1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương trên bệnh nhân gãy xương đùi tại viện chấn thương chỉnh hình BV việt đức

68 385 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ LÊ THỊ NGỌC MAI Nhận xét tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương bệnh nhân gãy xương đùi viện chấn thương – chỉnh hình bệnh viện Việt Đức KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG DŨNG ThS NGUYỄN HUY PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Trung Dũng, người thầy đáng kính hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận suốt thời gian qua Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Huy Phương – người anh người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình suốt thời gian qua để em hồn thành khóa luận tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể nhân viên khoa chấn thương chỉnh khoa chấn thương chỉnh hình – bệnh viện Việt Đức, thư viện trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy hội đồng chấm thi dành thời gian đọc góp ý cho khóa luận em hồn thiện Tôi xin cảm ơn bệnh nhân tham gia nghiên cứu hợp tác tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối với lịng biết ơn vơ bờ xin cảm ơn bố mẹ, bạn bè, người thân yêu bên cạnh con, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành khóa luận Hà nội, tháng năm 2015 Lê Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu trước Hà Nội, tháng năm 2015 Người thực Lê Thị Ngọc Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân PT : Phẫu thuật PTKHX : Phẫu thuật kết hợp xương SIGN : Surgical Implant Generation Network VAS : Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đau 1.2 Đánh giá quản lí đau 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới đau sau phẫu thuật .11 1.4 Sơ lược giải phẫu xương đùi 12 1.5 Giải phẫu bệnh hậu gãy xương đùi 16 1.6 Sơ lược phẫu thuật kết hợp xương đùi 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.4 Các biến số nghiên cứu 22 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 23 2.6 Sai số cách khống chế .25 2.7 Quản lí xử lí số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương đùi 31 3.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng đau sau phẫu thuật 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .40 4.2 Mơ tả tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương đùi 44 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương đùi 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo bên chân bị chấn thương 27 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo loại gãy xương 27 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 28 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí ổ gãy xương 29 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp bất động chi thể tạm thời trước mổ 29 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian chờ phẫu thuật kết hợp xương 30 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp phẫu thuật kết hợp xương 30 Bảng 3.9 Thuốc giảm đau bệnh nhân sử dụng sau mổ 34 Bảng 3.10 Liên quan thời gian chờ phẫu thuật tình trạng đau 38 Bảng 3.11 Liên quan phương pháp phẫu thuật kết hợp xương tình trạng đau sau mổ 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tính chất gãy xương đùi 28 Biểu đồ 3.3 Mức độ đau theo vas trước phẫu thuật 31 Biểu đồ 3.4 Mức độ đau theo vas thời điểm sau phẫu thuật 32 Biểu đồ 3.5 Phân bố điểm đau VAS trung bình thời điểm sau mổ 33 Biểu đồ 3.6 Phân bố tính chất đau bệnh nhân theo thời gian 34 Biểu đồ 3.7 Liên quan tuổi tình trạng đau sau phẫu thuật 35 Biểu đồ 3.8 Liên quan giới tính tình trạng đau 35 Biểu đồ 3.9 Liên quan loại gãy xương đùi tình trạng đau sau mổ 36 Biểu đồ 3.10 Liên quan ổ gãy xương đùi tình trạng đau sau mổ 36 Biểu đồ 3.11 Liên quan tính chất gãy xương tình trạng đau 37 Biểu đồ 3.12 Liên quan phương pháp bất động chi thể tạm thời trước mổ tình trạng đau sau mổ 37 Biểu đồ 3.13 Liên quan tình trạng đau trước mổ đau sau mổ 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu xương đùi 15 Hình 2.1 Thang đo VAS: mặt dành cho bệnh nhân 24 Hình 2.2 Thang đo VAS: mặt dành cho thầy thuốc 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau lí phổ biến khiến người bệnh tìm đến chăm sóc y tế Ước tính có khoảng 80% bệnh nhân đến khám liên quan tới yếu tố đau [1] Dựa theo kết điều tra đau sau phẫu thuật Mỹ ước tính có khoảng 80% bệnh nhân trải qua đau cấp tính sau phẫu thuật, số bệnh nhân 86% đau vừa đau nặng [2] Đau nói chung đau sau phẫu thuật nói riêng gây nên cảm giác khó chịu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe lẫn tinh thần người bệnh Đau gây hàng loạt rối loạn chỗ toàn thân Đặc biệt đau sau phẫu thuật cịn gây biến chứng sớm nguy hiểm tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, thiếu máu tim, suy hô hấp chí cịn gây shock đau, dẫn đến tử vong Giảm đau sau mổ biện pháp đem lại cảm giác dễ chịu cho người bệnh thể chất lẫn tinh thần mà giúp bệnh nhân cân trạng thái tâm - sinh lí, làm cho bệnh nhân yên tâm hơn, từ nâng cao chất lượng điều trị Chính mà công tác giảm đau sau mổ cho bệnh nhân ngày trọng quan tâm nhiều Gãy xương đùi chấn thương thường gặp, xảy hồn cảnh với nhiều độ tuổi khác Nguyên nhân chủ yếu gây gãy xương đùi thường tai nạn giao thông Trong năm gần phát triển phương tiện giao thông, phương tiện tốc độ cao, lực va chạm lớn, số bệnh nhân tai nạn gãy xương đùi ngày nhiều với tổn thương phức tạp nặng nề Điều trị thực thụ gãy xương đùi thường sử dụng biện pháp phẫu thuật kết hợp xương Tuy nhiên phẫu thuật kết hợp xương đùi phẫu thuật lớn, đòi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng khơng nhân viên y tế mà cịn bệnh nhân.Và vấn đề đau sau phẫu thuật kết hợp xương đùi lo lắng nhiều bệnh nhân, trở thành vấn đề cần quan tâm cho nhân viên y tế, làm đế giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật, giúp rút ngắn trình phục hồi tránh biến chứng xảy Hiện chưa có nghiên cứu đánh giá cách xác tình trạng đau bệnh nhân sau phẫu thuật kết hợp xương đùi nhiều thời điểm khác để chăm sóc tốt cho bệnh nhân Giảm đau sau phẫu thuật nói chung bệnh nhân kết hợp xương đùi nói riêng cịn vấn đề Do đơi với việc điều trị phục hồi cho bệnh nhân gãy xương đùi chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân, bao gồm: nhận xét tình trạng đau, từ giúp kiểm sốt đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật kết hợp xương đùi quan trọng Từ thực tế tiến hành nghiên cứu với đề tài: "Nhận xét tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương bệnh nhân gãy xương đùi viện chấn thương – chỉnh hình bệnh viện Việt Đức " với hai mục tiêu: Mơ tả tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương bệnh nhân gãy xương đùi theo thang điểm VAS (Visual Anologue Scale) Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương 46 4.2.2.2 Mức độ đau theo VAS 12 – 24 sau PTKHX Trong số 50 BN nhận xét mức độ đau 12 – 24 đầu sau phẫu thuật, điểm đau phân bố tập trung từ –8 điểm thang phân loại VAS Giá trị phổ biến điểm (n = 14) Điểm VAS trung bình thời điểm 12 – 24 sau mổ 6,46 ± 1,18 điểm, mức đau vừa Trong có tới 24 bệnh nhân đau nặng (48%), 23 bệnh nhân đau vửa (46%), có BN (4%) bệnh nhân đau Tỷ lệ BN có mức độ đau nặng đau vừa xấp xỉ ngang Nhưng số lượng BN mức độ đau nặng nhiều Như vậy, sau 24 PTKHX tỷ lệ BN đau nặng giảm rõ rệt Tại thời điểm khơng có bệnh nhân cần sử dụng morphin để giảm đau Tất bệnh nhân sử dụng Paracetamol truyền tĩnh mạch 4.2.2.3 Mức độ đau theo VAS ngày thứ hai sau PTKHX Trong ngày thứ hai sau phẫu thuật, 50 BN nhận xét mức độ đau có điểm đau phân bố tập trung từ – điểm thang phân loại VAS Giá trị phổ biến điểm (n = 16) Điểm VAS trung bình thời điểm ngày thứ hai sau mổ 5,2 ± 1,09 điểm, mức đau vừa Tại thời điểm này, đa số bệnh nhân thấy đau mức độ đau vừa, chiếm 62% (n = 31), mức độ đau nặng có bệnh nhân (12%) 13 BN (26%) mức độ đau Như vậy, sang đến ngày thứ hai sau PTKHX, mức độ đau bệnh nhân giảm hẳn so với hai thời điểm trước Đa số bệnh nhân mức độ đau vừa, tỷ lệ bệnh nhân mức độ đau nặng tỷ lệ bệnh nhân mức độ đau tăng nhiều Tại thời điểm có bệnh nhân sử dụng giảm đau Paracetamol đường uống, bệnh nhân lại cần giảm đau truyền Paracetamol tĩnh mạch Tuy nhiên số lượng giảm thời điểm trước 47 4.2.2.4 Mức độ đau theo VAS ngày thứ ba sau PTKHX Ở ngày thứ ba sau phẫu thuật, điểm đau 50 BN phân bố tập trung từ – điểm thang phân loại VAS Giá trị phổ biến điểm (n = 19) Điểm VAS trung bình thời điểm ngày thứ ba sau mổ 3,82 ± 1,19 điểm, mức độ đau Khơng có bệnh nhân đau nặng, 14 bệnh nhân đau vừa (28%), 38 bệnh nhân đau (76%), có bệnh nhân cịn thấy khó chịu Như vậy, sau ba ngày chăm sóc điều trị mức độ đau bệnh nhân thực giảm mạnh so với thời điểm – 12 Đã khơng cịn bệnh nhân đau nặng, bệnh nhân mức độ đau tăng lên cao chiếm đa số, bệnh nhân đau vừa giảm mạnh Giá trị điểm đau trung bình thời điểm giảm gần nửa so với thời điểm – 12 Vì có 21 BN khơng cần sử dụng giảm đau Cịn lại 29 BN đau mức độ vừa chăm sóc giảm đau Paracetamol hợp lí 4.2.2.5 Mức độ đau theo VAS vào ngày bệnh nhân viện Vào thời điểm ngày viện, 50 BN đánh giá mức độ đau lần Điểm VAS trung bình thời điểm ngày viện 0,84 ± 1,01điểm Điểm VAS cao thời điểm điểm Đa số bệnh nhân hết đau (60%), có bệnh nhân cịn đau 12 bệnh nhân cảm thấy cịn khó chịu với vết mổ Điều ý với bệnh nhân điểm đau VAS mức cao bệnh nhân có thời gian điều trị, chăm sóc sau mổ viện ngắn, từ tới ngày Thực tế, bệnh nhân viện sớm thường khoa phịng tình trạng q tải nên vết mổ bệnh nhân ổn định bệnh nhân chuyển bệnh viện tuyến để bệnh nhân chăm sóc cách tốt Như qua 50 bệnh nhân đánh giá đau từ ngày thứ sau PTKHX đén ngày viện, nhận thấy phân bố điểm đau theo VAS giảm dần theo thời gian 48 4.2.3 Đặc điểm tính chất đau Biểu đồ 3.6 cho thấy số bệnh nhân đau liên tục giảm dần theo thời gian, số bệnh nhân đau ngắt quãng tăng lên theo thời gian từ – 72 sau mổ Sự khác biệt thời điểm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều cho thấy mức độ đau giảm dần theo thời gian từ – 72 sau mổ 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương đùi 4.3.1 Liên quan tuổi với đau sau mổ Tuổi bệnh nhân yếu tố có khả ảnh hưởng tới đau sau phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân sử dụng phương pháp gây tê tủy sống để vơ cảm q trình phẫu thuật Bệnh nhân nghiên cứu gồm ba nhóm tuổi: – 17 tuổi, 18 – 60 tuổi > 60 tuổi Theo kết biểu đồ 3.7, tất thời điểm đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật Điểm VAS trung bình nhóm > 60 tuổi cao thời điểm đánh giá điểm VAS trung bình thời điểm nhóm tuổi < 15 tuổi thấp nhóm tuổi khác Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm từ – 12 sau phẫu thuật với p < 0,05 (p= 0,015) Kết có khác so với nghiên cứu L Brian Ready hai nhóm phụ nữ trải qua phẫu thuật cắt đại tràng giảm đau sau mổ morphin bệnh nhân tự điều khiển: nhóm 40 tuổi, nhóm 75 tuổi cho thấy phụ nữ già tường thuật điểm đau thấp đòi hỏi liều thuốc giảm đau morphin nhóm phụ nữ trẻ [33] Có lẽ nhóm bệnh nhân > 60 tuổi nghiên cứu chiếm số lượng ít, đa số bệnh nhân lại trạng già yếu nên trung bình điểm VAS thời điểm cao 49 4.3.2 Liên quan giới tính mức độ đau sau mổ Giới tính yếu tố ảnh hưởng tới đau sau mổ Theo nhiều tác giả nghiên cứu nữ thường có cường độ đau nhẹ nam Kết nghiên cứu L Brian Ready hai nhóm nam nữ trải qua phẫu thuật cắt bỏ đại tràng gây mê giảm đau Kết cho thấy phụ nữ báo cáo cường độ đau nam giới phụ nữ chọn sử dụng 20% lượng morphin tiêu thụ sau mổ [33] Nghiên cứu Aubrun cộng lại nữ có điểm đau cao nam [34] Theo kết biểu đồ 3.8, điểm VAS trung bình nhóm bệnh nhân nữ cao nhóm bệnh nhân nam tất thời điểm nghiên cứu Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.3 Liên quan loại gãy xương đùi với đau sau mổ Theo kết từ biểu đồ 3.9, thời điểm nghiên cứu điểm đau trung bình sau phẫu thuật bệnh nhân bị gãy hở cao so với bệnh nhân gãy kín Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm – 12 sau phẫu thuật ngày viện (p < 0,05) Điều gãy xương hở mức độ tổn thương phần mềm nặng hơn, vết mổ thường dài phản ứng viêm sau mổ mạnh nên mức độ đau theo VAS nhóm bệnh nhân gãy xương hở cao – 12 sau mổ Tuy nhiên số lượng bệnh nhân nghiên cứu cịn nên chúng tơi chưa kết luận vấn đề 4.3.4 Liên quan vị trí ổ gãy xương với đau sau mổ Theo kết từ biểu đồ 3.10, thời điểm nghiên cứu, điểm đau trung bình nhóm gãy đầu xương đùi cao hai nhóm đối tượng cịn lại Mức chênh lệch điểm trung bình cao 1,26 điểm thời điểm 50 – 12 sau phẫu thuật Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hầu hết thời điểm (p< 0,05), trừ ngày viện Trong nghiên cứu chúng tôi, 18 bệnh nhân gãy đầu xương đùi PTKHX nẹp vít có lẽ mà mức độ đau sau mổ nhóm bệnh nhân cao nhóm cịn lại 4.3.5 Liên quan tính chất gãy xương với đau sau mổ Bệnh nhân có tổn thương xương phức tạp, ổ gãy nhiều mảnh rời, di lệch lớn thường phải trải qua thời gian phẫu thuật lâu hơn, quy trình phẫu thuật phức tạp hơn, thương tổn trình phẫu thuật nhiều bệnh nhân có tổn thương xương mức độ đơn giản Biểu đồ 3.11 trình bày kết nghiên cứu khác biệt điểm đau thời điểm sau phẫu thuật hai nhóm bệnh nhân Kết cho thấy điểm VAS trung bình bênh nhân nhóm tổn thương xương phức tạp cao nhóm bệnh nhân tổn thương xương đơn giản thời điểm Tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm – 12 sau mổ 4.3.6 Liên quan phương pháp bất động chi thể tạm thời với đau sau mổ Bệnh nhân nghiên cứu sử dụng phương pháp bất động chi thể tạm thời trước mổ nep bất động xuyên kim kéo liên tục qua xương Dựa theo kết từ biểu đồ 3.12, điểm đau trung bình bệnh nhân xuyên kim liên tục trước mổ thời điểm cao so với bệnh nhân nẹp bất động tạm thời Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.7 Liên quan điểm đau trung bình trước mổ với đau sau mổ Điểm đau sau phẫu thuật thấp tìm thấy bệnh nhân có mức độ đau trước phẫu thuật thấp trải qua phẫu thuật đơn giản 51 Sự khác điểm đau thời điểm sau mổ nhóm bệnh nhân có mức độ đau trước mổ thuộc nhóm đau đau vừa chúng tơi trình bày biểu đồ 3.13 Kết cho thấy điểm đau nhóm bệnh nhân có điểm VAS trung bình trước phẫu thuật mức độ đau vừa ln cao nhóm có điểm VAS trung bình trước phẫu thuật mức độ đau Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.8 Liên quan thời gian chờ PTKHX với đau sau mổ Sự khác biệt điểm VAS trung bình sau mổ nhóm bệnh nhân với thời điểm mổ khác khơng có khác biệt nhiều Điểm VAS cao nhóm chờ phẫu thuật ngày thời điểm sau mổ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.9 Liên quan phương pháp PTKHX với đau sau mổ Trong phẫu thuật kết hợp xương đùi có sử dụng nhiều phương pháp Giữa phương pháp có ưu, nhược điểm khác việc liền xương, giảm biến chứng sau mổ nhiều tác giả nghiên cứu Nhưng chưa có tác giả đề cập đến vấn đề đau sau mổ phương pháp Trong nghiên cứu chúng tôi, 50 bệnh nhân kết hợp xương đùi với bốn phương pháp Tại thời điểm nghiên cứu điểm VAS trung bình bệnh nhân PTKHX nẹp vít cao ba nhóm cịn lại Điều phù hợp với đặc điểm PTKHX nẹp vít vết mổ dài, bóc tách phần mềm cốt mạc nhiều Còn phương pháp kết hợp xương cịn lại có vết mổ thường nhỏ đặc biệt với mổ kết hợp xương đinh nội tủy Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm – 12 sau mổ với p < 0,05 (p= 0,009) 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân sau PTKHX đùi viện chấn thương chỉnh hình – bệnh viện Việt Đức, chúng tơi nhận thấy: Tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương bệnh nhân gãy xương đùi: Đau sau phẫu thuật kết hợp xương đùi nặng vào ngày sau mổ Trong thời điểm – 12 đầu sau mổ bệnh nhân cảm nhận đau nặng nề nhất, điểm đau trung bình là: 7,32 ± 1,5 68% bệnh nhân có điểm VAS mức độ đau nặng; thời điểm 12 – 24 sau mổ mức độ đau bệnh nhân giảm hơn, điểm VAS trung bình là: 6,46 ± 1,18 48% bệnh nhân có điểm VAS mức độ đau nặng Tại thời điểm mức độ đau bệnh nhân giảm dần với điểm VAS giảm dần Bệnh nhân gần hết đau thời điểm viện.Tuy nhiên 16% bệnh nhân cịn đau Như mức độ đau giảm dần theo thời gian từ ngày thứ sau mổ đến ngày viện, khoảng cách lần đau thay đổi từ liên tục sang ngắt quãng Yếu tố liên quan đến tình trạng đau sau mổ - Có liên quan tình trạng đau sau mổ với: tuổi bệnh nhân, loại gãy xương, tính chất gãy xương, vị trí gãy xương phương pháp phẫu thuật kết hợp xương - Chưa tìm thấy liên quan tình trạng đau sau mổ với giới tính bệnh nhân, phương pháp bất động chi thể tạm thời, thời gian chờ phẫu thuật kết hợp xương điểm đau trung bình trước mổ 53 KHUYẾN NGHỊ Với mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật kết hợp xương đùi, chúng tơi có số đề xuất sau: - Hướng dẫn đội ngũ điều dưỡng viên áp dụng cách có hệ thống thang điểm VAS để quản lý đau sau phẫu thuật kết hợp xương (bao gồm đánh giá theo dõi mức độ đau) cho bệnh nhân gãy xương đùi - Nên áp dụng số phương pháp giảm đau chủ động 48 đầu sau mổ cho nhân đặt Catheter giảm đau màng cứng - Chú ý đặc biệt với bệnh nhân cao tuổi, thể trạng yếu, gãy xương hở, tổn thương xương phức tạp, gãy đầu xương, phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít để giúp bệnh nhân giảm đau tốt, thời điểm 12 đầu sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas Hadjistavropoulos & Kenneth D Craig (2004), Pain Psychological Perspectives, Lawrence Erlbaumm Associates, Inc, publishers 10 industrial Avenue Mahwah, New Jersey, USA Jeffry L.apfelbaum, Connie Chen, Shilpa S, Mehta and Tong J.Gan (2003), Postoperative pain experience: Results from a National survey suggest postoperative pain continues to be undermanaged, Anesth Analg, 97: 534-540 Phạm Gia Cường (2005), Đau, Nhà xuất Y học Trịnh Hùng Cường (2011), Sinh lí hệ thần kinh cảm giác, Sinh lí học, trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Mai Trung Dũng (2006), Điều trị đau, Google Books, http://books.google.com.vn/books?id=JLkZec63H4UC Trịnh Bỉnh Di tác giả (2000), Cảm giác đau, Sinh lí học tập II, Nhà xuất Y học An Thị Thanh Vân (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng tâm lí người bệnh đến cảm giác đau sau phẫu thuật, Bệnh viện Mắt Trung Ương Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Oai, Đỗ Gia Phúc, Phạm Đức Mục Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ phương pháp dùng thuốc giảm đau theo giờ, Bệnh viện Bưu điện, kỷ yếu nghiên cứu khoa học toàn quốc lần thứ III United States department of veterans affairs (2000), Pain as the vital toolkit, Health care 10 Nguyễn Tiến Đức (2007), Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ ung thư trực tràng hỗn hợp Bupivacain - Fentanyl qua catheter màng cứng bệnh nhân tự điều khiển truyền liên tục, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Phạm Thị Thu Hà (2013), Đánh giá tình trạng đau sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo khớp gối chấn thương viện chấn thương chỉnh hình - bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 12 British Pain Scociety and British Geriatric Scociety (2007), The Assessment of pain in Older people, National Guidelines 13 Richard A Powell, Julia Downing, Henry Ddungu, Faith N MwangiPowell, Chapter 10: Pain history and pain assessment, Guide to Pain Management in Low- Resource Setting, International Association for the Study of Pain 14 Tran Van Oanh (2010), Developing an acute pain management guideline, Master dissertation, Saxion University of Applied science 15 Rolal College of Physicians, British Geriatries Society, British Pain Society (2007), The Assessment of Pain in Older People, National Guideline, Concise guidance on good practice series, No 8, London: RCP 16 J.B Watt- Watson(2001), Relationship between nurse’s knowledge and pain manage outcome for their postoperative cardiac patients, Journal of advanced Nursing, 36(4), 535 - 545 17 Nursing and Midwifery council, 2008, The code: standard of conduct, performance and ethics for Nurses and Midwives, London: NMC 18 Phạm Hồng Nhung (2014), Đánh giá tình trạng đau sau phẫu thuật thay khớp háng viện chấn thương chỉnh hình - bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người tập I, Bộ môn giải phẫu - trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 20 Hà Văn Quyết, Phạm Đức Huấn (2013), Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Bộ môn ngoại - Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 21 Đặng Hanh Đệ (2010), Cấp cứu ngoại khoa tập II, Bộ y tế, Nhà xuất Y học 22 Ly Makara (2005), Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn phương pháp đóng đinh nội tủy Kuntscher có mở ổ gãy bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Frank H Netter, MD (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 24 Đặng Hanh Đệ (2004), Bệnh học ngoại khoa (ôn thi sau đại học), Bộ môn ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 25 Mize R.D., Bucholz R.W and Grogan D.P., (1982), Surgical treatment of displaced comminuted fractures of the distal end of the femur J.Bone & joint surg 64A, p.871 26 Vũ Minh Hiệp (2009), Đánh giá kết điều trị gãy kín đầu xương đùi người trưởng thành bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Phạm Văn Thinh (2009), Đánh giá kết điều trị gãy kín xương đùi trẻ em chấn thương kết hợp xương bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Dương Đình Tồn, Nguyễn Xn Thùy (2007) Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn đinh SIGN có chốt bệnh viện Việt Đức từ năm 2004 - 2005 Tạp chí y học Việt Nam, (7) 29 Gillian A Hawker, Samra Mian, Tetyana Kendzerska, And Melissa French (2011) Measures of Adult Pain Visual Analog Scale for Pain (VAS Pain), Numeric Rating Scale for Pain (NRS Pain), McGill Pain Questionnaire (MPQ), Short-Form McGill Pain Questionnaire (SF-MPQ), Chronic Pain Grade Scale (CPGS), Short Form-36 Bodily Pain Scale (SF- 36 BPS), and Measure of Intermittent and Constant Osteoarthritis Pain (ICOAP) Arthritis Care & Research, 240 – 252 30 Nguyễn Văn Phước (2005), Khảo sát mơ hình bệnh tật khoa chấn thương chỉnh hình - bệnh viện Việt Đức năm (2000 - 2005), Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Hồ Mẫn Trường Phú, Nguyễn Văn Hỷ (2007), Đánh giá kết điều trị gãy thân xương đùi phẫu thuật đóng đinh nội tủy có chốt chống xoay ngược dịng, Bệnh viện Trung Ương Huế 32 David L.H., (1992), Supracondylar and Intercondylar of the femur Fractures Vol.2 The skeletal trauma W.B Saunders company, pp 1643 - 1683 33 L Brian Ready (1999), Acute pain: lessons learned from 25000 patients, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 24 (6), 499 - 505 34 Aubrun, Fregeric M.D, Salvi, Nadge M.D, Coriat Pierre M.D, Bruno M.D (2005), Sex and age related differences in Morphin Requirements for Postoperative Pain Relief, Anesthesiology, 103,156 – 160 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Đặc điểm chung đối tượng Họ tên bệnh nhân: Mã hồ sơ: Tuổi: □ Nam Giới: □ Nữ Nghề nghiệp: □ Học sinh, sinh viên □ Công nhân □ Nông dân □ Cán viên chức □ Nghỉ hưu □ Nghề khác Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: II Các yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh Nguyên nhân gãy thân xương đùi: □ Tai nạn giao thông □ Tai nạn lao động □ Tai nạn sinh hoạt □ Bệnh lí Bên bị tổn thương: □ Chân trái □ Chân phải □ Cả hai bên chân Loại gãy: □ Gãy hở □ Gãy kín Vị trí ổ gãy: □ Gãy đầu xương đùi □ Gãy thân xương đùi □ Gãy đầu xương đùi Tính chất gãy: □ Đơn giản: khơng di lêch, khơng có mảnh rời □ Phức tạp: gãy di lêch nhiều, có mảnh rời, gãy nhiều đoạn Mức độ đau trước mổ theo thang điểm VAS: Bệnh nhân bất động chi thể tạm thời trước mổ phương pháp: □Bó bột □ Xuyên kim kéo liên tục □ Nẹp Thời gian từ bệnh nhân bị gãy xương đến phẫu thuật kết hợp xương: Thể trạng bệnh nhân trước mổ: □ Thừa cân □ Bình thường □ Thiếu cân □ Già yếu, suy dinh dưỡng 10.Phẫu thuật: Phương pháp mổ kết hợp xương: □ Bằng nẹp vít □ Bằng đinh nội tủy Kuntscher □ Bằng đinh nội tủy có chốt ngang ( đinh SIGN) có mở ổ gãy □ Bằng đinh nội tủy không mở ổ gãy □ Bằng khung cố định Phương pháp vô cảm phẫu thuật: □ Gây tê tủy sống □ Gây mê nội khí quản 11 Sau phẫu thuật 11.1: Theo dõi tình trạng đau bệnh nhân sau phẫu thuật kết hợp xương Tiêu chí nhận xét – 12 12 – 24 Ngày thứ Ngày thứ Ngày mức độ đau sau mổ giờ hai ba viện Mức độ đau thời điểm đánh giá theo thang điểm VAS 11.2: Theo dõi tính chất đau bệnh nhân sau phẫu thuật Tính chất đau – 12 12 – 24 Ngày thứ Ngày thứ Ngày hai ba viện Liên tục Ngắt quãng 11.3: Theo dõi loại thuốc giảm đau bệnh nhân sử dụng sau phẫu thuật Loại thuốc Morphin Paracetamol dạng truyền Paracetamol dạng uống Không dụng sử – 12 12 – 24 Ngày thứ Ngày thứ Ngày hai ba viện ... thuật kết hợp xương bệnh nhân gãy xương đùi viện chấn thương – chỉnh hình bệnh viện Việt Đức " với hai mục tiêu: Mô tả tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương bệnh nhân gãy xương đùi theo... 3.2 Tình trạng đau sau phẫu thuật kết hợp xương đùi 3.2.1 Tình trạng đau trước phẫu thuật kết hợp xương đùi Biểu đồ 3.3: Mức độ đau theo VAS trước phẫu thuật Nhận xét: Điểm VAS trung bình bệnh nhân. .. gồm: nhận xét tình trạng đau, từ giúp kiểm sốt đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật kết hợp xương đùi quan trọng Từ thực tế tiến hành nghiên cứu với đề tài: "Nhận xét tình trạng đau sau phẫu thuật kết

Ngày đăng: 10/03/2018, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w