Qúa trình tự do hóa dịch vụ tài chính của Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM.PDF (Trang 33)

H thng ngân hàng của nước ta thực sự có những thay ñổi căn bản vào những năm ñầu của thập kỷ 90 khi ñược tách làm 2 cấp: ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại với hai chức năng riêng biệt. Sự cải tổ này ñã ñem ñến những thay ñổi ñáng kể theo chiều hướng tích cực làm cho hệ thống ngân hàng ngày càng thích ứng với cơ

chế thị trường hơn. Tuy vậy, nhìn một cách khái quát, hệ thống ngân hàng ở nước ta vẫn chưa ñáp ứng ñược những yêu cầu của công cuộc cải cách và vẫn có thể coi là chưa phát triển. Một số hạn chế chủ yếu là:

+ Non trẻ trong kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp + Hệ thống các văn bản pháp quy chưa hoàn chỉnh + Thiếu phương tiện và nhân viên lành nghề + Hạn chế về công cụ thanh toán, chi trả

+ Tỷ lệ cho vay không có khả năng thu hồi vốn lớn + Thiếu vắng một cơ chế giám sát kiểm tra có hiệu quả

Được coi là một phần của công cuộc cải cách, Việt Nam cũng ñã cho phép các ngân hàng nước ngoài hoạt ñộng. Một ngân hàng nước ngoài muốn hoạt ñộng tại Việt Nam có thể thành lập dưới 3 dạng: văn phòng ñại diện, ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Nếu mở văn phòng ñại diện thì ngân hàng nước ngoài không ñược phép thực hiện các hoạt ñộng vì mục ñích lợi nhuận như cho vay, nhận tiền gửi, mở thư tín dụng... Hiện có khoảng trên dưới 50 văn phòng ñại diện của các ngân hàng nước ngoài ñang hoạt ñộng tại Việt Nam (Asean Year Book, 1999).

Nếu thành lập chi nhánh hoặc ngân hàng liên doanh thì có thể thực hiện một số

các hoạt ñộng thông thường của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng (cả nội và ngoại tệ) như: cho vay, chiết khấu, thanh toán... hoặc các hoạt ñộng khác ñược ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép. HIện ñã có 4 ngân hàng liên doanh và khoảng 24 chi nhánh ngân hàng nước ngoài ñang hoạt ñộng tại Việt Nam. Mặc dù vậy, thị phần hoạt ñộng của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam vẫn còn nhỏ. Bốn ngân hàng thương mại

quốc doanh vẫn chiếm thị phần lớn nhất (trên 80%) trong việc huy ñộng tiền gửi và cho vay.

Th trường bo him của Việt Nam có phần rộng mở hơn ñối với hoạt ñộng của các công ty bảo hiểm nước ngoài. Chính sách mở cửa ñược thực hiện bắt ñầu từ năm 1993 khi chính phủ ban hành chỉ thị 100/CP cho phép các nhà bảo hiểm nước ngoài

ñược phép ñầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức: liên doanh, mở chi nhánh hoặc 100% sở hữu vốn nước ngoài. Hiện giờ ñã có 16 công ty bảo hiểm có vốn ñầu tư nước ngoài hoạt ñộng tại Việt Nam trong ñó có 4 công ty liên doanh và 4 công ty 100% vốn nước ngoài. Mặc dù vậy các công ty bảo hiểm Nhà nước vẫn giữ vị trí thống soái. Năm 1999 doanh thu của các công ty bảo hiểm Nhà nước chiếm khoảng 89% tổng doanh thu ngành bảo hiểm. Tuy nhiên, doanh thu bảo hiểm của các công ty nước ngoài ñang có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần ñây và có thể sẽ chiếm thị phần ñáng kể

trong một tương lai không xa.

Th trường chng khoán Việt Nam mới ñược hình thành vào tháng 7-2000. Thực chất ñây mới chỉ là thị trường ở thuở sơ khai và chưa ổn ñịnh. Tổng lượng giao dịch còn hết sức mỏng so với toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, sự tham gia của các hãng nước ngoài trong lĩnh vực này hiện nay gần như không có. Hơn nữa, hệ thống luật pháp cũng như chính sách tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán cũng sẽ còn nhiều thay

ñổi, nên sựñầu tư của các công ty nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán cũng mới chỉ dừng lại ở mức ñộ quan sát thăm dò.

V t do hóa giao dch vn: Việt Nam ñang thực hiện tự do hóa giao dịch vốn một cách có trật tự, bắt ñầu từ thu hút FDI và mở cửa ngoại thương, nới lỏng kiểm soát lợi nhuận chuyển ra, các nhà ñầu tưñược phép mua trái phiếu chính phủ với khối lượng và giá trị không hạn chế, mua 49% cổ phiếu doanh nghiệp và 30% cổ phiếu ngân hàng. Cho ñến trước năm 2006, nguồn vốn vào chủ yếu là FDI và vay nợ nước ngoài. Từ cuối năm 2006, vốn ñầu tư gián tiếp tăng mạnh, nhưng bắt ñầu giảm từñầu năm 2008. Sự có mặt của luồng vốn vào gián tiếp ñã gây những tác ñộng ñáng kểñến nền kinh tế trong nước từ áp lực tăng giá VND, ñến lạm phát, tỉ giá và tính thanh khoản của thị trường và của các Ngân Hàng Thương Mại. Luồng vốn vào gián tiếp tăng mạnh trong năm 2007 và chiếm tới trên 50% tổng nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam, là yếu tố thúc ñẩy

ñầu tư, nhưng hiệu quả sử dụng vốn tại Việt Nam rất thấp nên ñã tạo áp lực lạm phát, thâm hụt cán cân vãng lai, tiềm ẩn rủi ro ñảo chiều luồng vốn và mất cân bằng ñối ngoại. Trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến theo chiều hướng xấu, việc ñối phó trở

nên rất khó khăn, do ñộ mở cửa của kinh tế Việt Nam rất lớn so với qui mô của nền kinh tế, lên ñến 150% GDP, cao hơn nhiều so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Bên cạnh ñó, tính linh hoạt của các tài sản tài chính còn thấp, các qui ñịnh pháp lý về giao dịch của các công cụ tài chính chưa ñược luật hóa, dư nợ tín dụng tăng mạnh nhưng rủi ro rất cao, ñặc biệt khi lượng ngoại tệ chiếm tỉ trọng ñáng kể trong tổng tín dụng tại các Ngân Hàng Thương Mại. Việc cho phép các ngân hàng ñược cấp tín dụng bằng ngoại tệ ñã tạo ñiều kiện cho các ngân hàng cân ñối ñược bảng tổng kết tài sản ngoại tệ và hạn chế rủi ro ngoại hối trong một môi trường thiếu vắng các công cụ bảo hiểm trước những dao ñộng về tỉ giá của VND. Tuy nhiên, cơ chế khuyến khích trong các tổ chức tín dụng không gắn liền với mục ñích hoạt ñộng, phương pháp quản lý rủi ro tín dụng còn bất cập. Năng lực giám sát của Ngân Hàng Nhà Nước ñối với hệ thống tài chính còn nhiều hạn chế, các phương pháp giám sát vẫn dựa trên cơ chế tuân thủ các qui ñịnh hành chính một cách máy móc. Quá trình tự do hóa giao dịch vốn ñã tác ñộng mạnh tới hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng, ñặc biệt là nền kinh tếñang bịñô la hóa với 30% lượng tiền gửi tại các tổ chức tín dụng là ngoại tệ, tỉ lệ này là 40% tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Trong khi ñó, năng lực quản trị rủi ro tại các tổ chức tín dụng Việt Nam còn hạn chế, tính chất mệnh lệnh trong quan hệ tín dụng chưa ñược khắc phục. Việc ñiều hành chính sách tiền tệ gặp nhiều khó khăn do Ngân Hàng Nhà Nước phải ñồng thời thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát, can thiệp trên thị trường ngoại hối ñể tăng dự trữ ngoại hối nhà nước và ổn ñịnh tỉ giá tránh ñể VND mất giá hoặc lên giá quá mức. Về cơ bản, khu vực tài chính của Việt Nam hiện nay còn hạn chếñể có thể thực hiện một tài khoản vốn hoàn toàn tự do, vốn tự có tại các tổ chức tín dụng còn thấp và vẫn còn có tổ chức tín dụng chưa ñảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, chất lượng tài sản và các khoản dự phòng chưa ñáp ứng yêu cầu, tính linh hoạt của các tài sản tài chính còn thấp, hệ thống quản lý giám sát còn nhiều bất cập.

Tự do hóa dịch vụ tài chính ñã mang lại cho Việt Nam một số thành quảñáng kể:

- Ngành ngân hàng Việt Nam ñã trực tiếp góp phần làm cho toàn nền kinh tế khắc phục ñược nạn khan hiếm phương tiện thanh toán trong khi vẫn giữ ñược giá trị sức mua của VND. Ngân hàng Việt Nam ñã thiết lập ñược một mạng lưới cung cấp dịch vụ

phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế làm cho các dòng vốn luân chuyển không chỉ nhanh, nhạy mà còn tiết kiệm rất lớn cho khách hàng và ngân hàng. Việc ñiều hành các công cụ của chính sách tiền tệñược chuyển ñổi từ việc sử dụng các công cụ trực tiếp hành chính sang việc sử dụng chủ yếu bằng các công cụ gián tiếp như: thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường ñấu thầu tín phiếu kho bạc, nghiệp vụ thị trường mở…

- Th trường bo him nước ta ñã có tốc ñộ tăng trưởng mạnh mẽ, các sản phầm bảo hiểm ngày càng ña dạng, chất lượng bảo hiểm cũng ñược nâng lên rõ rệt. Mạng lưới hoạt ñộng của ngành bảo hiểm liên tục ñược mở rộng tại khắp các tỉnh thành. Đến nay ngành bảo hiểm ñã tiếp cận tới hầu hết các ngành nghề sản xuất kinh doanh với nhiều loại hình bảo hiểm phong phú (năm 1999 chỉ có 20 sản phẩm thì ñến nay khối bảo hiểm phi nhân thọñã có 600 sản phẩm, khối bảo hiểm nhân thọ có gần 200 sản phẩm). Việt Nam ñược xem là thị trường bảo hiểm “ngon ăn” hàng ñầu Châu Á, có nhiều tiềm năng nên các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài ñua nhau vào Việt Nam.

- Th trường chng khoán Việt Nam ñã có những bước phát triển vượt bậc cả về quy mô và chất lượng. Lúc mới ra ñời, thị trường chứng khoán chỉ có 3 công ty nhưng ñến nay ñã hơn 100 và là một kênh huy ñộng vốn cho các doanh nghiệp.

Tóm lại: thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam có thể coi là chưa phát triển và

ñang trong quá trình cải tổ, cơ cấu lại ñể nâng cao sức cạnh tranh và thích ứng với môi trường kinh tế, xã hội ñang ngày càng thay ñổi theo xu thế quốc tế hoá. Theo xu thế

này, Việt Nam ñã dần dần mở cửa nền kinh tế nói chung và thị trường dịch vụ tài chính nói riêng ñể từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong một chừng mực nhất

ñịnh, có thể nói rằng chính sách ñó ñã tương ñối thành công và trở thành một nhân tố

mang lại sự cải thiện về tính hiệu quả, tính ổn ñịnh và tính cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - một lĩnh vực vốn ñược Nhà nước kiểm soát chặt chẽ và mang nặng

tính hành chính bao cấp trong thời gian trước ñây. Sự mở cửa thị trường của Việt Nam có thể coi là tương ñối hào phóng so với một số nước ñang phát triển. Điều này ñặc biệt

ñúng nếu so sánh giữa Việt Nam và Trung Quốc - một nước ñang phát triển có nhiều

ñiều kiện kinh tế, xã hội, chính trị khá tương ñồng với Việt Nam và là nước ñã có những cải cách kinh tếñi trước Việt Nam một thập kỷ. Tuy nhiên ñiều ñó cũng không có nghĩa rằng sự mở cửa khá nhanh ñó sẽ tác ñộng tiêu cực ñến nền kinh tế Việt Nam mà ngược lại, tiến trình ñó có thểñã là một ñộng lực thúc ñẩy quan trọng làm cho công cuộc cải tổ của Việt Nam nhanh ñi ñến ñích hơn và do ñó có khả năng thích ứng với nền kinh tế thế giới một cách hiệu quả hơn. Chiến lược này một lần nữa ñược khẳng

ñịnh thông qua việc ký kết hiệp ñịnh thương mại Việt - Mỹ (trong ñó có những cam kết về việc mở cửa, trao ñổi thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính)- một bước ñi quan trọng trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NH HƯỞNG CA TDHTC ĐẾN MT S CH TIÊU KINH T VĨ

VIT NAM

3.1. Mô hình ño lường

Mô hình nghiên cứu của ñề tài này vận dụng hai mô hình ñã ñược sử dụng trong nghiên cứu của G.C.Okapa “the effect of Financial Liberalization on selected macroeconomic variables: lesson from Nigeria” ñó là kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập

(Independent Samples T-test) và mô hình phân tích biệt số(discriminant analysis).

Nội dung và mục tiêu nghiên cứu của ñề tài này giống như nghiên cứu trên, chỉ khác là nghiên cứu trên ño lường ở Nigeria, còn ñề tài này áp dụng cho Việt Nam. Do các mô hình kiểm ñịnh trong nghiên cứu trên ñã ñược công nhận vì vậy ñề

tài này vận dụng luôn mô hình ño lường mà bỏ qua bước chứng minh sự phù hợp của mô hình ño lường và nội dung nghiên cứu.

3.1.1. Kim ñịnh hai mu ñộc lp

Mục ñích của kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập là ñể kiểm ñịnh giá trị trung bình của tiền TDHTC và sau TDHTC của từng biến số kinh tế vĩ mô có khác nhau, và sự khác biệt ñó có ý nghĩa về mặt thống kê hay không. Nếu giá trị trung bình tiền TDHTC và sau TDHTC của biến số vĩ mô ñó khác nhau, và giá trị sig của kiểm ñịnh thỏa mãn ñiều kiện thì chứng tỏ TDHTC có ảnh hưởng ñến chỉ số kinh tế vĩ mô ñó. Còn nếu giá trị

trung bình của biến số vĩ mô trước và sau TDHTC có khác nhau, nhưng giá trị sig trong kiểm ñịnh không phù hợp thì xem như sự khác biệt ñó không ñáng tin cậy, hay nói cách khác là TDHTC không có ảnh hưởng ñến chỉ sốñó.

Kim ñịnh gi thiết:

H0: có sự khác nhau giữa giá trị trung bình (GTTB) tiền TDHTC và giá trị trung bình sau TDHTC

Mức ý nghĩa α = 0,1.

Nếu giá trị Sig trong kiểm ñịnh GTTB < α thì chấp nhận giả thuyết H0

Nếu giá trị Sig trong kiểm ñịnh GTTB > α thì bác bỏ giả thuyết H0

3.2.2. Mô hình phân tích bit s

Với Di là biến phân nhóm (tiền TDHTC và sau TDHTC)

Xi là các biến ñộc lập gồm có GDP danh nghĩa, FDI, chiều sâu tài chính, tiết kiệm quốc gia thực, lạm phát.

bi là các hệ số hay trọng số phân biệt

Gía trị của D là 0 hay 1. Tiền TDHTC thì giá trị của D là 0. Sau TDHTC thì giá trị của D là 1.

Kiểm ñịnh mức ñộ phù hợp của mô hình, kiểm ñịnh Wilk lambda ñược ứng dụng mạnh nhất trong phân tích biệt số (Nurusis, M., 2004). Nếu phép kiểm ñịnh này có ý nghĩa thống kê về các hàm phân tích biệt số, nghĩa là mô hình này ñược xem là phù hợp.

Kết quả của mô hình phân tích biệt số sẽ cho phép chúng ta kết luận về mức ñộ ảnh hưởng của TDHTC mạnh yếu như thế nào ñến từng chỉ số kinh tế vĩ mô nghiên cứu, cũng như tác ñộng ñó là tích cực hay tiêu cực.

Các tham số thống kê trong mô hình phân tích biệt số gồm:

- Canonical correlation: hệ số tương quan ño lường mức ñộ liên hệ, chặt chẽ

giữa các biệt số và các nhóm. Với các chuỗi thời gian thì hệ số tương quan nhỏ hơn 0.6

ñược xem là yếu, từ 0.6 ñến 0.8 là tương ñối, lớn hơn 0.8 là mạnh.

- Eigenvalue: ñối với mỗi hàm phân biệt thì Eigenvalue là tỉ số giữa tổng các ñộ

lệch bình phương giữa các nhóm với tổng các ñộ lệch bình phương trong nội bộ nhóm.

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM.PDF (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)