1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động – Thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH Winmark

44 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 388,5 KB

Nội dung

pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động rõ ràng cụ thể, Những lý luận cơ bản của pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, Đánh giá pháp luật về chấm dứt hợp đồng tại công ty TNHH Winmark, Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động ở Việt Nam hiện nay.

TÓM LƯỢC Sự chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho hợp đồng lao động trở thành hình thức pháp lý chủ yếu để bên xác lập quan hệ lao động Hiện nay, kinh tế ngày phát triển, vấn đề hợp đồng lao động trọng Trên sở giao kết hợp đồng lao động, bên có nghĩa vụ thực đầy đủ cam kết thỏa thuận hợp đồng Nghĩa vụ chấm dứt theo trường hợppháp luật quy định Tuy nhiên, thực tế bên tuân theo quy định đó, tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tượng trốn tránh trách nhiệm xảy tương đối phổ biến đơn vị sử dụng lao động kéo theo hậu nặng nề kinh tế - xã hội Thêm vào đó, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động tồn nhiều bất cập, vướng mắc gây khơng khó khăn, trở ngại việc áp dụng, thực công tác giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền Từ thực tế đó, khóa luận tiến hành nghiên cứu số vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012 văn pháp lý liên quan Đồng thời khóa luận trình bày đánh giá thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp cụ thể Cơng ty TNHH Winmark Sau phân tích bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực doanh nghiệp, khóa luận kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp nhằm đảm bảo cho quy định thực thực tế, góp phần đảm bảo quan hệ lao động bình đẳng, thúc đẩy xã hội ngày phát triển i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu việc thực thi pháp luật doanh nghiệp giúp ích nhiều cho trình chuẩn bị hành trang trường sinh viên chuyên ngành Được giúp đỡ Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương Mại hỗ trợ Công ty TNHH Winmark, em thực tập doanh nghiệp để có hội nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh việc thực pháp luật công ty Quá trình giúp em vận dụng kiến thức học giảng đường có nhìn thực tế thực tế áp dụng thực thi pháp luật doanh nghiệp Đây sở quan trọng giúp em thực khóa luận Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sỹ Đỗ Thị Hoa, người tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo công ty TNHH Winmark cho phép tạo điều kiện để em tham gia hoạt động với công ty Mặc dù cố gắng khả nghiên cứu hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến từ phía Cơng ty Thầy, Cơ giáo Sau cùng, em xin kính chúc Q Thầy Cơ Khoa Kinh tế - Luật, Cô Đỗ Thị Hoa dồi sức khỏe, công tác tốt để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hoàng Giang ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động iv LỜI MỞ ĐẦU Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên quan hệ lao động Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không giống quan hệ dân mua đứt bán đoạn khác, mà diễn trình sức lao động người lao động đưa vào sử dụng Quan hệ lao động người lao động làm công với người sử dụng lao động hình thành sở hợp đồng lao động quan hệ chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt Trong thực tế nay, doanh nghiệp người lao động chưa có nhận thức đắn việc chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Do ảnh hưởng lớn tới quyền lợi thân họ xã hội Chấm dứt lao động trái pháp luật làm ảnh hướng lớn tới quyền lợi ích cho phía bên quan hệ lao động Đồng thời, quy định Bộ luật Lao động tồn bất cập Chính điều gây cản trở người lao động người sử dụng lao động Từ thực trạng cho thấy việc tìm hiểu quy định chấm dứt hợp đồng vô quan trọng Việc nắm rõ tuân thủ quy định giúp bảo vệ người lao động người sử dụng lao động; tạo lập quan hệ lao động cơng bằng, bình đẳng, đảm bảo phát triển thị trường lao động 1 Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động thị trường loại quan hệ đặc biệt, vừa quan hệ kinh tế đồng thời lại quan hệ có tính xã hội nhân văn sâu sắc liên quan mật thiết đến yếu tố người Chính vậy, việc trao đổi sức lao động giống giao dịch thông thường khác mà cần thiết phải có hình thức pháp lý vừa tạo lưu thơng bình thường, thuận tiện vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Hình thức pháphợp đồng lao động Hợp đồng lao động tạo thuận lợi cho bên quan hệ lao động giao kết, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể trình giao kết thực hợp đồng Tuy nhiên, việc chấm dứt hợp đồng lao động điều khơng thể tránh khỏi q trình hoạt động Do hậu kiện chấm dứt hợp đồng lao động có liên quan đến vấn đề kinh tế xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập, sống người lao động gia đình họ Bên cạnh đó, việc chấm dứt hợp đồng lao động gây xáo trộn lao động đơn vị gây thiệu hại cho người sử dụng lao động Trong thực tiễn, có nhiều vụ việc tranh chấp lao động xảy từ việc chấm dứt hợp đồng lao đồng đòi quyền lợi tiền lương, đòi trợ cấp thơi việc, cho người lao động hay đòi bồi thường chi phí đào tạo nghề người sử dụng lao động Các tranh chấp nảy sinh vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội nói chung pháp luật lao động nói riêng Do vậy, nội dung chấm dứt hợp đồng lao động có vị trí quan trọng ngành luật lao động Việc quy định chặt chẽ quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp bảo vệ bên hợp đồng lao động có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm lao động từ phía bên hay trường hợp pháp luật quy định; bảo vệ người lao động chống lại tình trạng bị chấm dứt hợp đồng lao động cách tùy tiện đảm bảo lợi ích người sử dụng lao động chuẩn mực hành lang pháp lý Nhà nước ban hành Bộ luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 18/06/2012 điểm so với luật cũ Tuy nhiên, sau ban hành, Bộ luật Lao động bộc lộ khơng vấn đề cần nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hướng dẫn thi hành thời gian tới Trên thực tế, có nhiều tranh chấp lao động xảy có liên quan đến chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, pháp luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể nhằm đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hòa ổn định, góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, bảo quyền lợi ích đáng, hợp pháp NLĐ NSDLĐ, hạn chế tối đa tranh chấp lao động phát sinh Đặc biệt điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động nhu cầu tất yếu cho tất doanh nghiệp, người sử dụng lao động, người lao động Từ lý trên, em định chọn đề tài: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Thực tiễn thực công ty TNHH Winmark” với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty TNHH Winmark Qua đó, em xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng công ty Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đề tài hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, người hoạch định sách người hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực pháp luật lao động Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác HĐLĐ chấm dứt hợp đồng lao động, kể đến như: Ở cấp độ Luận án Tiến sỹ: Luận án Tiến sỹ luật học Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) với đề tài: “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Những vấn đề lý luận thực tiễn” Bài nghiên cứu số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, ý nghĩa hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động Luận án nêu lên cần thiết phải điều chỉnh nội dung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đồng thời tác giả nghiên cứu thực trạng việc chấm dứt hợp đồng lao động nước ta để tìm bất cập, điểm chưa hợp lý quy định hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam Ở cấp độ Luận văn Thạc sỹ: Luận văn Thạc sỹ Luật học (2013) Phan Thị Thủy với đề tài: “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam” Trong luận văn, tác giả phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam hành chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, thực trạng hiệu quy định pháp luật Đồng thời luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Luận văn Thạc sỹ Luật học (2015) với đề tài: “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Ngọc Lĩnh Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Bên cạnh luận án, luận văn có số viết mang tính nghiên cứu, trao đổi, đưa lại nhiều góc nhìn khác vấn đề mà đề tài lựa chọn, thực hữu ích cho cơng tác hồn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam, như: Bài báo “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật” tác giả Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (193) 2011; “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý (đồng tác giả), số 2/2012; “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật”, số 2(286) 2012 Các công trình nghiên cứu tác giả tiếp cận vấn đề HĐLĐ có vấn đề chấm dứt lao động nhiều góc độ khác cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị khoa học lớn lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu chưa khái qt đầy đủ bất cập vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Các vấn đề đưa tập trung chủ yếu dựa sở lý luận chưa nêu rõ trường hợp cụ thể thực tế Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng hậu pháp lý kết thúc quan hệ lao động số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống người lao động gia đình họ, gây xáo trộn lao động đơn vị gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Do đó, điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao động nhu cầu tất yếu cho tất người lao động, người sử dụng lao động Tuy nhiên quy định hành pháp luật nhiều bất cập, khó khăn áp dụng, giải tranh chấp Từ thực tế khóa luận nghiên cứu số vấn đề sau: khóa luận làm rõ số vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động Đặc biệt trọng điều kiện, thủ tục hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên (đơn phương chấm dứt hợp đồng trái quy định pháp luật) quan hệ lao động Từ số điểm chưa hợp lý quy định pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng Đồng thời phân tích việc áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động công ty TNHH Winmark qua số trường hợp thực tế Khóa luận đánh giá chung việc thực pháp luật Công ty TNHH Winmark Từ phân tích, bất cập lý luận thực tiễn, khóa luận kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Khóa luận trình bày cách có hệ thống sở lý luận, sở phápchấm dứt hợp đồng lao động (hợp đồng lao động chấm dứt ý chí hai bên hợp đồng lao động chấm dứt ý chí bên): điều kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động, thủ tục tiến hành chấm dứt hợp đồng lao động, hệ chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp, hậu pháp lý từ việc chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp; đồng thời đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động công ty TNHH Winmark 4.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chấm dứt hợp đồng lao động Khóa luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao động góc độ lý luận thực tiễn Từ cho thấy yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Khóa luận nghiên cứu đánh giá cách toàn diện thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Thơng qua nêu lên hạn chế tồn tại, bất cập pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hành Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động, khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động sở nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội đất nước quy định tiến pháp luật nước Những kết nghiên cứu đề tài trước hết góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống kiến thức lý luận chấm dứt hợp đồng lao động; đồng thời kiến nghị nêu đề tài sở để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động 4.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Khóa luận nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng việc chấm dứt hợp đồng người lao động người sử dụng lao động hậu pháp lý hành vi Từ đưa hướng giải bất cập tồn quy định pháp luật - Về khơng gian: Khóa luận hướng tới nghiên cứu quy định pháp luật việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty TNHH Winmark - Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động 2012, Luật Bảo hiểm xã hội 2014; Luật Bảo hiểm y tế 2008 sửa đổi bổ sung 2014 phạm vi năm trở lại (2012 2016) Phương pháp nghiên cứu Khóa luận trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đối với phương pháp vật biện chứng, quy định chấm dứt hợp đồng lao động xây dựng quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi phát triển Các quy định xét mối tương quan đặc thù thị trường lao động nói chung thị trường lao động Việt Nam nói riêng Xét phương pháp vật lịch sử, quy định chấm dứt hợp đồng lao động dựa quan điểm Đảng Nhà nước hợp đồng lao động trình nghiên cứu thay đổi đời sống xã hội Ngoài ra, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, là: - Phương pháp so sánh, đối chiếu thơng tin: Khóa luận xem xét giống khác quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ văn pháp luật Việt Nam nước ngoài, quy định văn cũ quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Khóa luận so sánh nhận xét đánh giá nhà nghiên cứu, luận văn, khóa luận có liên quan - Phương pháp phân tích: Khóa luận nghiên cứu văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động như: BLLĐ 2012, Nghị định, Thông tư liên quan đến vấn đề nghiên cứu chấm dứt HĐLĐ cơng ty TNHH Winmark Đồng thời khóa luận phân tích, đánh giá tình phát sinh thực tiễn đưa số kiến nghị, đề xuất liên quan tới quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề nêu - Phương pháp tổng hợp: tham khảo trang thông tin điện tử từ phân tích quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động khía cạnh khác nhằm làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Winmark nói riêng, Việt Nam nói chung Từ phân tích làm đưa kết luận vấn đề nghiên cứu, kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động Việc thu thập số liệu sử dụng chủ yếu nguồn liệu thu thập từ tạp chí nghiên cứu, báo cáo, tài liệu cung cấp từ đơn vị thực tập Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương: Chương Những lý luận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tế khiến NSDLĐ bị động kế hoạch sản xuất kinh doanh, đồng thời người lao động ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn thường người có vị trí quan trọng, cần thiết biết rõ bí mật kinh doanh, cơng nghệ doanh nghiệp Điều ảnh hưởng lớn tới uy tín hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Kẽ hở trường hợp chấm dứt HĐLĐ NLĐ đến tuổi nghỉ hưu Theo quy định Khoản Điều 36 HĐLĐ chấm dứt khi: “Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật này” Đồng thời theo quy định khoản Điều 48 NLĐ nghỉ việc trường hợp không hưởng trợ việc doanh nghiệp Trong gần đến tuổi nghỉ hưu người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật lại trả trợ cấp thơi việc Thực tế nảy sinh kẽ hở thực Vì vậy, pháp luật cần quy định chặt chẽ Quy định khoản Điều 36 thực tế phát sinh bất cập, việc người lao động đủ tuổi nghỉ hưu chưa đáp ứng điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội (20 năm) Trong trường hợp này, HĐLĐ chưa chấm dứt NSDLĐ khơng có quyền chấm dứt HĐLĐ trái quy định pháp luật Việc ảnh hưởng lớn tới suất lao động công ty sức khỏe NLĐ Do quy định nên nhiều doanh nghiệp không tuyển lao động từ 50 tuổi trở lên tiếc nhân tài Do quy định cần xem xét thêm + Vướng mắc bồi thường chi phí đào tạo NLĐ Trong bối cảnh kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu thiết đặt phải xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Bởi vậy, doanh nghiệp trọng đầu tư để đào tạo nguồn nhân lực Một mong muốn hợp lý NSDLĐ NLĐ phải gắn bó làm việc cho doanh nghiệp khoảng thời gian định để bù đắp chi phí đầu tư Trên thực tế, NSDLĐ NLĐ thường ký hợp đồng có điều khoản cam kết Nhưng quy định pháp luật lao động hành chưa có quy định rõ ràng thoả thuận bên Điều 62 BLLĐ năm 2012 quy định NLĐ NSDLĐ phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trường hợp NLĐ đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước ngồi từ kinh phí NSDLĐ, kể kinh phí đối tác tài trợ cho NSDLĐ Như vậy, thoả thuận vấn đề đào tạo hợp đồng đào tạo hay HĐLĐ có giá trị pháp lý ràng buộc trách nhiệm bên mà NLĐ NSDLĐ không ký hợp đồng đào tạo thoả thuận đào tạo HĐLĐ Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 43 BLLĐ năm 2012, NLĐ đơn 26 phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật có nghĩa vụ phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ theo quy định Điều 62 Như vậy, để thực nghĩa vụ bồi hồn chi phí đào tạo, NLĐ chọn “giải pháp” cần đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật theo Điều 37 BLLĐ năm 2012 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khơng cần hồn trả chi phí đào tạo Chưa hết, điểm đ khoản Điều 62 BLLĐ năm 2012 có quy định nội dung chủ yếu phải có hợp đồng đào tạo nghề “Trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo” Theo quy định này, bên thoả thuận trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo trường hợp NLĐ khơng thực cam kết thời gian làm việc cho NSDLĐ (nếu thoả thuận không vi phạm quy định cấm pháp luật) Phải chăng, quy định mâu thuẫn với quy định khoản Điều 43 BLLĐ năm 2012 Pháp luật lao động luôn khuyến khích NSDLĐ ban hành quy chế quy định thoả thuận với điều kiện có lợi cho NLĐ so với quy định BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, quy định bồi thường chi phí đào tạo khơng gây khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng mà tạo thiếu công bằng, cần phải sớm điều chỉnh 2.3 Thực trạng thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động công ty TNHH Winmark 2.3.1 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên Đối với trường hợp chấm dứt hợp đồng ý chí hai bên, nhìn chung thường khơng xảy nhiều tranh chấp hợp đồng chấm dứt HĐLĐ không gây hậu phức tạp mặt pháp lý có tranh chấp Tuy nhiên, cơng ty xảy số trường hợp sau: Theo quy định khoản Điều 36 BLLĐ 2012, HĐLĐ xác định thời hạn chấm dứt hết hạn hợp đồng thực tế xảy trường hợp gần tới ngày chấm dứt HĐLĐ, NLĐ kiểm tra y tế phát bệnh nghề nghiệp, sau họ phải điều trị liên tục tháng bệnh viện nên HĐLĐ chấm dứt hết hạn liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lý bên kiện pháp lý xuất Hiện nay, pháp luật lao động chưa quy định cụ thể trường hợp mà khoản Điều 39 BLLĐ quy định trường hợp NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ, điều gây khó khăn cho NSDLĐ Trong thực tế đơi có trường hợp gây nhiều tranh cãi quan có thẩm quyền giải quyết, cụ thể: Ơng Nguyễn Văn Khanh làm việc cơng ty TNHH Winmark theo HĐLĐ xác định thời hạn năm (từ ngày 1-10-2012 đến 1-10-2014), sau hết hạn hợp đồng ông Khanh tiếp tục làm ông Khanh công ty TNHH 27 Winmark chưa ký kết HĐLĐ Ngày 23-10-2014, công ty định chấm dứt HĐLĐ ông Khanh Không đồng ý với định chấm dứt HĐLĐ công ty, ngày 28-1-2015 ơng Khanh có đơn khởi kiện Tồ cho công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ông, đề nghị công ty phải nhận ông trở lại làm việc bồi thường theo quy định pháp luật Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định bác toàn yêu cầu khởi kiện ơng Khanh Thực tế, có quan điểm cho rằng: khoản Điều 22 BLLĐ 2012 quy định: “Khi HĐLĐ quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới”, việc ơng Khanh tiếp tục làm sau HĐLĐ hết hạn ông Khanh công ty “phải” ký kết HĐLĐ Do đó, cơng ty chấm dứt HĐLĐ ông Khanh trái pháp luật Theo quan điểm em Tòa án xét xử pháp luật, vì: khoản Điều 22 BLLĐ 2012 cần phải hiểu HĐLĐ hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc NSDLD có quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ vòng 30 ngày; NSDLD chấm dứt HĐLĐ sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết hạn HĐLĐ việc chấm dứt HĐLĐ NSDLD trái pháp luật (sau thời hạn 30 ngày, HĐLĐ giao kết trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ khơng có quy định Điều 36 Điều 38 BLLĐ 2012) 2.3.2 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên Trong trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ tỷ lệ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật cao Bao gồm vi phạm thủ tục theo luật định Trong số trường hợp quy định luật kẽ hở điều ảnh hưởng tới NLĐ + Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động từ phía NSDLĐ Theo quy định Khoản Điều 36 BLLĐ 2012: “4 Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật này.” Trong q trình hoạt động, có trường hợp lao động nam đủ 60 tuổi thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm, NLĐ khơng đồng ý việc doanh nghiệp chấm dứt HĐLĐ, doanh nghiệp lại khơng dám đơn phương chấm dứt HĐLĐ với nhân viên trái Điều 36 Bộ luật lao động 2012 NLĐ chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Nếu doanh nghiệp chấm dứt HĐLĐ nhiều khả NLĐ khởi kiện doanh nghiệp Do công ty tiếp tục giữ NLĐ lại làm việc điều làm ảnh hưởng lớn tới suất công ty sức khỏe từ phía NLĐ Từ thực trạng này, công ty không nhận lao động lớn tuổi Theo ơng Đồn Văn Thiệp giám đốc cơng ty TNHH Winmark: “Chúng thường không nhận 28 lao động q 50 tuổi họ có trình độ, chuyên môn Bởi nam lao động dù giỏi 50 tuổi vào làm việc doanh nghiệp đến tuổi nghỉ hưu (60 tuổi) nhân viên đóng BHXH 10 năm Để đủ điều kiện 20 năm đóng BHXH (đủ điều kiện hưu) doanh nghiệp buộc phải nhận lao động làm việc đến năm 70 tuổi Dù tiếc nhân tài không doanh nghiệp chấp nhận" Như vậy, điều gây thiệt thòi cho nhân viên tuổi lao động chưa đóng đủ BHXH tính đến thời điểm tuổi nghỉ hưu Gây khó khăn cho q trình tìm việc cho người lao động gây bất lợi cho doanh nghiệp bỏ lỡ nhân tài + Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật: Nhiều trường hợp NLĐ kí hợp đồng xác định thời hạn tuân thủ thời gian báo trước 30 ngày, thời hạn lại không làm đầy đủ Đơn đề nghị xin chấm dứt hợp đồng ghi nguyên nhân mức lương thấp Tuy nhiên với trường hợp đơn xin chấm dứt HĐLĐ hoàn toàn sai quy định - Về cứ, theo khoản Điều 37 HĐLĐ chấm dứt NLĐ: “b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động” Như với nguyên nhân người lao động xin nghỉ việc mức lương Công ty trả thấp xin chấm dứt Hợp đồng người lao động không quy định pháp luật Liên quan đến tiền lương người lao động xin chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn công ty không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động - Về thủ tục (Thời gian báo trước): Theo điểm b khoản điều 37 quy định: “Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn ” Điều 41 BLLĐ 2012 quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐtrái pháp luật sau: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 37, 38 39 Bộ luật này” Người lao động nghỉ việc khơng có cứ, không tuân thủ thời gian báo trước, vi phạm khoản 1, khoản điều 37 Bộ luật lao động thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật - Về hậu pháp lý: Điều 43 Bộ luật lao động 2012 quy định: “Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: 29 Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này” Vì người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp trái luật nên Cơng ty có quyền u cầu Tòa án buộc người lao động bồi thường nửa tháng tiền lương, tiền lương số ngày không báo trước Trường hợp người lao động không hưởng trợ cấp việc từ công ty 2.4 Đánh giá thực trạng thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 2.4.1 Một số thành tựu đạt Nhìn chung, Ban lãnh đạo công ty người lao động có kiến thức pháp luật lao động, tạo điều kiện cho công ty hoạt động, phát triển cách ổn định, tránh khó khăn, tranh chấp trình hoạt động kinh doanh Đối với trường hợp đương nhiên chấm dứt (chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên), hai bên quan hệ lao động áp dụng theo quy định Điều 36 BLLĐ 2012 Những trường hợp tuân thủ theo pháp luật không xảy tranh chấp hai bên Đối với trường hợp chấm dứt lao động ý chí bên, sau có Ban chấp hành Cơng đồn từ năm 2012, NLĐ có hiểu biết để tiến hành chấm dứt lao động pháp luật thời hạn báo trước Việc cơng ty có Ban chấp hành Cơng đồn sở giúp giảm thiểu tình trạng tự nghỉ việc so với giai đoạn thành lập, đảm bảo lợi ích cơng ty NLĐ Đồng thời, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động đẩy mạnh Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao giúp nâng cao văn hóa, tác phong, thái độ làm việc người lao động công ty Việc hiểu biết chấp hành pháp luật giúp đảm bảo quyền lợi cho NLĐ NSDLĐ 2.4.2 Một số hạn chế tồn Bên cạnh cơng ty số khó khăn, hạn chế như: + Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật mặt nội dung Có nhiều trường hợp đơn phương trái pháp luật mặt từ phía NLĐ NSDLĐ NLĐ NSDLĐ chấm dứt hợp đồng chưa tìm hiểu kĩ nội dung, để tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng Trong vài trường hợp, lợi nhuận cơng ty, NSDLĐ tiến hành chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, điều ảnh hưởng lớn đến sống NLĐ Tuy nhiên, chưa tìm hiểu có kiến 30 thức pháp luật lao động, mà người lao động không đứng bảo vệ quyền lợi đáng + Trường hợp không tuân thủ thời hạn báo trước Việc báo trước thời hạn hợp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quan trọng để xác định việc chấm dứt hợp đồng lao độnghợp pháp hay khơng Tùy đối tượng chấm dứt HĐLĐ, loại hợp đồng mà thời gian báo trước khác Tuy việc xảy báo sai thời hạn quy định lớn Xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu việc không nghiên cứu kỹ pháp luật bên quan hệ lao động Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ xuất phát từ lý cá nhân thời hạn báo trước thường bên mặc định coi phù hợp, điều lại không theo quy định pháp luật + Không áp dụng chế độ bồi thường thiệt hại chấm dứt trái pháp luật Trong trường hợp này, nạn nhân chủ yếu đến từ phía NLĐ Họ khơng xác định mức trợ cấp việc, trợ cấp thơi việc mà hưởng Điều ảnh hưởng nhiều tới quyền lợi NLĐ + Vướng mắc điều luật nhiều bất cập Khi văn hướng dẫn thi hành BLLĐ 2012 có bất cập mâu thuẫn, điều gây khó khăn cho hai bên khơng biết hiểu luật cho phải áp dụng Sự chồng chéo pháp luật đưa doanh nghiệp người lao động trở nên khó xử 31 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ Nhằm xây dựng mối quan hệ lao động công bằng, đảm bảo quyền lợi người lao động người sử dụng lao động, hệ thống pháp luật thời gian tới cần có thay đổi cho phù hợp với kinh tế xã hội tại, góp phần khắc phục, bổ sung sửa chữa hạn chế tồn Dưới quan điểm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, góp phần làm giảm thiểu tình trạng chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Thứ nhất, đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động NLĐ có quyền lựa chọn việc làm NSDLĐ có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tuyển chọn, sử dụng lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu hoạt động phù hợp quy định pháp luật Về nguyên tắc, pháp luật lao động bảo vệ NLĐ, song cần xem xét đặt tương quan với quyền lợi hợp pháp NSDLĐ, quy định nhiều quyền cho NLĐ đặt nhiều trách nhiệm cho NSDLĐ, cần xem xét đặt tương quan với quyền lợi hợp pháp NSDLĐ Pháp luật cần phải điều chỉnh hợp lý, hài hòa quyền lợi, trách nhiệm bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, yêu cầu phải đạt hoàn thiện pháp luật lao động nước ta cần tạo mối quan hệ lao động hài hòa, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Thứ hai, đảm bảo tính khả thi quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ quyền pháp luật hành ghi nhận bảo vệ Tuy nhiên thực tế tính khả thi vấn đề nhằm bảo vệ quyền lợi NSDLĐ vấn đề khó khăn Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế mối QHLLĐ trở nên phức tạp quy định pháp luật cần đảm bảo tính khả thi phải phù hợp với thực tiễn, phải áp dụng vào thực tiễn Pháp luật điều kiện kinh tế xã hội hai vấn đề song hành khơng thể tách rời Vì quy phạm pháp luật ban hành phải xem xét khả áp dụng quy phạm thực tế, đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 32 Thứ ba, đảm bảo tính thống quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Một yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta hình thành hệ thống pháp luật thống nhất, khoa học, có tính khả thi cao để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống Do hồn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ phải đặt chỉnh thể hồn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Đây điều kiện để đảm bảo tính khả thi pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lẽ tính khả thi quy phạm pháp luật không phụ thuộc vào nội dung quy định có phù hợp thực tiễn hay khơng mà phụ thuộc vào tương hỗ quy định liên quan Thứ tư, đảm bảo tính tương thích quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nước ta với pháp luật lao động quốc tế Việt Nam thành viên ILO nên việc đảm bảo pháp luật lao động nước phù hợp với pháp luật lao động quốc tế nguyên tắc Về nội dung liên quan đến chấm dứt HĐLĐ, ILO có Cơng ước như: Cơng ước 158 Về chấm dứt việc sử dụng lao động NSDLĐ chủ động; Công ước 140 Về nghỉ việc để học tập có lương; Cơng ước 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất… Trong thực tế, Việt Nam tham khảo, vận dụng Công ước để làm sở cho việc ban hành nhiều văn pháp luật lao động có liên quan lựa chọn áp dụng với mức độ tương thích với đặc điểm nước ta Chẳng hạn, quy định điều kiện để NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Điều 4,5,6 Mục A Phần II Công ước 158 có tương đồng với quy định Điều 37 38 39 BLLĐ 2012; quy định báo trước ( Điều 11); Trợ cấp việc (Điều 12) hay quy định phải thông báo cho nhà chức trách có thẩm quyền NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ… phần II, phần III Công ước 158 lấy làm tiêu chuẩn cho quy định tương tự BLLĐ hành (Điều 38 đến Điều 49) Bên cạnh đó, Cơng ước, Khuyến nghị ILO làm phong phú, sâu sắc hệ thống khái niệm khoa học, thuật ngữ phápchấm dứt hợp đồng lao động góp phần đưa pháp luật lao động nước ta đến với thị trường lao động quốc tế, tăng cường trình hợp tác quốc tế lao động Nội luật hóa Cơng ước, Hiệp định, thỏa thuận mà nước ta ký kết tham gia quan hệ lao động nói chung chấm dứt hơp đồng lao động nói riêng u cầu mang tính cấp thiết Trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng mặt với khu vực giới, việc tôn trọng tiêu chuẩn, chuẩn mực lao động quốc tế, tham gia ngày nhiều Điều ước quốc tế lao động phù hợp điều kiện kinh tếm xã hội nước ta để tận dụng phát huy tối đa thuận lợi khách quan cho phát triển toàn diện đất nước, hoàn thiện quan hệ lao động xây dựng thị trường lao động lành mạnh 33 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, hành vi vi phạm thời hạn báo trước người sử dụng lao động HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn Hiện chế tài áp dụng NSDLĐ không thực việc báo trước trường HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn bị xử phạt vi phạm hành theo quy định khoản Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động không thông báo văn cho người lao động biết trước 15 ngày, trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.” Có thể thấy rằng, chế tài áp dụng hành vi vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe NSDLĐ chưa đề cập đến trường hợp NSDLĐ lúc vi phạm nhiều trường hợp mà theo quy định buộc phải thông báo trước cho NLĐ biết, điều chắn gây khó khăn cho NLĐ việc chủ động tìm kiếm việc làm Vì vậy, theo em quan có thẩm quyền cần sớm sửa đổi, bổ sung nhằm tăng mức phạt hành vi không báo trước để đủ sức răn đe NSDLĐ Luật cần quy định cụ thể trường hợp mức phạt NSDLĐ vi phạm thời hạn báo trước với nhiều người lao động Hình phạt phạt tiền thực nghĩa vụ gia hạn thêm thời gian hợp đồng lao động để NLĐ có thời gian chuẩn bị tinh thần tìm công việc phù hợp Thứ hai, quy định chấm dứt hợp đồng NLĐ đến tuổi nghỉ hưu khoản Điều 36 BLLĐ 2012 Hiện nay, NLĐ gần đến độ tuổi nghỉ hưu tiến hành chấm dứt HĐLĐ hợp pháp để hưởng trợ cấp thơi việc, họ chấm dứt HĐLĐ hợp pháp theo khoản Điều 36 BLLĐ 2012 NLĐ không hưởng khoản trợ cấp Đây kẽ hở pháp luật chưa khắc phục Theo quan điểm cá nhân, em thấy NLĐ chấm dứt theo khoản điều nên doanh nghiệp trợ cấp việc họ làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên Điều nhằm đảm bảo quyền lợi NLĐ Đối với Quy định khoản Điều 36 BLLĐ 2012 mâu thuẫn với văn hướng dẫn thi hành nghị định 05/2015/NĐ - CP Do đó, cần đảm bảo tính thống Bộ Luật Lao động 2012 Nghị định 05/2015/NĐ CP HĐLĐ đương nhiên chấm dứt trường hợp NLĐ có đủ điều kiện thời gian đóng BHXH tuổi nghỉ hưu nêu Khoản 1, Điều 187 Bộ luật Lao động Nếu NLĐ thiếu điều kiện, chẳng hạn đủ tuổi hưu chưa đủ thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu HĐLĐ chưa thể chấm dứt Tuy nhiên, doanh nghiệp lại vào Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực thi hành ngày 1/3/2015: “Khi người sử dụng lao động khơng có nhu cầu 34 NLĐ cao tuổi khơng đủ sức khỏe hai bên thực chấm dứt HĐLĐ” để chấm dứt HĐLĐ với NLĐ họ không đủ điều kiện quy định Khoản 1, Điều 187 “Nghị định 05 nhằm tháo gỡ vướng mắc Bộ luật lao động năm 2012 Thế hai nội dung lại mâu thuẫn dẫn đến việc doanh nghiệp áp dụng Nghị định để chấm dứt HĐLĐ bị kiện Khi tòa, NLĐ có lợi quy định Luật có giá trị pháp lý cao quy định Nghị định, Thơng tư hướng dẫn”(11) Như vậy, cần có điều chỉnh xác độ tuổi nghỉ hưu điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động để đảm bảo suất sức khỏe NLĐ NSDLĐ Thứ ba, chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn Việc quy định quyền chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn NLĐ không cần lý tạo điều kiện cho NLĐ tự lựa chọn nghề nghiệp công việc, không bị ràng buộc suốt đời với số NSDLĐ Song quy định cần thiết phải xem xét lại thực tế NLĐ làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn thường người có chun mơn, trình độ, giữ trọng trách quan trọng doanh nghiệp, ảnh hưởng đến phương hướng phát triển doanh nghiệp Do chấm dứt HĐLĐ họ nhiều trường hợp gây nhiều bất lợi, thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, chấm dứt họ báo trước với thời hạn nói NSDLĐ khơng theo kiện để đòi NLĐ bồi thường vi phạm thời hạn báo trước vừa thời gian thiệt hại thực tế việc chấm dứt HĐLĐ lớn nhiều, điều tạo kẽ hở cho việc cạnh tranh không lành mạnh thị trường lao động Vì vậy, phải pháp luật lao động nước ta nên quy định theo hướng tất loại HĐLĐ người lao động phép đơn phương chấm dứt hợp đồng viện dẫn lý cam kết trách nhiệm không gây ảnh hưởng sau rời khỏi doanh nghiệp, đặc biệt trường hợp nằm giữ bí mật cơng nghệ, phương pháp kinh doanh sau chấm dứt hợp đồng lao động với công ty chuyển sang làm doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cũ mà người lao động làm Thứ tư, quyền NSDLĐ yêu cầu NLĐ bồi thường chi phí đào tạo Theo khoản Điều 42 yêu cầu NLĐ bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ NLĐ đơn phương châm dứt HĐLĐ trái pháp luật Vậy NLĐ chấm dứt HĐLĐ pháp luật, NLĐ có phải bồi thường chi phí đào tạo hay khơng? Điều luật không quy định Nếu hiểu theo nghĩa NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định pháp luật khơng phải bồi thường chi phí đào tạo thật khơng cơng cho NSDLĐ, NLĐ q dễ đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp Nhất HĐLĐ khơng xác định thời hạn, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp lúc hoàn cảnh cần thơng báo cho NSDLĐ 45 ngày Hiểu theo cách này, có nghĩa NSDLĐ nghiễm 11():Ths Đặng Minh Sự - Trưởng phòng Pháp chế Sở Lao động-Thương binh xã hội TP Hồ Chí Minh 35 nhiên khoản tiền lớn dùng để đào tạo NLĐ khơng chịu làm việc cho Vậy nên pháp luật cần quy định rõ trường hợp chấm dứt HĐLĐ luật Pháp luật nên quy định rõ tính độc lập hợp đồng lao động hợp đồng đào tạo nghề Vì theo em, hợp đồng đào tạo nghề phát sinh sở hợp đồng lao động hai hợp đồng khơng mâu thuẫn, triệt tiêu Do đó, hợp đồng lao động chấm dứt không làm hiệu lực hợp đồng đào tạo nghề Do đó, người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo nghề Theo em, người lao độnghợp đồng đào tạo nghề (nếu đào tạo có cam kết) chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ Tuy nhiên mức đào tạo quy định khác tùy trường hợp 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng Để pháp luật lao động thực vào sống vai trò cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề quan trọng Qua nghiên cứu thực tiễn tình trạng đơn phương chấm dứt hợp HĐLĐ trái pháp luật nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân khơng nhỏ thiếu hiểu biết pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luạt lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Từ việc hiểu biết pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐ NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động đương nhiên đơn phương chấm dứt HĐLĐ cứ, thủ tục tự bảo vệ quyền lợi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Công tác tuyên truyền pháp luật nói chung chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng hạn chế trường hợp chấm dứt hợp đồng sai thủ tục, hạn chế tình trạng sa thải trái pháp luật Tuy nhiên, thực tế, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thường quan tâm Bộ luật Lao động, văn hướng dẫn thi hành chưa phổ biến sâu rộng dẫn đến việc hiểu sai, thiếu so với quy định Mặt khác, hiệu công tác tuyên truyền phụ thuộc nhiều vào tuyên truyền viên số lượng tuyên truyền viên hạn chế số lượng trình độ, sách đãi ngộ với họ chưa thỏa đáng Vì mà hiệu cơng tác tuyên truyền pháp luật chưa cao, phần lớn người lao động người sử dụng lao động chưa nắm vững quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ Do thời gian tới cần có phối hợp quan khác nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kiến thức pháp luật Mặt khác, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật phải 36 thực nhiều kênh thông tin khác thông qua lớp tập huấn, tư vấn chỗ phương tiện thông tin đại chúng Thứ hai, cần nâng cao vai trò tổ chức cơng đoàn việc bảo vệ NLĐ QHLĐ Điều cần thiết trước hết phải thành lập tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời doanh nghiệp Để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức vai trò Cơng đồn cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam phải xây dựng đưa quy chế để bảo vệ cán cơng đồn sở, để Cơng đồn sở thực chỗ dựa vững cho NLĐ doanh nghiệp Thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa phát huy hết vai trò Bởi vì, phía người lao động, họ chưa có ý thức vai trò cơng đồn họ khơng nhiệt tình tham gia tổ chức cơng đồn dẫn tới nhiều đơn vị lao động chưa có tổ chức cơng đồn Mặt khác, đa số thành viên cơng đồn chưa có kiến thức sâu rộng pháp luật lao động, họ bị phụ thuộc mặt kinh tế với NSDLĐ nên khó đọc lập bình đẳng quan hệ với NSDLĐ, nhiều cán cơng đồn ngược lợi ích người lao động Thứ ba, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường coi trọng Để thực điều này, trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng Do vậy, việc tích cực công tác kiểm tra, tra cần thiết để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động Việc kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức người sử dụng lao động Vì vậy, cần tăng thêm số lượng kiểm tra hàng tháng, hàng năm tra viên, không ngừng nâng cao lực vf phẩm chất đạo đức đội ngũ tra viên Đồng thời phải phối hợp với quan chuyên nhành khác để có kết luận xác Thứ tư, Nhà nước cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động Hoạt động áp dụng pháp luật lao động khơng có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia QHLĐ mà có ý nghĩa tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật tồn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động Ngồi ra, việc thừa nhận tính sáng tạo trình giải tranh chấp lao động đội ngũ thẩm phán pháp luật lao động chưa có 37 quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến, theo giải dứt điểm tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, sáng tạo cần phải dựa nguyên tắc định là: nguyên tắc pháp chế chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc bảo vệ người lao động nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 3.4 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Bài viết em đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên kiến thức em hạn hẹp, kiến nghị dựa nghiên cứu lý thuyết, chưa có khảo sát chuyên sâu từ thực tế giải pháp chưa tốt, chưa khả thi đủ chi tiết để áp dụng Vì em mong có nghiên cứu chun sâu để hồn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề đây: Thứ nhất, quy định cụ thể việc mức phí hồn trả chi phí đào tạo Nếu quy định trường hợp chấm dứt HĐLĐ luật phải bồi thường chi phí đào tạo, việc hồn trả chi phí đào tạo có khác nhau, mức chi trả tính Trong hợp đồng đào tạo có quy định thời hạn người lao động cam kết làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo, NLĐ không thực điều có thuộc trường chấm dứt hợp đồng lao động hay không? Sau đào tạo, xảy trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ làm việc thời gian (không đủ thời gian cam kết) chấm dứt HĐLĐ, trường hợp quy định hồn trả chi phí? Thứ hai, khắc phục hạn chế quy định việc NLĐ đến độ tuổi nghỉ hưu chưa đủ thời gian đóng BHXH 38 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường mối quan hệ lao động ngày trở nên phức tạp với thỏa thuận lao động đa dạng người sử dụng lao động người lao động Trong điều kiện việc chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề xảy nhiều mâu thuẫn bên quan hệ Pháp luật lao động có quy định chưa rõ, cụ thể; từ dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh làm ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội nói chung ảnh hưởng khơng nhỏ tới quyền lợi ích bên quan hệ lao động Trong vấn đề pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nhiều vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật Việc nghiên cứu cụ thể vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc, góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật, bảo đảm an ninh việc làm cho người lao động quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2012 Nghị định 05/2015/NĐ CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nghị định 88/2015/NĐ CP ngày 07/10/2015 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính 39 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 95/2013/ NĐ CP ngày 22/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 5.“Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2004 tác giả Diệp Thành Nguyên “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (286) 2012 “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Một quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập phá, số 9, 5/2005 “Một số kiến nghị quyền cung cấp thông tin bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 463, 9/2013 40 ... hệ chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp, hậu pháp lý từ việc chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp; đồng thời đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng. .. pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1.Khái niệm chấm dứt hợp. .. sau chấm dứt hợp đồng lao động, …) Như vậy, chấm dứt hợp đồng lao động hiểu chấm dứt quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động pháp luật thừa nhận cho phép nhằm chấm dứt

Ngày đăng: 18/03/2019, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w