầy mạnh ý thức cá nhân, tổ chức việc phát hiện, báo cáo phối hợp với đội ngũ tra để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật Thứ năm, Nhà nước cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động Hoạt động áp dụng pháp luật lao động có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động mà cịn có ý nghĩa tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật toàn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động Ngồi ra, việc thừa nhận tính sáng tạo trình giải tranh chấp lao động đội ngũ thẩm phán pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến, theo giải dứt điểm tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, sang tạo cần phải dựa nguyên tắc định là: Nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc bảo vệ NLĐ nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên nội dung thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, qua góp phần đưa số giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bước nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam Các giải pháp đưa sở nghiên cứu thực trạng ban hành thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế với nhu cầu phát triển chung xã hội tình hình kinh tế quốc tế Việt Nam Theo đó, pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động phải hoàn thiện nội dung chủ yếu sau: Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, có quy định chặt chẽ việc xây dựng phương án sử dụng, đào tạo lại lao động, quy định rõ tiền lương tính trợ cấp việc làm, Ngoài ra, cần phải nâng cao hiệu hoạt động đại diện tập thể lao động sở quản lý nhà nước lao động, từ đảm bảo việc thực quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động thực tế 61 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thỏa thuận kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trị điều chỉnh trong đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận cách khách quan tình trạng vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế làm phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động Thông qua việc đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lý kinh tế, luận văn đưa định nghĩa khái quát việc “Chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế”, tìm hiểu tham khảo số vấn đề liên quan pháp luật số quốc gia khác Từ đó, vào phân tích, tìm hiểu cụ thể quy định pháp luật hành vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Dựa vào quy định pháp luật, với tìm hiểu thực tiễn khố luận đưa điểm bất cập thực trạng quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Những bất cập mà khoá luận đưa liên quan đến nội dung như: Quy định trường hợp chấm dứt, thủ tục chấm dứt giải hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Từ đề xuất số kiến nghị việc sửa đổi ban hành để thực thi pháp luật cách hiệu thực tiễn phù hợp với yên cầu kinh tế thị trường Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực giới 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Chính phủ (2014), Nghị định số 98/2014/NĐ-CP ngày 24/10/2014 quy định việc thành lập tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 Hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Chính phủ (2016), Nghị định số 02/VBHN-BTC ngày 12/01/2016 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, trường hợp Doanh nghiệp nhà nước thực tái cấu, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 63 Danh mục tài liệu tham khảo Viện đại học Mở, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2014, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Trần Hữu Phúc, Luận văn: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp, PGS.TS Đào Thị Hằng hướng dẫn, 2015 11 Nguyễn Ngọc Hanh, Luận văn: Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng số kiến nghị, TS Phạm Công Bảy hướng dẫn, 2015 12 Hứa Thu Hằng (2015), Vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Thu - Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động 14 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật 15 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2015), Chấm dứt hợp đồng lao động, quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 64 17 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thống kê án lao động http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712 18 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2015 tịa án 19 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết công tác năm 2013, nhiệm vụ công tác năm 2014 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 20 Labor Code Russia http://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/WEBTEXT/60535/65252/E01RUS0 1.htm 21 Indonesian Labor Law http://www.ilo.org/dyn/travail/docs/760/Indonesian%20Labour%20Law %20-%20Act%2013%20of%202003 22 Labor Standards Act Https://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/WEBTEXT/46401/65062/E97KOR 01.htm 23 Kinh nghiệm xét xử án lao động 2014: http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=48D505 1F3FD99EBF473F595CAC4227E1?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_ p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=column- 24 Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011 - 2016 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ngày 31/03/2016 http://dbndhanoi.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=heSY1KLQctQ%3D &tabid=325 25 Báo cáo Kết công tác năm 2012 nhiệm vụ công tác năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ngày 09 tháng 11 năm 2012 65 26 Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011 - 2016 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ngày 31/03/2016 http://dbndhanoi.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=heSY1KLQctQ%3D &tabid=325 27 http://laodong.com.vn/cong-doan/ldld-tp-da-nang-dai-dien-cong-nhankhoi-kien-doanh-nghiep-thang-tuyet-doi-565728.bld 28 http://laodong.com.vn/cong-doan/mat-viec-oan-uong-vi-cong-ty-thaydoi-co-cau-337136.bld 29 Tổng kết việc thực Đề án Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp 2009 - 2012 http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=6443 30 Nâng cao hiểu biết pháp luật cho người lao động http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-giai-cap-congnhan/2012/18526/Nang-cao-hieu-biet-phap-luat-cho-nguoi-laodong.aspx ... QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO KINH TẾ 2.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 2.1.1 Chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp doanh nghiệp... đồng lao động lý kinh tế 5 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO KINH TẾ 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 1.1.1 Định nghĩa chấm dứt hợp đồng lao động Hợp. .. hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Do tính tất yếu kinh tế nên luật lao động nước thừa nhận chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế, việc xác định lý kinh tế để chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w