1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI UBND QUẬN THANH KHÊ, ĐÀ NẴNG

40 603 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 482,36 KB

Nội dung

Kỹ năng tổ chức và kiểm tra trong quản trị văn phòng Khi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được thành lập, công tác VTLT tất yếu được hình thành nhằm đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ kịp thời cho nhu cầu giải quyết công việc của các cấp lãnh đạo, quản lý, và ảnh hưởng trực tiếp tới việc giải quyết công việc hằng ngày, tới chất lượng hiệu quả hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức. Liên hệ khảo sát tại UBND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, em có cơ hội mở rộng kiến thức của mình về công tác văn phòng và qua trải nghiệm thực tế với công việc, em nhận thấy rằng công tác văn thư có vai trò rất quan trọng, là một bộ phận không thể thiếu và là nội dung quan trọng, chiếm một phần lớn công việc trong Văn phòng. Để công tác VTLT phát huy hết vai trò của mình, không thể không nhắc đến trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổ chức, quản lý. Vì vậy, em xin trình bày bài tiểu luận với đề tài “Khảo sát, đánh giá trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổ chức, quản lý công tác văn thư, lưu trữ tại UBND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”, nhằm tìm hiểu sâu về vai trò của lãnh đạo văn phòng trong công tác VTLT.

Trang 1

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ TẠI UBND QUẬN THANH KHÊ, ĐÀ NẴNG

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Kỹ năng tổ chức và kiểm tra trong quản trị

văn phòng Giảng viên giảng dạy: ThS Nguyễn Đăng Việt

Mã phách: ………

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2017

Trang 2

Mã phách

Họ và tên sinh viên: LÊ BẢO TRÂN Ngày sinh: 08/7/1996

Mã sinh viên: 1405QTVD-MT046

Lớp: 1405QTVD Khoa: Quản trị văn phòng

Tên Tiểu luận: Khảo sát, đánh giá trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng

trong công tác tổ chức, quản lý công tác văn thư, lưu trữ tại Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

Học phần: Kỹ năng tổ chức và kiểm tra trong quản trị văn phòng

Giảng viên phụ trách: ThS Nguyễn Đăng Việt

Sinh viên

Lê Bảo Trân

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, mọi sốliệu và nội dung đều trung thực, khách quan, không sao chép của ngườikhác Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Người cam đoan

Lê Bảo Trân

1

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài tiểu luận này, em nhận được sự giúp đỡ nhiệttình, vì thế em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo, bạn bè vàđặc biệt là thầy Nguyễn Đăng Việt đã tận tình hướng dẫn, động viên vàgiúp đỡ em hoàn thành đề tài này Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ/ Cụm từ được viết tắt Ký tự viết tắt

Ủy ban nhân dân UBND

Hội đồng nhân dân HĐND

Công nghệ thông tin CNTT

Văn thư lưu trữ VTLT

3

Trang 6

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 8

Trang 7

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ 26

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Khi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được thành lập, công tácVTLT tất yếu được hình thành nhằm đảm bảo thông tin bằng văn bản phục

vụ kịp thời cho nhu cầu giải quyết công việc của các cấp lãnh đạo, quản lý,

và ảnh hưởng trực tiếp tới việc giải quyết công việc hằng ngày, tới chấtlượng hiệu quả hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức Liên hệ khảo sát tạiUBND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, em có cơ hội mở rộng kiếnthức của mình về công tác văn phòng và qua trải nghiệm thực tế với côngviệc, em nhận thấy rằng công tác văn thư có vai trò rất quan trọng, là một bộphận không thể thiếu và là nội dung quan trọng, chiếm một phần lớn côngviệc trong Văn phòng Để công tác VTLT phát huy hết vai trò của mình,không thể không nhắc đến trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong côngtác tổ chức, quản lý Vì vậy, em xin trình bày bài tiểu luận với đề tài “Khảosát, đánh giá trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổ chức,quản lý công tác văn thư, lưu trữ tại UBND quận Thanh Khê, thành phố ĐàNẵng”, nhằm tìm hiểu sâu về vai trò của lãnh đạo văn phòng trong công tácVTLT

2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong

công tác tổ chức, quản lý công tác VTLT

Phạm vi nghiên cứu: UBND quận Thanh Khê.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu về trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổchức, quản lý công tác VTLT của UBND quận Thanh Khê, thành phố ĐàNẵng để chúng ta hiểu rõ hơn tầm quan trọng của lãnh đạo văn phòng trongcông tác này, từ đó đưa ra được những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệuquả công tác tổ chức, quản lý công tác VTLT tại UBND quận Thanh Khê

4 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

Cơ sở phương pháp luận: Căn cứ vào các văn bản quy định về công

tác tổ chức, quản lý công tác VTLT của UBND cấp quận; các tài liệu liênquan và tình hình thực tiễn của cơ quan

Trang 9

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp mô tả

- Phương pháp phân tích – tổng hợp

- Phương pháp điều tra – khảo sát

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Đề tài được thể hiện mang tính thiết thực, gắn liền với thực tế Bàiviết bố cục rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp cho việc tham khảo, nghiên cứu củacán bộ, công chức làm công tác văn phòng tại các UBND cấp quận (huyện)

và sinh viên chuyên ngành quản trị văn phòng các khóa

6 Cấu trúc của đề tài

Nội dung của bài tiểu luận gồm 3 chương:

Chương 1 Khái quát về tổ chức và hoạt động của UBND quận ThanhKhê, thành phố Đà Nẵng

Chương 2 Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong công tác tổchức, quản lý công tác VTLT

Chương 3 Các giải pháp nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo vănphòng trong công tác tổ chức, quản lý công tác VTLT

7

Trang 10

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1.1 Lịch sử hình thành

Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 10 (ngày 06-11-1996) Quốc hộikhoá IX, ngày 01-01-1997, Đà Nẵng được tách khỏi tỉnh Quảng Nam-ĐàNẵng, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Đây là mốc lịch sử quantrọng mở đầu giai đoạn phát triển của thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ mới,UBND quận Thanh Khê được thành lập gắn với sự ra đời của quận ThanhKhê theo Nghị định số 07/1997/NĐ-CP ngày 23-01-1997 của Chính phủ.Quận Thanh Khê khi mới thành lập có 8 phường: Thạc Gián, Vĩnh Trung,Tân Chính, Tam Thuận, Chính Gián, Xuân Hà, Thanh Lộc Đán, An Khê, vớidiện tích đất liền là 9,28 km2 và 4km chiều dài bờ biển, dân số 164.730người Tháng 8 năm 2005, thực hiện Nghị định số 102/2005/NĐ-CP ngày05-8-2005 của Chính phủ, quận Thanh Khê có 2 phường An Khê và ThanhLộc Đán, mỗi phường chia tách thành 2 đơn vị hành chính mới: phường AnKhê chia tách thành 2 phường An Khê và Hòa Khê; phường Thanh Lộc Đánchia tách thành 2 phường Thanh Khê Đông và Thanh Khê Tây Quận ThanhKhê hiện có 10 phường, với diện tích 9,44 km2, dân số 180.910 người, mật

độ dân số trung bình 19.164 người/km2 Mặc dù có nhiều khó khăn, tháchthức mới luôn đặt ra cho UBND và nhân dân quận trong những năm qua,nhưng với quyết tâm và nỗ lực, tận dụng lợi thế, khai thác tiềm năng, pháthuy tối đa nguồn lực, tranh thủ sự giúp đỡ của thành phố và Trung ương, chútrọng huy động sức mạnh toàn dân, tạo niềm tin và sự đoàn kết trong cán bộ,đảng viên và các tầng lớp nhân dân, vượt qua mọi khó khăn, thách thức,không ngừng phấn đấu vươn lên xây dựng quận phát triển toàn diện; chăm

lo xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị-xãhội; phát huy dân chủ, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân, tạo sự đồng thuận xãhội, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của thành phố Đà Nẵng

Trang 11

nhiệm vụ được quy định trong Hiến pháp, pháp luật và Luật Tổ chức chính

quyền địa phương

b) Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch phụ trách và theo dõi một số mặt công tác, chịu

trách nhiệm trước Chủ tịch và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công

Khi Chủ tịch vắng mặt, một Phó Chủ tịch được Chủ tịch ủy nhiệm điều hành

hoạt động của UBND;

c) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân gồm có các phòng và cơ quan

Kinh tế

TP Tài chính –Kế hoạch

TP Tư pháp

TP Thanh tra

TP Nội vụ

TP Giáo dục

TP Văn hóa thông tin

Trung tâm văn hóa

TP LĐT BXH

Trưởng Ban Quản

lý dự án

Nhà thi đấu ngành Giáo dục

Trung tâm dân số

Hội chữ thập đỏ

Trang 12

1.3 Chức năng nhiệm vụ

1.3.1 Chức năng

UBND quận Thanh Khê do HĐND quận Thanh Khê bầu, là cơ quanchấp hành của HĐND quận, cơ quan hành chính nhà nước cấp quận, chịutrách nhiệm trước HĐND quận và UBND thành phố Đà Nẵng

UBND quận Thanh Khê chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật

và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, nhằm đảm bảo thực hiện chủtrương, biện pháp phát triển Kinh tế - Phường hội, củng cố Quốc phòng anninh, thực hiện các chính sách khác trên địa bàn

UBND quận thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương gópphần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở

1.3.2 Nhiệm vụ

Xây dựng, trình HĐND quận quyết định các nội dung sau: những vấn

đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND quận; các kế hoạch phát triển kinh

tế - phường hội trung hạn và hằng năm của quận, dự toán thu ngân sách nhànước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toánngân sách quận, điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợpcần thiết, quyết toán ngân sách địa phương, quyết định, chủ trương đầu tưchương trình, dự án trên địa bàn quận trong phạm vi được phân quyền; đề racác biện pháp để thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, và tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐND quận

Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND quận

Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiếnpháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục,đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, laođộng, chính sách phường hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự,

an toàn phường hội, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ,quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền

Trang 13

Phân cấp, ủy quyền cho UBND phường, cơ quan, tổ chức khác thựchiện các nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận.

1.4 Giới thiệu sơ lược về Văn phòng UBND quận Thanh Khê

1.4.1 Vị trí, chức năng

Văn phòng UBND quận Thanh Khê là cơ quan chuyên môn thuộcUBND quận, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sựchỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND quận; đồngthời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Vănphòng UBND thành phố, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và HĐNDthành phố

1.4.2 Chức năng

Văn phòng UBND quận Thanh Khê có chức năng tham mưu, tổng hợpcho UBND về hoạt động của UBND quận; tham mưu, giúp UBND quậnquản lý nhà nước đối với lĩnh vực ngoại vụ; lĩnh vực dân tộc; văn thư, lưutrữ nhà nước; tham mưu cho lãnh đạo UBND về chỉ đạo, điều hành; cungcấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động UBND và các cơ quan nhà nước

ở địa phương; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của UBND

Quản lý thống nhất các văn bản của Thường trực UBND quận theođúng quy định trong việc tiếp nhận, soạn thảo, sao in, đóng dấu, chuyển giaokịp thời và bảo mật

Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt độngUBND quận; đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luậtcủa quận và của cấp trên; giữ mối quan hệ phối hợp giữa Thường trựcUBND quận với Thường trực Quận uỷ, UBMTTQ Việt Nam thành phố vàcác tổ chức đoàn thể của thành phố

11

Trang 14

Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị các báo cáo phục vụ sự lãnh đạo,

chỉ đạo điều hành UBND và Chủ tịch UBND quận theo quy định của pháp

luật Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình hoạt động

của UBND quận

Trình UBND thành phố các chương trình, kế hoạch, biện pháp tổ chức

thực hiện công tác cải cách hành chính nhà nước thuộc phạm vi của Văn

phòng UBND thành phố

Tiếp nhận, tham mưu giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm

quyền; thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí trong phạm vi quản lý của Văn phòng UBND quận

1.4.4 Cơ cấu tổ chức

Quận Thanh Khê là một trong những quận trung tâm của thành phố Đà

Nẵng, số lượng công việc lớn và yêu cầu đặt ra cho công việc cao hơn so với

những quận khác trong địa bàn Về cơ bản, UBND quận và Văn phòng

UBND quận Thanh Khê đã thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của đơn vị

và nhiều năm liền đạt thành tích xuất sắc

Trang 15

CHƯƠNG 2 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC

TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ

2.1 Trách nhiệm tổ chức thiết lập bộ phận văn thư – lưu trữ

Lãnh đạo văn phòng UBND quận có trách nhiệm tổ chức thiết lập bộphận VTLT chuyên trách để giúp lãnh đạo văn phòng UBND quận tổ chứcthực hiện và quản lý công tác VTLT đối với các cơ quan chuyên môn và các

tổ chức thuộc quận và đối với UBND các phường; thu thập, chỉnh lý, bảoquản và phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ được bảo quản ở kho lưutrữ cơ quan của quận; thực hiện các nhiệm vụ lưu trữ hiện hành tại Vănphòng UBND quận

UBND quận tổ chức VTLT theo mô hình VTLT hỗn hợp Có nghĩa làkết hợp cả hai hình thức VTLT tập trung và phân tán, một số công việc nhưđánh máy, in, nhận và gửi văn bản thì tập trung giải quyết ở Văn phòng cơquan, còn những việc khác vừa tiến hành ở Văn phòng cơ quan vừa ở cácđơn vị chuyên môn

Chánh Văn phòng là người trực tiếp chỉ đạo, quản lý về công tácVTLT tại cơ quan, phân chia trách nhiệm cụ thể như sau:

- Trách nhiệm của lãnh đạo cơ quan:

 Tổ chức xây dựng, ban hành, chỉ đạo việc thực hiện các chế độ, quyđịnh về công tác văn thư, lưu trữ theo quy định của pháp luật hiệnhành;

 Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư,lưu trữ đối với các đơn vị trực thuộc; giải quyết khiếu nại, tố cáo và

xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ theo thẩm quyền

- Trách nhiệm của Chánh Văn phòng:

 Giúp lãnh đạo cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý, kiểm tra, giám sátviệc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại cơ quan, đồng thời tổ chứchướng dẫn nghiệp vụ về công tác văn thư, lưu trữ cho cơ quan và đơn

vị trực thuộc

 Xem xét toàn bộ văn bản đến để phân công cho các đơn vị, cá nhân

và báo cáo với lãnh đạo cơ quan về những công việc quan trọng

13

Trang 16

 Ký thừa lệnh lãnh đạo cơ quan một số văn bản được lãnh đạo giao

và ký những văn bản do Văn phòng trực tiếp ban hành

 Xem xét thể thức văn bản trước khi trình lãnh đạo cơ quan ký banhành

 Trong những điều kiện cụ thể, có thể được lãnh đạo các cơ quangiao trách nhiệm thực hiện một số việc thuộc nhiệm vụ của văn thưchuyên trách

 Chánh văn phòng có thể giao cho cấp phó hoặc cấp dưới của mìnhthực hiện một số nhiệm vụ cụ thể trong phạm vi quyền hạn của mình

- Trách nhiệm của Trưởng các đơn vị phòng ban:

 Triển khai và tổ chức thực hiện các quy định của cơ quan, tổ chức

về VTLT

 Giải quyết kịp thời những văn bản đến theo yêu cầu của lãnh đạo cơquan

 Lập hồ sơ công việc của mình và nộp lưu vào lưu trữ cơ quan

- Trách nhiệm của từng cá nhân trong cơ quan:

 Trong quá trình giải quyết công việc liên quan đến công tác văn thư,lưu trữ, mỗi cán bộ, công chức, viên chức phải thực hiện nghiêm túccác quy định của cơ quan, tổ chức về VTLT

- Trách nhiệm của bộ phận VTLT:

 Trách nhiệm về văn thư

 Quản lý và giải quyết văn bản đến

 Quản lý văn bản đi

 Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ hiện hành

 Quản lý và sử dụng con dấu

 Kiêm nhiệm thêm một số công việc như đánh máy văn bản, trựcđiện thoại, kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ văn thư ở các cơquan, đơn vị trực thuộc

 Trách nhiệm về lưu trữ

Trang 17

 Giúp lãnh đạo cơ quan hướng dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ

sơ, tài liệu

 Thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, thống kê, bảo quản

và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ

 Giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộcDanh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử; tổ chức huỷ tàiliệu hết giá trị theo quyết định của Chủ tịch UBND quận

2.2 Trách nhiệm tuyển chọn cán bộ văn thư – lưu trữ

Cán bộ là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong công tác VTLT ở các

cơ quan Trình độ của cán bộ lưu trữ có tác động trực tiếp đến phương pháp,cách thức tổ chức khoa học tài liệu trong kho lưu trữ cơ quan Cán bộ cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ cao sẽ tìm ra phương pháp phân loại và sắpxếp tài liệu của cơ quan một cách khoa học hợp lý, dễ tra tìm Ngược lạitrình độ cán bộ chuyên môn thấp sẽ ảnh hưởng không tốt đến cách phân loại

và sắp xếp tài liệu của cơ quan ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác khaithác và sử dụng tài liệu Chính vì vậy, việc tuyển dụng và bố trí cán bộ làmcông tác lưu trữ ở cơ quan là một việc làm cần thiết cần được sự quan tâmtrực tiếp sát sao của lãnh đạo văn phòng và lãnh đạo cơ quan

2.2.1 Tiêu chuẩn chung của công chức chuyên ngành văn thư – lưu trữ

Để lựa chọn và tuyển dụng công chức chuyên ngành VTLT phù hợpvới yêu cầu công việc tại UBND quận thì trước hết lãnh đạo văn phòng phảicăn cứ vào những tiêu chuẩn đã được nhà nước quy định như sau:

2.2.1.1 Tiêu chuẩn của công chức chuyên ngành văn thư

Theo Thông tư số 14/2014/TT-BNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày31/10/2014 về Quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụchuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành văn thư, công chức chuyênngành văn thư cần có những tiêu chuẩn sau:

a) Tiêu chuẩn về phẩm chất

1 Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng;trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam; bảo vệ lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân

-15

Trang 18

2 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công chức theo quy định của phápluật; nghiêm túc chấp hành sự phân công nhiệm vụ của cấp trên; tuân thủpháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính; nghiêm chỉnh chấphành nội quy, quy chế của cơ quan.

3 Tận tụy, trách nhiệm, trung thực, cẩn thận và gương mẫu trong thựcthi công vụ; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật về thẩm quyền, quy trình, thủ tục hành chính và tuyệt đối chấphành nguyên tắc bảo mật trong thực thi công vụ

4 Có lối sống và sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; lịch sự,văn hóa, chuẩn mực trong giao tiếp, phục vụ nhân dân

5 Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất,trình độ, năng lực

b) Tiêu chuẩn nghiệp vụ

- Đối với Ngạch Văn thư:

1 Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

+ Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước và các kiến thức về công tác văn thư; các quy định vềbảo vệ bí mật Nhà nước;

+ Có năng lực kiểm tra, kiểm soát về thẩm quyền, trình tự, thủ tục củaquá trình soạn thảo văn bản; thực hiện thành thạo các công việc liênquan đến nghiệp vụ của công tác văn thư;

+ Có năng lực tổ chức thực hiện công việc đạt kết quả; có thể áp dụngcông nghệ thông tin và những kinh nghiệm tiên tiến trong nước vàngoài nước để nâng cao hiệu quả của công tác văn thư;

+ Công chức dự thi nâng ngạch văn thư phải có thời gian giữ ngạchvăn thư trung cấp hoặc tương đương tối thiểu đủ 3 năm (36 tháng)

2 Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

+ Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành văn thư lưu trữ,nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ bồidưỡng bổ sung kiến thức nghiệp vụ văn thư;

+ Có chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước và nghiệp vụ ngạch vănthư;

Trang 19

+ Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ bậc 2 (hoặc tương đương) khungnăng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc cóchứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụngtiếng dân tộc;

+ Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng côngnghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy địnhChuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

- Đối với Ngạch Văn thư trung cấp:

1 Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

+ Nắm được đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước và những quy định của Nhà nước về công tác văn thư;bảo vệ bí mật Nhà nước;

+ Nắm được các kiến thức cơ bản của công tác văn thư;

+ Thực hiện tốt các công việc của công tác văn thư;

+ Sử dụng được các thiết bị văn phòng và các trang thiết bị khác phục

vụ yêu cầu nhiệm vụ

2 Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

+ Có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành văn thư lưu trữ,nếu tốt nghiệp chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng bổsung kiến thức nghiệp vụ văn thư;

+ Có chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước và nghiệp vụ ngạch vănthư trung cấp;

+ Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ bậc 1 (hoặc tương đương) khungnăng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc cóchứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụngtiếng dân tộc;

17

Trang 20

+ Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng côngnghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy địnhChuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.

2.2.1.2 Tiêu chuẩn của công chức chuyên ngành lưu trữ

Theo Thông tư số 13/2014/TT-BNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày31/10/2014 về Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viênchức chuyên ngành lưu trữ, viên chức chuyên ngành văn thư cần có nhữngtiêu chuẩn sau:

a) Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưutrữ

1 Trung thực, khách quan trong quá trình thực hiện công việc

2 Cẩn thận và tuân thủ nghiêm các quy định về thẩm quyền, trình tự,thủ tục trong thực hiện các quy trình nghiệp vụ lưu trữ

3 Tận tụy, trách nhiệm và có tâm huyết với nghề, với công việc

4 Đoàn kết, khiêm tốn, phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp trong quátrình thực hiện nhiệm vụ

5 Giữ gìn bí mật thông tin tài liệu theo đúng quy định của pháp luật

và quy định của cơ quan, tổ chức, đơn vị

6 Chủ động nghiên cứu, đề xuất ứng dụng các thành tựu khoa họccông nghệ, sáng kiến vào công tác lưu trữ

b) Tiêu chuẩn nghiệp vụ

1 Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

+ Tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn thư, lưu trữ trở lên; nếu tốtnghiệp đại học chuyên ngành khác thì phải có chứng chỉ bồi dưỡngkiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành lưu trữ;

+ Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ bậc 3 (hoặc tương đương) khungnăng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

+ Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng côngnghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-

Ngày đăng: 19/03/2018, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w