Tự do hĩa tài khoản vốn là một trong bốn nội dung của lộ trình hội nhập tiền tệ
ASEAN lần thứ 7 vào tháng 8/2003 với mục tiêu là tự do hĩa hơn các luồng chu chuyển vốn vào năm 2020. Theo lộ trình hội nhập tài chính tiền tệ, nguyên tắc tự do hĩa tài khoản vốn phải đảm bảo quá trình tự do hĩa cĩ trật tự, phù hợp với kế hoạch của từng quốc gia, từng nước thành viên sẽ thực hiện quá trình tự do hĩa tài khoản vốn theo phương thức là tổng hợp quy chế hiện hành về tài khoản vốn và tự đưa ra một chương trình tự do hĩa các khoản mục trong tài khoản vốn theo nguyên tắc :
- Tự do hĩa tài khoản vốn phù hợp với điều kiện thực tế và mức độ sẵn sàng của các nước thành viên.
- Cho phép phịng vệ chính đáng trước các nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mơ và rủi ro hệ thống.
- Đảm bảo chia sẻ lợi ích giữa tất cả các nước ASEAN.
Trên cơ sở các nguyên tắc định hướng nêu trên, các nước thành viên sẽ tiến hành tự do hố theo bốn bước sau:
- Nới lỏng hoặc loại bỏ các qui định liên quan đến giao dịch vãng lai (2008-2015); áp dụng Điều VIII của IMF về loại bỏ hạn chế đối với các thanh tốn và chuyển tiền để thực hiện các giao dịch vãng lai quốc tế vào năm 2011.
- Đánh giá và dần dần nới lỏng các qui định về chuyển tiền quốc tế liên quan đến FDI (2008-2015);
- Đánh giá và dần dần nới lỏng các qui định về các luồng vốn đầu tư gián tiếp; đặc biệt các qui định về nợ và cổ phần (2009-2015).
- Đánh giá và dần dần nới lỏng các qui định về các luồng vốn khác, đặc biệt cả qui
định về vay nợ nước ngồi dài hạn của người cư trú (2011-2015). 9
Trong thời gian qua, Việt Nam đã và đang thực hiện tự do hĩa tài khoản vốn một cách cĩ trật tự, bắt đầu từ thu hút FDI và mở cửa ngoại thương, nới lỏng kiểm sốt lợi nhuận chuyển ra, và gần đây là các nhà đầu tưđược phép mua trái phiếu chính phủ
với khối lượng lớn và giá trị khơng hạn chế, mua 49% cổ phiếu doanh nghiệp và 30% cổ phiếu ngân hàng... Cụ thể :
Chính sách kiều hối ngày càng được nới lỏng. Trước những năm 1990, Việt Nam đã cĩ chính sách khuyến khích kiều hối chuyển về nước, tuy nhiên vẫn cịn khơng
ít hạn chế mang tính chất của nền kinh tế tập trung và chưa thực sự khuyến khích chuyển kiều hối về nước: người nhập cảnh khơng được tự do mang ngoại tệ, khi rút ngoại tệ từ ngân hàng phải quy đổi sang VND, hạn chế khối lượng rút từng lần và làm tiền gửi cũng bị hạn chế do phải chịu thuế thu nhập... Nhưng từ những năm 1990 đến nay các quy định đĩ đã bị bãi bỏ, thay vào đĩ là một loạt cơ chế mới, thơng thống, linh hoạt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi và người nhận tiền cả về mặt thủ
tục lẫn kinh tế như : cho phép nhận tiền mặt ngoại tệ, đồng thời cho phép nhiều tổ chức tham gia chuyển tiền kiều hối, như bưu điện, ngân hàng, cơng ty làm dịch vụ chuyển tiền kiều hối; phí được quy định rõ ràng và khơng kết hối số ngoại tệ chuyển về, khơng phải chịu thuế thu nhập, người thụ hưởng kiều hối được nhà nước cho phép nhận ngoại tệ tiền mặt, được ký gửi ngoại tệ vào tài khoản tiết kiệm ngoại tệ tại ngân hàng, được rút ra cả tiền gốc và tiền lãi bằng ngoại tệ, được phép chuyển ngoại tệ ra nước ngồi để
chi tiêu khi được phép xuất cảnh, được bán ngoại tệ cho ngân hàng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá do ngân hàng cơng bố sát giá thị trường, khuyến khích Việt kiều về Việt Nam đầu tư, kiều bào được phép mua bất động sản trong nước…
Tự do hĩa chính sách kết hối. Chính sách kết hối được xem như là một giải pháp tình thế trong quá trình Việt Nam thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, nhằm tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để phục vụ nhu cầu nhập khẩu, giảm tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, giảm sức ép tỷ giá. Nhà nước buộc các doanh nghiệp phải bán lại ngoại tệ mà doanh nghiệp cĩ cho các tổ chức tín dụng được phép họat
động ngoại hối. Mục đích của chính sách này là nhằm tăng nguồn cung ứng ngoại tệ
cho thị trường ngoại tệở Việt Nam. Chính sách kết hối đã được tự do hĩa từng bước: Tháng 9/1998 Chính phủ ban hành Quyết định 173 và NHNN ban hành Thơng tư 08 hướng dẫn chếđộ kết hối. Theo đĩ quy định các tổ chức kinh tế là người cư trú (trừ DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi - DN FDI) khơng được Chính phủ cân đối ngoại tệ, phải bán 80% nguồn thu vãng lai cho ngân hàng, các tổ chức phi kinh tế phải bán 100% ngoại tệ từ nguồn thu vãng lai.
Thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế, với xu hướng tự do hĩa các giao dịch vãng lai, tỷ lệ kết hối đã được giảm dần, năm 1999 cịn 50%, năm 2001 cịn 40%, năm 2002 cịn 30% và từ năm 2003 là 0%. Trước những căng thẳng về việc mất cân đối
cung – cầu ngoại tệ trên thị trường cuối năm 2009, Việt Nam bắt buộc phải sử dụng lại chính sách kết hối để khai thơng sự ách tắc trên thị trường và lập lại cân bằng cung – cầu ngoại tệ. Theo đĩ, ngày 23/12/2009 bằng văn bản số 2578/TTg- KTTH Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu các tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước trong các lĩnh vực than - khống sản, xuất khẩu lương thực, dầu khí... phải bán ngay số ngoại tệ dưới dạng tiền gửi và các nguồn thu vãng lai cho các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.
Chính sách vay, trả nợ nước ngồi. Trước năm 1990, với chính sách đĩng cửa nền kinh tế, nợ Việt Nam hình thành chủ yếu từ khu vực cơng. Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao do chưa được coi trọng và tính tốn trên cơ sở hiệu quả: chưa cĩ chiến lược nợ và chính sách quản lý nợ nước ngồi phù hợp, chưa tính đến khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Do vậy, Việt Nam khơng cĩ khả năng trả nợ IMF khi xuất khẩu giảm mạnh do bất ổn chính trịở các nước XHCN.
Từ năm 1991 đến nay, thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Chính phủđã thực hiện hàng loạt các biện pháp xử lý nợ cũ như xin xố nợ, hỗn nợ, chuyển đổi nợ, vay mới trả cũ, bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm để trả nợ. Kết quả các khoản nợ
qua Câu lạc bộ Luân Đơn giảm trên 50%, nợ Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (MIB) giảm khoảng 65%10. Đây được coi là bước đi quan trọng của Việt Nam khi thực hiện lộ trình hội nhập quốc tế.
Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 58/NĐ-CP về quản lý vay trả nợ
nước ngồi, năm 1998 lại ban hành Nghịđịnh 90 thay thế Nghịđịnh 58, theo đĩ phân
định trách nhiệm quản lý nợ nước ngồi của các cơ quan quản lý nhà nước được rõ ràng hơn, quản lý vay trả nợ nước ngồi của DN cĩ nhiều điểm linh hoạt hơn trước, tạo thế chủđộng cho DN và ngân hàng (như bỏ các quy định vềđiều kiện lãi suất, các DN cĩ quyền mở tài khoản vốn khác để tiếp nhận vốn vay và hồn trả khoản vay, cho phép các NHTM chủ động xác định hạn mức L/C trong giới hạn an tồn). Cơ chế quản lý vay trả nợ nước ngồi được chuyển hướng từ quản lý trực tiếp sang gián tiếp, tạo cơ sở
từng bước cho việc tự do hố giao dịch vốn, NHNN từng bước cải tiến cơng tác xây
10 Ths. Nguyễn Thị Nhung (2005), “Cơ chế quản lý ngoại hối của Việt nam hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học.
dựng hệ thống báo cáo về vay trả nợ nước ngồi theo hướng gọn nhẹ, đáp ứng được yêu cầu quản lý và hoạch định chiến lược vay trả nợ nước ngồi. Với sự trợ giúp của UNDP, Thụy Sỹ, NHNN đã thiết lập được chương trình quản lý nợ DMFAS (Debt Management and Financial Analysis Systems) cung cấp các thơng tin gọn nhẹ theo tiêu chuẩn quốc tế.
Chính sách quản lý ngoại hối trong lĩnh vực đầu tư nước ngồi. Trước đây các DN FDI phải tự cân đối ngoại tệ trong kế hoạch thu, chi cuả mình và khơng được phép mua ngoại tệ tại các ngân hàng (trừ DN FDI hoạt động trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu), việc mua ngoại tệ phải được cấp giấy phép. Tuy nhiên, đến cuối những năm 1990, các quy đinh này đã được bãi bỏ, cơ chế cấp giấy phép khơng cịn nữa, các DN FDI cĩ nhu cầu ngoại tệ cho các giao dịch vãng lai, các giao dịch được phép khác được trực tiếp liên hệ với các NHTM để mua ngoại tệ.
Chính sách đầu tư gián tiếp của nhà đầu tư nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi của DN Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đã cho phép các nhà đầu tư nước ngồi được phép đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu của các DN Việt Nam với một tỷ lệ nhất định. Và gần đây, bằng việc ban hành quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 của Thủ
tướng Chính phủ quy định tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam thì Việt Nam đã cho phép nhà đầu tư nước ngồi mua, bán chứng khốn trên thị trường chứng khốn Việt Nam được nắm giữ tối đa 49% tổng số
cổ phiếu của cơng ty cổ phần đại chúng. Cịn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi tại các ngân hàng Việt Nam là 30%. Tuy nhiên, Chính Phủ quy định, đầu tư gián tiếp chỉ
thực hiện bằng VND thơng qua tài khoản VND tại tổ chức tín dụng được phép. Điều này thể hiện bằng việc nhà đầu tư nước ngồi phải mở một tài khoản tiền mặt tại ngân hàng, phải đổi vốn ngoại tệ thành VND mới được đầu tư, nếu muốn chuyển vốn ra nước ngồi nhà đầu tư phải sử dụng VND trên tài khoản đĩ để mua ngoại tệ tại ngân hàng và chuyển ra nước ngồi.
2.3.2. Kết quảđạt được từ nới lỏng tài khoản vốn ở Việt Nam
Hàng loạt những chính sách cởi mở về thu hút ngoại hối của nhà nước như trên
Nguồn : Báo Khoa Học và Đời Sống Online (www.bee.net.vn)
Thu hút vốn đầu tư nước ngồi trong những năm qua là một trong những lợi ích của quá trình hội nhập và nới lỏng tài khoản vốn. Đây là nguồn vốn quan trọng và to lớn để gĩp phần vào việc cơng nghiệp hĩa. Cĩ thể nĩi việc thu hút vốn đầu tư của Việt Nam những năm vừa qua là hết sức khả quan (số liệu FDI từ 1988 – 2011 tại phụ lục 1), đĩ là kết quả của việc mở cửa và dần dần tháo các rào cản vềđầu tư nước ngồi, tạo
điền kiện cho các nguồn vốn vào trong nước nhằm đầu tư, tạo điều kiện cho quốc gia phát triển cả về cơng nghệ, trình độ quản lý và khả năng điều hành của hệ thống tài chính.
Cùng với tiến trình hội nhập nền kinh tế và xu hướng tự do hĩa tài chính trên phạm vi tồn cầu, Việt Nam đã từng bước nới lỏng tài khoản vốn theo hướng tự do hố
để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế và tự do hĩa về tài chính - tiền tệ của Việt Nam. Tuy nhiên, cĩ thể thấy rằng các điều kiện tiền đề cho tự do hĩa tài khoản vốn ở
Việt Nam một cách an tồn là chưa tồn tại hoặc chưa đầy đủ, nhất là những điều kiện tiền đề về nền kinh tế vĩ mơ lành mạnh (lạm phát tương đối cao lãi suất danh nghĩa VND cao, dự trữ ngoại hối cịn hạn hẹp, thâm hụt tài khoản vãng lai kinh niên, và nợ
nước ngồi tương đối lớn), cũng như một hệ thống tài chính và hạ tầng cơ sở giám sát chưa vững chắc, chính phủ và người dân Việt Nam cĩ quá ít kinh nghiệm bước đầu với việc tự do hĩa tài khoản vốn (như cho phép đầu tư trực tiếp/gián tiếp ra nước ngồi - một hiện tượng mới được đề cập đến gần đây). Tất cả những yếu tố này đã phần nào làm hạn chếđến quá trình tự do hĩa tài khoản vốn của Việt Nam.
2.4. Qúa trình tự do hĩa dịch vụ tài chính của Việt Nam 2.4.1. Tiến trình tự do hĩa dịch vụ tài chính của Việt Nam 2.4.1. Tiến trình tự do hĩa dịch vụ tài chính của Việt Nam
Hệ thống ngân hàng của nước ta thực sự cĩ những thay đổi căn bản vào những năm đầu của thập kỷ 90 khi được tách làm 2 cấp: ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại với hai chức năng riêng biệt. Sự cải tổ này đã đem đến những thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực làm cho hệ thống ngân hàng ngày càng thích ứng với cơ
chế thị trường hơn. Tuy vậy, nhìn một cách khái quát, hệ thống ngân hàng ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của cơng cuộc cải cách và vẫn cĩ thể coi là chưa phát triển. Một số hạn chế chủ yếu là:
+ Non trẻ trong kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp + Hệ thống các văn bản pháp quy chưa hồn chỉnh + Thiếu phương tiện và nhân viên lành nghề + Hạn chế về cơng cụ thanh tốn, chi trả
+ Tỷ lệ cho vay khơng cĩ khả năng thu hồi vốn lớn + Thiếu vắng một cơ chế giám sát kiểm tra cĩ hiệu quả
Được coi là một phần của cơng cuộc cải cách, Việt Nam cũng đã cho phép các ngân hàng nước ngồi hoạt động. Một ngân hàng nước ngồi muốn hoạt động tại Việt Nam cĩ thể thành lập dưới 3 dạng: văn phịng đại diện, ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
Nếu mở văn phịng đại diện thì ngân hàng nước ngồi khơng được phép thực hiện các hoạt động vì mục đích lợi nhuận như cho vay, nhận tiền gửi, mở thư tín dụng... Hiện cĩ khoảng trên dưới 50 văn phịng đại diện của các ngân hàng nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam (Asean Year Book, 1999).
Nếu thành lập chi nhánh hoặc ngân hàng liên doanh thì cĩ thể thực hiện một số
các hoạt động thơng thường của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng (cả nội và ngoại tệ) như: cho vay, chiết khấu, thanh tốn... hoặc các hoạt động khác được ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép. HIện đã cĩ 4 ngân hàng liên doanh và khoảng 24 chi nhánh ngân hàng nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam. Mặc dù vậy, thị phần hoạt động của các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam vẫn cịn nhỏ. Bốn ngân hàng thương mại
quốc doanh vẫn chiếm thị phần lớn nhất (trên 80%) trong việc huy động tiền gửi và cho