Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH thiết bị giáo dục và đồ chơi tràng an

46 236 2
Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH thiết bị giáo dục và đồ chơi tràng an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Với kiến thức tích lũy suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học Thương mại, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Hiệu nhà trường, Q Thầy/Cơ, với nhiệt tình giúp đỡ giảng viên khoa Kinh tế-Luật Đến nay, hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, với trân trọng xin chân thành cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Kim Thanh - người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô Khoa Kinh tế - Luật tận tình cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Kính chúc Q nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục Sinh viên Phạm Vũ Vân Anh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ 1.1 Khái quát chung pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm HĐLĐ 1.1.2 Khái niệm đặc điểm chấm dứt HĐLĐ 1.1.3 Vai trò quy định pháp luật vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động .8 1.2 Cơ sở pháp lý nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2.1 Cơ sở pháp lý 10 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt HĐLĐ 10 1.3 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt HĐLĐ 20 1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo lợi ích cho Nhà nước .20 1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo lợi ích bên tham gia lao động 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ - THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HĐLĐ TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ ĐỒ CHƠI TRÀNG AN 22 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề chấm dứt HĐLĐ 22 2.1.1 Tổng quan tình hình vấn đề chấm dứt HĐLĐ 22 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề chấm dứt HĐLĐ 22 2.2 Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt HĐLĐ .24 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên 24 2.2.2 Thực trạng quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên 26 2.3 Thực trạng thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Thiết bị Giáo dục Đồ chơi Tràng An 27 2.3.1 Về phía người sử dụng lao động 27 2.3.2 Về phía người lao động 28 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu 29 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÊ VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ - THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ ĐỒ CHƠI TRÀNG AN 31 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ 31 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vê vấn đề chấm dứt HĐLĐ 32 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên 32 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên thứ 33 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên 34 3.3 Kiến nghị hoàn thiện thực tiễn thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Thiết bị giáo dục Đồ chơi Tràng An 35 3.3.1 Về phía người SDLĐ 35 3.3.2 Về phía người lao động 36 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI NLĐ NSDLĐ LLĐ TNHH QĐ CP KT-XH HĐLĐ NXB Người lao động Người sử dụng lao động Luật lao động Trách nhiệm hữ hạn Quyết định Chính phủ Kinh tế - xã hội Hợp đồng lao động Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chấm dứt Hợp dồng lao động (HĐLĐ) vấn đề phổ biến quan hệ lao động , thường nảy sinh khiếu kiện tranh chấp hậu pháp lí kết thúc quan hệ lao động số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập sống người lao động (NLĐ) gây thiệt hại cho NSDLĐ (NSDLĐ) Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng hậu pháp lý của kết thúc quan hệ lao động số trường hợp việc chấm dứt hợp đồng lao động không quy định pháp luật ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống người lao động gia đình họ, gây xáo trộn lao động đơn vị gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Do đó, điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao động nhu cầu tất yếu cho tất người lao động, người sử dụng lao động, đề tài có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Thơng qua vai trò điều chỉnh quy định này, hệ thống quan hệ lao động dần vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích NLĐ, NSDLĐ, lợi ích chung Nhà nước xã hội Đặc biệt có quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ vấn đề liên quan đến để phù hợp với bối cảnh chung thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày trở nên phổ biến, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề gây nhiều xúc Bên cạnh quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập hạn chế Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội Do xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động – Thực tiễn thực công ty TNHH Thiết bị giáo dục đồ chơi Tràng An làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Viết vấn đê chế định hợp đồng lao động nói chung chấm dứt hợp đồng lao động có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiểu biểu : - Các luận văn, luận án: + Trần Thị Thúy Lâm, Pháp luật kỉ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 - Các viết, tạp chí : + Nguyễn Hữu Chí –Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam: thực trạng phát triển – NXB Lao động Xã hội – 2013 + Tham luận Tòa Lao động Tòa án nhân dân tối cao cơng tác giải xét xử vụ án lao động năm 2013 Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2013 Tòa án nhân dân tối cao + Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 03/2007 + Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt hợp đồng lao động” Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 9/2002 Bài viết nghiên cứu vấn đề chấm dứt HĐLĐ dựa quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, từ đưa nhận xét phương hướng hoàn thiện áp dụng thực tế doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đây viết liên quan đến nhiều vấn đề lý luận HĐLĐ mà luận văn nghiên cứu phân tích + Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Nguyễn Việt Cường (chủ biên), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình – tóm tắt bình luận, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004 + Đào Thị Hằng, “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học số 4/2001 Như thấy viết chế định chấm dứt HĐLĐ có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu liên quan Các đề tài nghiên cứu chế định chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam từ góc nhìn lý luận thực tế thực Các đề tài đưa định hướng rõ ràng cụ thể việc hoàn thiện kỷ luật lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động thực tế Tuy nhiên đề tài đưa phương hướng hoàn thiện phía pháp luật góc độ bình luận, nghiên cứu khoa học chưa sâu vào thực tiễn Do đề tài em khác phục hạn chế sâu vào thực trạng doanh nghiệp nay, từ đưa giải pháp hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn thực pháp luật vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu chế định chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng công ty TNHH Thiết bị giáo dục đồ chơi Tràng An để làm sáng tỏ phù hợp tầm quan trọng chế định điều kiện KTTT việc thiết lập, trì chấm dứt QHLĐ DN ; điểm tích cực hạn chế số quy định HĐLĐ nói riêng, PLLĐ nói chung Đối chiếu vào thực tiễn áp dụng quy định mối quan hệ HĐLĐ công ty TNHH Thiết bị giáo dục đồ chơi Tràng An để thấy mức độ tuân thủ vi phạm pháp luật chủ thể Đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực tế thực tiến áp dụng công ty TNHH Thiết bị giáo dục đồ chơi Tràng An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian : khóa luận tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ Việt Nam nay, thực tiễn áp dụng quy định quan hệ công ty TNHH Thiết bị giáo dục đồ chơi Tràng An người lao động làm việc cho công ty, văn pháp luật Việt Nam nước chấm dứt hợp đồng lao động - Phạm vi thời gian : Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ từ năm 2012 đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận lấy phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu, đánh giá đắn vấn đề Ngoài ra, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích – tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê, so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn, điều tra, khảo sát cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu cụ thể : - Phương pháp thu thập thông tin: sau xây dựng giả thuyết nghiên cứu, tác giả thu thập thông tin để chứng minh cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh : khóa luận sử dụng phương pháp so sánh tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, tạo chí, viết khác đề tài chấm dứt hợp đồng lao động, từ tìm so sánh mặt hạn chế tích cực trình nghiên cứu để đưa giải pháp tốt cho vấn đề Kết cấu khóa luận Ngồi Lời mở đầu Kết luận, khóa luận gồm chương: - Chương I: Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh chấm dứt HĐLĐ - Chương II: Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động – Thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Thiết bị giáo dục đồ chơi Tràng An - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt HĐLĐ – Thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Thiết Bị Giáo Dục Đồ chơi Tràng An CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ 1.1 Khái quát chung pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm HĐLĐ 1.1.1.1 Khái niệm HĐLĐ Tại Việt Nam Theo quy định Điều 15 Bộ luật lao động 2012 hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Như theo quy định Điều 15 BLLĐ 2012 khái niệm bao quát đầy đủ khía cạnh pháp lý hợp đồng lao động, bao gồm: chất, chủ thể, đối tượng, nội dung hình thức hợp đồng lao động Bản chất hợp đồng lao động thỏa thuận cá nhân người lao động người sử dụng lao động vấn đề thuộc mối quan hệ lao động (quan hệ lao động cá nhân), hợp đồng lao động Đây tiêu chí quan trọng để phân biệt với thỏa ước lao động tập thể mà chất thỏa thuận tập thể đại diện tập thể lao động đại diện người sử dụng lao động vấn đề thuộc quan hệ lao động (quan hệ lao động tập thể) 1.1.1.2 Đặc điểm HĐLĐ - Thứ hợp đồng lao động có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động: Đây đặc trưng coi tiêu biểu HĐLĐ mà hệ thống pháp luật khác nên thừa nhận Khi tham gia quan hệ HĐLĐ, NLĐ thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ lao động lao động mang tính xã hội hóa, hiệu cuối lại phụ thuộc vào phối hợp tập thể, tất quan hệ lao động Vì vậy, cần thiết phải có thống nhất, liên kết, điều phối yêu cầu, đòi hỏi, buộc, mệnh lệnh… chủ sở hữu doanh nghiệp -Thứ hai đối tuợng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng: Mặc dù HĐLĐ loại quan hệ mua bán đặc biệt Một khía cạnh đặc biệt quan hệ thể chỗ hàng hóa mang trao đổi – sức lao động, tồn gắn liền với thể NLĐ Do đó, NSDLĐ mua hàng hóa sức lao động mà họ “ sở hữu” q trình lao động biểu thị thơng qua thời gian làm việc, trình độ chun môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức… NLĐ để thực yêu cầu nói trên, NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực trí lực biểu thị qua thời gian xác định ( ngày làm việc, tuần làm việc…) Như vậy, lao động mua bán thị trường lao động trừu tượng mà lao động cụ thể, lao động thể thành việc làm -Thứ ba hợp đồng lao động đích danh người lao động thực hiện: Đặc trưng xuất phát từ chất quan hệ HĐLĐ HĐLĐ thường thực mơi trường xã hội hóa, có tính chun mơn hóa hợp tác hóa cao, vậy, NSDLĐ thuê mướn NLĐ người ta không quan tâm tới đạo đức, ý thức, phẩm chất … tức nhân thân NLĐ Do đó, NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không chuyển dịch vụ cho người thứ ba - Thứ tư hợp đồng lao động có thỏa thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định: Đặc trưng HĐLĐ xuất phát từ nhu cầu cần bảo vệ, trì phát triển sức lao động điều kiện kinh tế thị trường không với tư cách quyền công dân mà có ý nghĩa xã hội đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Mặt khác, HĐLĐ có quan hệ tới nhân cách NLĐ, q trình thỏa thuận, thực HĐLĐ tách rời với việc bảo vệ tôn trọng nhân cách NLĐ - Thứ năm hợp đồng lao động thực liên tục thời gian định hay không xác định thời hạn: Thời hạn hợp đồng xác định rõ từ ngày có hiệu lực tới thời điểm đó, xem khơng xác định trước thời hạn kết thúc Ở đây, bên – đặc biệt người lao động khơng có quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan mà công việc phải thi hành theo thời gian người sử dụng lao động xác định ( ngày làm việc, tuần làm việc) 1.1.2 Khái niệm đặc điểm chấm dứt HĐLĐ 1.1.2.1 Khái niệm chấm dứt HĐLĐ Chấm dứt hợp đồng kết thúc việc thực thỏa thuận mà bên đạt tham gia vào quan hệ hợp đồng, làm cho việc thực quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng ngừng hẳn lại, bên có nghĩa vụ khơng có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ bên có quyền khơng thể buộc bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ Trong kinh tế thị trường, việc chấm dứt hợp đồng lao động điều không tránh khỏi, kiện quan thường để lại hậu lớn mặt kinh tế xã hội Sự chấm dứt quan hệ hợp đồng nhiều nguyên nhân khác gây tranh chấp lao động làm tổn hại đến quan hệ khác Vì vậy, để bảo vệ quan hệ lao động người lao động, pháp luật xác định rõ trường hợp chấm dứt hợp đồng để bảo đảm quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng lao động việc khác phù hợp Do đó, việc khơng báo trước làm ảnh hưởng, thiệt hại đến quyền lợi người lao động Vì vậy, theo qui định khoản Điều 42 Bộ luật lao động áp dụng giải trường hợp Như vậy, với nội dung qui định Điều 38, Điều 41, Điều 42 Bộ luật lao động chưa chặt chẽ, chưa tách bạch xác định lỗi điều kiện đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động công ty ; Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành chưa có qui định giải trongtrường hợp người sử dụng lao động đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động pháp luật, có vi phạm thủ tục không báo trước Vướng mắc, bất cập nêu chưa hướng dẫn kịp thời khó khăn thực tiễn kiểm sát việc giải vụ án liên quan đến tranh chấp cơng ty 2.3.2 Về phía người lao động Về phía người lao động cơng thi chấm dứt hợp đồng tuân thử theo quy định luật lao động điều kiện chấm dứt hợp đồng, trình tự thủ tục chấm dứt hợp đồng theo quy định Bộ luật lao động 2012 Trong trình thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Thiết bị Giáo dục Đồ chơi Tràng An mặt đạt người lao động tuân thủ theo quy trình, thủ tục việc chấm dứt HĐLĐ, tuân thủ bồi thường cho công ty vi phạm, tuân thủ kỷ luật lao động, bên cạnh cho thấy có số bất cập từ phía pháp luật Cụ thể, Điều 43 quy định nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trong đó, Khoản điều có quy định người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì: Phải hồn trả chi phí đào tạo cho công ty theo quy định Điều 62 luật Trong đó, Khoản Điều 62 có quy định sau: Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước Quy định hồn tồn phù hợp, cơng đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Tuy nhiên, điều muốn nói trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng với pháp luật, mà nguyên nhân hồn tồn khách quan khơng phải lỗi người lao động người sử dụng lao động Trong trường hợp này, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, mà người sử dụng 28 lao động khơng bồi thường chi phí đào tạo bất hợp lý, bắt ép công ty phải chịu thiệt khơng phải lỗi Đó quy định Khoản 1, Điều 37, với nội dung sau: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; Nói hơn, trường hợp người lao động nhờ người sử dụng lao động cho đào tạo người lao động làm tốt cơng việc nên bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước Đối với trường hợp người lao động bị bệnh hiểm nghèo, gia đình khó khăn bị hỏa hoạn, thiên tai , mà đơn phương chấm dứt hợp đồng việc khơng phải bồi thường chi phí đào tạo quy định nhân văn xã hội đồng tình Nhưng với trường hợp “lên chức”, điều chuyển làm công tác khác, tức quyền quản lý sử dụng người lao động chuyển cho người khác, người quản lý, sử dụng trước khơng hồn trả chi phí đào tạo bất hợp lý, áp đặt người lao động Đây mặt hạn chế, bất cập mà công ty thời gian qua gặp phải không trường hợp 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu Qua nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng công ty TNHH Thiết bị Giáo dục Đồ chơi Tràng An , rút số điểm sau: - Chấm dứt hợp đồng lao động có mối quan hệ biện chứng tách rời với chế định hợp đồng lao động, với ngành Luật lao động Vì vậy, nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao động cần đặt tổng thể quy định pháp luật lao động nguyên tắc ngành Luật lao động - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác-Lênin, người viết sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống, kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích luật viết để giải vấn đề chấm dứt hợp động lao động mặt lý luận thực tiễn áp dụng - Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động có nhiều nội dung tiến bộ, mang tính xã hội cao Tuy nhiên, pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động số nội dung cần làm rõ trình áp dụng, số nội dung chưa quy định, số quy định chấm dứt hợp đồng lao động số văn có giá trị pháp lý thấp lại trái với quy định văn có giá trị pháp lý cao 29 - Đánh giá thực trạng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, đề tài tập trung vào hai nội dung chính: là, đánh giá thực trạng quy định hành pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động; hai là, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tế - Trên sở nghiên cứu lý luận chấm dứt hợp đồng lao động thông qua đánh giá thực trạng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, người viết đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động trình bày phần 30 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÊ VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ - THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ ĐỒ CHƠI TRÀNG AN 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ - Thứ pháp luật quy định chấm dứt HĐLĐ cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống pháp luật lao động đẩy đủ khả thi Thực tế chứng minh thị trường lao động Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt cung lao động lớn cầu lại thiếu lao động trình độ cao; khu vực tư nhân phát triển nên lực lượng sử dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tồn tại; bảo hiểm thất nghiệp thực hiện… Như vậy, việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng lao động, điều tiết thị trường lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang q trình tự bảo vệ thơng qua hoạt động tổ chức cơng đồn đại diện người sử dụng lao động; đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi bổ sung pháp luật lao động - Thứ hai cần đảm bảo tính tương thích quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ nước ta với pháp luật lao động quốc tế tôn trọng tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam thành viên ILO nên việc đảm bảo pháp luật nước phù hợp với pháp luật lao động quốc tế nguyên tắc Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu hoá nhiều lĩnh vực, pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế không bó hẹp 17 Cơng ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà phải tính đến nguyên tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền NLĐ… Như vậy, để đảm bảo hội nhập quốc tế lĩnh vực lao phải dựa Công ước mà Việt Nam chưa phê chuẩn như: Công ước số 122 sách việc làm; Cơng ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển… Bên cạnh đó, Cơng ước, Khuyến nghị ILO làm phong phú, sâu sắc hệ thống khái niệm khoa học, thuật ngữ pháp lí chấm dứt HĐLĐ góp phần đưa pháp luật lao động nước ta đến với thị trường lao động quốc tế, tăng cường trình hợp tác quốc tế lao động Nội luật hóa Công ước, Hiệp định, thỏa 31 thuận mà nước ta kí kết tham gia quan hệ lao động nói chung HĐLĐ nói riêng yêu cầu mang tính cấp thiết - Thứ ba việc hồn thiện pháp luật HĐLĐ phải đặt mối quan hệ tổng thể với quy định BLLĐ Các quy định BLLĐ việc làm; thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; tiền lương…đều trực tiếp gián tiếp tác động, ảnh hưởng đến quan hệ HĐLĐ Do đó, pháp luật HĐLĐ hồn thiện phát huy đầy đủ giá trị ý ngjĩa đích thực hồn thiện quy định HĐLĐ phải đặt gải pháp tổng thể cho hồn thiện quy định BLLĐ Vì vậy, để pháp luật chấm dứt HĐLĐ áp dụng triệt để thực tiễn lĩnh vực lao động trước hết quy định HĐLĐ phải có tính khả thi áp dụng thực tế Nếu quy định khơng có tính khả thi khơng gây vướng mắc cho việc áp dụng, dẫn đến nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu luật khác nhau, mà ảnh hưởng đến quyền lợi đáng bên Ngồi ra, việc hồn thiện pháp luật HĐLĐ khơng việc sửa đổi quy định hành cho phù hợp với thực tiễn, mà bao gồm việc xây dựng quy định HĐLĐ để kịp thời điều chỉnh QHLĐ ngày đa dạng 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vê vấn đề chấm dứt HĐLĐ 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên Điều 39 BLLĐ năm 2012 quy định trường hợp NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trường hợp lao động nữ quy định khoản Điều 155 BLLĐ năm 2012: “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động” Theo quy định này, NSDLĐ không lấy lý lao động nữ kết hôn; mang thai; nghỉ thai sản; nuôi nhỏ 12 tháng tuổi để đơn phương chấm dứt HĐLĐ, điều luật lại không cấm NSDLĐ lấy lý quy định khoản Điều 38 để thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lao động mang thai, nuôi 12 tháng tuổi Việc BLLĐ năm 2012 không quy định việc tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ mang thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng lao động nữ, thiết nghĩ thời gian tới, sửa đổi BLLĐ hành quan có thẩm quyền cần quan tâm 32 vấn đề để luật hóa việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ thời kỳ mang thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Tuy nhiên, BLLĐ năm 2012 lại không quy định hậu pháp lý việc NSDLĐ khơng báo trước trường hợp này, điều đồng nghĩa với việc NSDLĐ không báo trước cho NLĐ 15 ngày trước HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn mà sau NSDLĐ định chấm dứt HĐLĐ NLĐ định chấm dứt HĐLĐ NLĐ không trái luật Hiện có chế tài áp dụng NSDLĐ không thực việc báo trước trường hợp bị xử phạt hành theo quy định khoản Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, cụ thể sau: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động không thông báo văn cho người lao động biết trước 15 ngày, trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.” Theo tác giả, việc BLLĐ năm 2012 không quy định hệ việc NSDLĐ khơng báo trước 15 ngày cho NLĐ trường hợp NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn chưa phù hợp, điều chưa đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, lẽ, với quy định mức xử phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng – 1.000.000 đồng nhẹ, dễ dàng cho NSDLĐ tùy tiện gây khó khăn cho NLĐ việc chủ động tìm kiếm việc làm Do pháp luật cần có quy định cụ thể rõ ràng vấn đề thực tế để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên thứ Theo quy định tai Điều 51 Bộ luật lao động 2012 thẩm quyền tyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu thì: Thứ nhất, tòa án tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu hai bên kí kết hợp đồng lao động xảy xích mích dẫn đến kiện tụng gây nhiều phức tạp cho người lao động NSD lao động, vấn đề cần có giải pháp hồn thiện hợp lý Tòa án tiếp nhận vụ án phát nội dung hợp đồng vi phạm điều khoản quy định Điều 50 Bộ luật lao động 2012 Khi tòa tun bố hợp đồng lao động vô hiệu Thứ hai, tra lao động tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu theo trình tự, thủ tục quy định Điều 8, Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu tra lao động; trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu tra lao động sau: 33 “1 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu tra lao động Chánh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu tra lao động Trong thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án có quy định pháp luật hành chưa cụ thể lỗ hổng, nên Tòa án nhân dân tối cao thường đưa vụ việc điển hình vào Báo cáo cơng tác ngành Tòa án để hướng dẫn cấp Tòa án xét xử Nhưng báo cáo cơng tác ngành Tòa án chưa coi nguồn pháp luật, nên cần có chế pháp lý để chuyển hoá báo cáo cơng tác ngành Tòa án thành nguồn pháp luật sau thẩm định tính đắn mặt khoa học, pháp lý 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ theo ý chí bên Như phân tích chương pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tế Do việc hồn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần thiết để khắc phục bất hợp lý - Thứ nhất: Đối với quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gồm hai trường hợp: NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Có thể thấy, quy định pháp luật trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng tương đối hợp lý, trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ số cần phải xem xét nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thêm cho phù hợp với thực tế Các trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định Điều 17, Điều 31, Điều 38 Điều 85 BLLĐ Điều 17 BLLĐ cho phép NSDLĐ quyền chấm dứt hợp đồng người lao động doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ theo quy định pháp luật tương đối hẹp gồm trường hợp Đó trường hợp thay đổi máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao hơn; thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động hơn; thay đổi cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể số phận doanh nghiệp Hiện nay, có thực tế đặt khủng hoảng tài mang tính tồn cầu nhiều doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc nên cho người lao động nghỉ việc hàng loạt Vấn nạn không Việt Nam mà mang tính tồn cầu Song pháp luật khơng có quy định vấn đề nên thực tế doanh nghiệp phải cố gắng biến tấu đưa vào trường hợp luật định để chấm dứt hợp pháp như giải thể, sáp 34 nhập số phận doanh nghiệp mà không dám thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Do đó, pháp luật cần có quy định nhằm đảm bảo linh hoạt việc sử dụng cho doanh nghiệp trường hợp cho phép doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng người lao động doanh nghiệp thực gặp khó khăn tài dẫn đến phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc - Thứ hai: Về trách nhiệm NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm thời hạn báo trước Theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ NLĐ trường hợp phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày vi phạm thời hạn báo trước Mặc dù với việc tăng thêm trách nhiệm hạn chế tình trạng NLĐ chấm dứt HĐLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước, từ bảo vệ lợi ích NSDLĐ chưa hợp lý theo hướng dẫn này, NLĐ vi phạm thời hạn báo trước phải gánh chịu trách nhiệm nặng so với NSDLĐ có hành vi tương tự Điều tạo nên bất bình đẳng NSDLĐ NLĐ, xét lực kinh tế NSDLĐ vị cao hẳn so với NLĐ Đó chưa kể tới việc quy định vi phạm nguyên tắc bảo vệ NLĐ Luật lao động nước ta Do cần có phân biệt hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trái pháp luật thủ tục NLĐ Thông thường, NLĐ chấm dứt HĐLĐ pháp luật mặt thủ tục (vi phạm nghĩa vụ báo trước) hậu pháp lý mà họ phải gánh chịu nhẹ trường hợp họ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, hậu pháp lý mà NLĐ phải gánh chịu chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thủ tục nặng so với trường hợp chấm dứt hợp đồng trái pháp luật NLĐ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật không hưởng trợ cấp thơi việc Còn trường hợp NLĐ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thủ tục ngồi việc khơng hưởng trợ cấp thơi việc phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ thời gian vi phạm Điều khơng hợp lý nên BLLĐ cần sửa đổi theo hướng có phân biệt hậu pháp lý trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thủ tục theo hướng chấm dứt trái pháp luật thủ tục hậu pháp lý nhẹ so với chấm dứt trái pháp luật 3.3 Kiến nghị hoàn thiện thực tiễn thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Thiết bị giáo dục Đồ chơi Tràng An 3.3.1 Về phía người SDLĐ Việc chấm hợp đồng lao động công ty cần thực nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật Không để tình trạng chấm dứt hợp đồngg trái pháp luật 35 xảy ra, có phải bồi thường cho người lao động theo quy định pháp luật hành Cán lãnh đạo công ty cần quan tâm đến quyền nghĩa vụ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ, không để tranh chấp xảy Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật liên quan đến HĐLĐ để NLĐ công ty nắm rõ không vi phạm , đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ 3.3.2 Về phía người lao động Một là: thực hoạt động để bảo vệ quyền lợi ích chấm dứt HĐLĐ công ty thông qua việc tham gia hoạch định sách, pháp luật nhằm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thành viên người sử dụng lao động Đây biện pháp “bảo vệ từ xa”, hay gọi biện pháp “phòng bị” có tính chiến lược lâu dài Hai là: thực tốt hoạt động bảo vệ trực tiếp, trực diện quyền lợi NLĐ Các hoạt động chủ yếu tiến hành có yêu cầu tổ chức đại diện người sử dụng lao động cho cần thiết theo quy tắc nội bộ, theo quy định pháp luật, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm Ví dụ việc bảo vệ người sử dụng lao động thành viên vụ tranh chấp lao động 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực tế thi hành, áp dụng TNHH Thiết bị Giáo dục Đồ chơi Tràng An, đề tài đề cập đến số vấn đề liên quan đến lĩnh vực chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, thực tế, chế định chấm dứt HĐLĐ lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều vấn đề pháp lí liên quan trực triếp gián tiếp nên nhiều điểm, nhiều vấn đề chưa luận giải sâu sắc Do đó, để chế định chấm dứt HĐLĐ thực hoàn thiện, quy định chấm dứt HĐLĐ vào đời sống lao động phải nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến chấm dứt HĐLĐ, cụ thể sau: Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật • Hợp đồng lao động vơ hiệu theo pháp luật • Pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật • Hồn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể pháp luật lao động 36 KẾT LUẬN Sự đời BLLĐ 2012 với việc ban hành văn pháp luật liên quan đến lao động đặc biệt chấm dứt HĐLĐ cho thấy quan tâm Nhà nước việc hoàn thiện quy định pháp lí lao động Các quy định ngày trở thành công cụ pháp lý giúp quan nhà nước thực tôt chức quản lý lao động việc làm cho NLĐ Đặc biệt giai đoạn nay, nguồn nhân lực trở thành vấn đề quan trọng phát triển xã hội đất nước Chính vậy, việc giao kết, thực hay chấm dứt HĐLĐ vấn đề quan trọng NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, để không bị xâm phạm quyền lợi ích tham gia vào HĐLĐ , việc tìm hiểu kỹ quy định pháp luật HĐLĐ cần thiết Các bên QHLĐ, đặc biệt NLĐ cần phải chủ động tự bảo vệ cách thỏa thuận điều khoản HĐLĐ theo quy định pháp luật xem kỹ HĐLĐ trước giao kết Hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn lao động mang yếu tố thỏa thuận từ kinh tế thị trường Pháp luật HĐLĐ ngày phát huy vai trò việc điều chỉnh quan hệ lao động, góp phần đảm bảo tự việc làm cho NLĐ quyền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Tuy nhiên, số quy định pháp luật HĐLĐ tỏ chưa phù hợp, việc áp dụng vào thực tế chưa thực hiệu mang lại khó khăn cho NLĐ doanh nghiệp Chính thế, để chế định HĐLĐ hồn thiện, phù hợp với thực thế, từ việc áp dụng vào thực tế quan hệ lao động hiệu quả, tích cực, đem lại lợi ích cho xã hội bên quan hệ lao động cần có nỗ lực, góp sức từ quan nhà nước , NLĐ, NSDLĐ để nâng cao trình độ cuãng ý thức pháp luật HĐLĐ 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật hướng dẫn thi hành: - Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006; - Luật cơng đồn năm 2012; - Bộ luật dân năm 2015; - Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011; - Luật hợp tác xã năm 2012; - Luật cán bộ, công chức năm 2010; - Luật viên chức năm 2012; - Luật việc làm năm 2013; Các nghị định : - Nghị định Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ Danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải yêu cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng; - Nghị định Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ; - Nghị định Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ; - Nghị định Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết số điều BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Nghị định Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động; - Nghị định Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tiền lương; Khóa luận, luận văn, tạp chí : Trần Thị Thúy Lâm, Pháp luật kỉ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Các viết, tạp chí : + Nguyễn Hữu Chí –Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam: thực trạng phát triển – NXB Lao động Xã hội – 2013 + Tham luận Tòa Lao động Tòa án nhân dân tối cao công tác giải xét xử vụ án lao động năm 2013 Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2013 Tòa án nhân dân tối cao + Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 03/2007 + Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt hợp đồng lao động” Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 9/2002 Giáo trình : Trường đại học Cơng đồn, Giáo trình pháp luật lao động cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004; Trung tâm đào tạo từ xa đại học Huế, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2005; Trường đào tạo chức danh tư pháp, Giáo trình kĩ giải tranh chấp lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2001 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp 2014 * Sách tham khảo : Nguyễn Hữu Chí, Hồn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Hỏi đáp pháp luật đưa NLĐ làm việc nước ngoài, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008; Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb CAND, Hà Nội, 1999; Hoàng Thế Liên, Đặng Đức San, Nguyễn Văn Phần, Tìm hiểu quy định BLLĐ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1995; Trần Thuý Lâm, Trần Minh Tiến, Hướng dẫn áp dụng điều BLLĐ, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004; Bộ lao động-thương binh xã hội, Một số công ước Tổ chức lao động quốc tế, 1993; Tài liệu tiếng Anh : Play the Games, ILO, 2005; Understanding of Employment Law, 1996; Facing labour law of Pacific region - for countries, 1998; Labour Relations in Vietnam-Chang Hee Lee, Office of the ILO Asian Pacific Region, Bangkok 2005; Promoting Decent Work for all, ILO, 2003 PHỤ LỤC Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng công ty : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Bản Thỏa thuận chấm dứt Hợp đồng lao động (Sau gọi tắt “Thỏa Thuận”) lập ngày / /2009 Các Bên: CÔNG TY Trụ sở: Hà Nội, Việt Nam Tel: Fax: Người đại diện theo pháp luật: Ông Chức danh ÔNG (“Người Lao Động”): Ngày sinh: Số CMND : Hộ thường trú : Hai Bên thỏa thuận thống nội dung sau: Điều 1: Chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1 ……và Người Lao Động đồng ý chấm dứt Hợp đồng lao động số … ký ngày …/…./…… Hợp đồng đào tạo số … ký ngày …/…./…… 1.2 Tất quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ văn liên quan Hợp đồng lao động Hợp đồng Đào tạo có chữ ký hai Bên tự động chấm dứt từ ngày ký Thỏa Thuận Hai Bên khơng có yêu cầu bồi thường khác 1.3 Thanh toán cho Người Lao Động khoản sau: Tổng cộng … đồng - Lương: - Trợ cấp khác: - Trợ cấp việc: - Ngày nghỉ phép: Điều 2: Thỏa thuận khác 2.1 Thỏa Thuận lập thành hai (2) tiếng Anh va tiếng Việt có giá trị Mỗi Bên giữ (1) tiếng Anh va tiếng Việt để thực 2.2 Các Bên đồng ý rằng, hiểu biết tốt mình, đọc, hiểu đồng ý chịu ràng buộc điều khoản Thoả thuận này.TRƯỚC SỰ CHỨNG KIẾN CỦA HAI BÊN, đại diện có thẩm quyền HAI BÊN ký vào Thỏa Thuận vào ngày ghi NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY TNHH ... luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động – Thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ công ty TNHH Thiết bị giáo dục đồ chơi Tràng An - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện pháp. .. hợp đồng lao động nội dung chủ yếu hợp đồng lao động Khi hết hạn hợp đồng lao động, bên khơng có nhu cầu tiếp tục trì quan hệ lao động có quyền chấm dứt hợp đồng Đây trường hợp chấm dứt hợp đồng. .. theo hợp đồng với công việc xác định – Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, nhu cầu chấm dứt hợp đồng lao động xuất người lao động người sử dụng lao động

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

    • 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu.

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Kết cấu khóa luận.

    • CHƯƠNG I

    • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VẤN ĐỀ CHẤM DỨT HĐLĐ.

    • 1.1 Khái quát chung về pháp luật điều chỉnh chấm dứt hợp đồng lao động.

    • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của HĐLĐ

    • 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của chấm dứt HĐLĐ

    • 1.1.3 Vai trò trong quy định của pháp luật về vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động đối với các bên trong quan hệ lao động

    • 1.2 Cơ sở pháp lý và nội dung của pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động.

    • 1.2.1 Cơ sở pháp lý

    • 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt HĐLĐ.

    • 1.3 Nguyên tắc về pháp luật điều chỉnh vấn đề chấm dứt HĐLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan