1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả điều trị nhược thị ở bệnh nhân trên 7 tuổi

81 609 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhược thị tình trạng thị lực gây kích thích thị giác bất thường năm đầu phát triển thị giác, làm ảnh hưởng đến phát triển thần kinh bình thường trung tâm thị giác vỏ não Kích thích bất thường hình ảnh võng mạc bị mờ lác có định thị mắt ức chế vỏ não mắt kia[1] Nhược thị bệnh hay gặp nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực trẻ em Theo Von Noorden G.K tỷ lệ nhược thị chiếm - 2,5% dân số [2], theo Stevens A cộng tỷ lệ dao động 2-5% [3] Việt Nam, nghiên cứu Hà Huy Tiến cho thấy tỷ lệ nhược thị số trẻ em lác 50-60% [4] theo Nguyễn Xuân Hồng 27,4% [5], với nghiên cứu Phạm Ngọc Bích tỷ lệ nhược thị bệnh nhân có tật khúc xạ 30% [6] Phần lớn trường hợp nhược thị phát sớm điều trị kịp thời có khả cải thiện thị lực Ngược lại, nhược thị không điều trị gây giảm thị lực vĩnh viễn ảnh hưởng đến sống, học tập sinh hoạt bệnh nhân Các nghiên cứu trước cho thấy nhược thị điều trị trước tuổi, chức thị giác hai mắt hình thành phát triển khả hồi phục nhanh nhiều Còn nhược thị phát điều trị sau tuổi khả phục hồi chức thị giác kém, nhiều tác giả cho điều trị nhược thị tiến hành sau 11 tuổi không mang lại kết [7] Tuy nhiên, gần giới có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy việc điều trị nhược thị cho trẻ sau tuổi, chí sau 11 tuổi mang lại kết [8] Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá kết điều trị nhược thị bệnh nhân lớn tuổi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị nhược thị bệnh nhân tuổi” với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị nhược thị số bệnh nhân tuổi Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ GIÁC HAI MẮT Bình thường, nhìn hai mắt, mắt cho ảnh vật, hình ảnh truyền trung tâm thị giác não xử lý cuối ta nhận biết có vật Nhờ có thị giác hai mắt mà có cảm giác khơng gian ba chiều, cảm giác nhìn hình 1.1.1 Thị giác hai mắt bình thường Thị giác hai mắt phân làm ba mức độ: - Đồng thị: khả hai mắt lúc thấy hai ảnh khác hoàn toàn Đồng thị đòi hỏi cần thiết thị giác hai mắt Điều kiện cần thiết để có đồng thị thị lực hai mắt phải ngang gần nhau, tức phải có hồn chỉnh tương đương hệ thống quang học, võng mạc, đường thần kinh thị giác trung tâm thị giác - Hợp thị: khả nhìn thấy hai hình giống bản, khác vài chi tiết, hình tạo võng mạc để kết hợp thành hình Ví dụ: Hình thỏ có khơng cầm hoa hình thỏ cầm hoa khơng có hợp thành hình hồn chỉnh thỏ có cầm hoa Hợp thị phụ thuộc vào hai yếu tố: + Giác quan: thể khả hợp hai hình ảnh thành hình ảnh hồn chỉnh + Vận động: thể khả hợp thị hai mắt vận động biên độ định Biên độ hợp thị bình thường từ - 40 đến +250 (một số trường hợp đến + 300) - Phù thị: khả nhận thức hai mắt hai ảnh khác số chi tiết tạo thành hình ảnh ba chiều khơng gian 1.1.2 Cơ chế thị giác hai mắt Muốn cho vỏ não ghi nhận hình ảnh nhất, trước hết mắt phải truyền lên não hình ảnh xác vật Đó giai đoạn thứ chế thị giác hai mắt [9] Để hoàn tất giai đoạn thứ cần phải có yếu tố sau đây: - Sự tồn vẹn giải phẫu quang học hai nhãn cầu ảnh tạo giống nhau, - Vật tiêu phải hai mắt nhìn lúc, phải có thị trường chung hai mắt - Cả hai võng mạc đường dẫn truyền thị giác xuất phát từ võng mạc phải hoạt động hài hòa (tương ứng võng mạc bình thường) - Các vận nhãn vận động nhãn cầu phải bình thường mặt giải phẫu sinh lý - Trung khu thị giác phải hoạt động bình thường Giai đoạn hai vỏ não nhận hai xung động thần kinh xuất phát từ hai mắt khởi đầu giai đoạn thứ hai chế thị giác hai mắt nghĩa hợp hai xung động thần kinh bắt đầu nhận thức cuối Giai đoạn chưa biết rõ hoàn toàn [9] Giai đoạn diễn vỏ não: sau hai hình vật tiêu tạo mắt, hình ảnh vỏ não hòa nhập để đưa nhận thức thành ảnh theo ba chiều vật khơng gian Khi hai hình ảnh hợp xảy ba trường hợp: - Hai hình hồn tồn giống (kích thước, màu sắc, cường độ ánh sáng): kết cho hình thứ ba giống hình hình thứ hai, khơng thay đổi cường độ ánh sáng - Hai hình khác ít: kết hình ảnh hợp trung gian hai hình mắt có không gian ba chiều (hiện tượng phù thị) - Hai hình khác hồn tồn: não khơng thể hợp hai hình Khi có hai trường hợp xảy ra: + Loại bỏ hẳn hình (hiện tượng trung hoà - tạo mắt ưu thế) + Nhận hai hình mắt phải mắt trái (có cạnh tranh võng mạc) 1.1.3 Chức thị giác hai mắt Tác dụng thị giác hai mắt làm cho việc nhìn vật thêm tinh tế, thị trường mở rộng Đặc biệt nhờ thị giác hai mắt mà ta nhận biết chiều sâu cự ly vật (phù thị) Một tượng liên quan tới thị giác hai mắt đối kháng hai võng mạc, vỏ não chấp nhận hình ảnh (hình ảnh rõ hơn) Trong sống hàng ngày, tập trung ý đơi với tượng trung hồ sinh lý đóng góp vai trò quan trọng nhờ mà não gạt bỏ hình ảnh mà không cần quan tâm gây nhiễu cho nhận thức Chúng ta ví dụ minh hoạ nhìn vào kính hiển vi có thị kính soi đáy mắt[10] 1.2 NHƯỢC THỊ 1.2.1 Định nghĩa Nhược thị tình trạng giảm thị lực mắt hai mắt mức 20/25 có khác biệt thị lực hai mắt hai dòng bảng thị lực, điều chỉnh kính tối ưu khơng có ngun nhân thực thể phù hợp [11] Theo Kenneth W.Wright nhược thị tình trạng thị lực gây kích thích thị giác bất thường năm đầu phát triển thị giác, làm ảnh hưởng đến phát triển thần kinh bình thường trung tâm thị giác vỏ não [1] 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh nhược thị Nhược thị hậu trình sinh lý xảy thời kỳ quan thị giác chưa trưởng thành Bất kỳ nguyên nhân cản trở tạo ảnh rõ nét võng mạc đặc biệt xảy giai đoạn từ sau sinh đến tuổi gây nhược thị[2] Thị lực trẻ sơ sinh đạt mức bóng bàn tay đến đếm ngón tay chưa trưởng thành hệ thần kinh trung tâm thị giác vỏ não Sự rõ nét hình ảnh võng mạc kích thích phát triển hệ thần kinh thị giác làm cho thị lực tăng vài tháng đầu đời Do thị lực muốn phát triển bình thường đòi hỏi tạo ảnh hai võng mạc phải rõ nét, thẳng trục hai nhãn cầu phát triển bình thường trung tâm thị giác vỏ não Sự phát triển diễn nhanh tích cực ba tháng đầu đời trẻ phát triển tiếp tục diễn 7, tuổi chậm Do nguyên nhân ngăn cản phát triển bình thường đặc biệt xảy giai đoạn tuổi gây nhược thị Cơ chế bệnh sinh nhược thị phức tạp, nhiều vấn đề chưa rõ ràng nhiều chế phối hợp: - Cơ chế không tạo hình võng mạc: võng mạc khơng kích thích, chế gặp có tật khúc xạ cao - Cơ chế ức chế: loại nhược thị tổn thương thực thể môi trường quang học từ giác mạc đến võng mạc đường dẫn truyền thị giác từ gai thị đến trung tâm thị giác vỏ não Do tổn thương thực thể mà võng mạc trung tâm thị giác vỏ não khơng kích thích ánh sáng khơng đến đến không đủ cường độ không dẫn truyền - Cơ chế trung hòa: nhược thị q trình hoạt động thần kinh có tính tích cực mắt nhìn rõ mắt nhìn mờ não ức chế giập tắt, làm hình ảnh mắt có thị lực não Quá trình ức chế, dập tắt gây hậu giảm thị lực vĩnh viễn mắt nhìn 1.2.3 Phân loại nhược thị Có nhiều cách phân loại nhược thị: 1.2.3.1 Theo mắt Nhược thị mắt: mắt có thị lực bình thường mắt có thị lực 20/25 Nhược thị hai mắt: thị lực hai mắt 20/25 Có thể thị lực hai mắt tương đương không 1.2.3.2 Theo mức độ [12] Nhược thị nhẹ: thị lực từ 20/30 đến 20/40 Nhược thị trung bình: thị lực từ 20/50 đến 20/160 Nhược thị nặng: thị lực từ 20/200 trở xuống 1.2.3.3 Theo nguyên nhân Phổ biến nhược thị lác lệch khúc xạ Nghiên cứu Lihander J Oman năm 1998 6292 trẻ cho thấy tỷ lệ nhược thị 0,92%, 0,48% lác 0,44% lệch khúc xạ [13] Theo Rouse M.W cộng tỷ lệ nhược thị lác lệch khúc xạ chiếm tới 90% số nguyên nhân nhược thị nói chung [14]  Nhược thị lác Là hình thái nhược thị phổ biến Xuất sớm trước tuổi, giai đoạn quan thị giác phát triển chưa hoàn chỉnh Nhược thị lác trước hết ức chế mắt lác (do lệch trục nhãn cầu tức lệch trục thị giác) tiếp sau chế dập tắt, hai chế chồng lên làm cho nhược thị ngày nặng kéo dài không điều trị khả phục hồi Một đặc điểm nhược thị lác gây rối loạn định thị định thị ngoại tâm khó khăn phân tách chữ bảng thị lực khiến cho bệnh nhân đọc chữ rời tốt chữ nằm hàng thị lực góc đo chữ rời vòng tròn hở Landolt rời, đạt cao thị lực hình Những trường hợp thị lực nhìn gần thường tốt thị lực nhìn xa trình điều trị nhược thị, thị lực nhìn xa dễ dàng hồi phục  Nhược thị tật khúc xạ Trong trường hợp tật khúc xạ cao, hình ảnh vật không nằm võng mạc, ảnh tạo nên võng mạc mờ (nằm trước võng mạc cận thị, sau võng mạc viễn thị tạo vòng tròn khuếch tán loạn thị kép loạn thị hỗn hợp đường thẳng nhỏ loạn thị đơn [15] Khi võng mạc khơng nhận hình ảnh rõ nét, thị giác phát triển bất thường gây nhược thị Hình thái hay gặp loạn thị viễn thị, bị hai mắt Theo Rouse M W [14], nguy gây nhược thị mắt có tật khúc xạ thường gặp là: > 2.50D với loạn thị hai mắt > 5.00D với viễn thị mắt > 8.00D với cận thị > 1.50D với lệch khúc xạ viễn thị > 4.00D với lệch khúc xạ cận thịNhược thị lệch khúc xạ Là nguyên nhân nhược thị đứng thứ hai sau nhược thị lác Sự chênh lệch khúc xạ hai mắt tạo nên chênh lệch kích thước ảnh hai võng mạc Vì điều tiết khơng hoạt động phân kỳ nên hình ảnh mắt có tật khúc xạ cao bị mờ, tượng gây rối loạn phát triển bình thường đường dẫn truyền thị giác thị giác vỏ não [16] Vỏ não chấp nhận hình ảnh rõ nét từ mắt có thị lực tốt hơn, nhược thị lệch khúc xạ chế trung hòa (ức chế) Song ức chế khơng trầm trọng nhược thị lác Nhược thị nguyên nhân khác Khi có trở ngại cản trở đường ánh sáng tới võng mạc dẫn tới nhược thị Tình trạng xảy hai mắt, xuất sớm trước -8 tuổi Mức độ nhược thị phụ thuộc vào thời gian xuất mức độ định thị Đục thể thủy tinh bẩm sinh ngun nhân phổ biến nhất, ngồi nguyên nhân khác sụp mi bẩm sinh, nhược thị bịt mắt, đục thể thủy tinh chấn thương, sẹo giác mạc… 1.2.4 Điều trị nhược thị Có nhiều phương pháp nghiên cứu áp dụng điều trị nhược thị với nguyên tắc chủ yếu là: kích thích tạo điều kiện cho mắt nhược thị sử dụng, hạn chế sử dụng mắt lành phòng ngừa nhược thị tái phát 1.2.4.1 Phương pháp bịt mắt Bịt mắt tốt phương pháp kinh điển sử dụng phổ biến Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, hiệu cao, nhà khoa học người Pháp Count de Buffon đề xuất từ năm 1974 [17] Bịt mắt nhằm loại trừ tham gia mắt tốt, buộc người bệnh phải sử dụng mắt nhược thị [18] Quan sát Vereecken Brabant bệnh nhân bị mắt có thị lực tốt hơn, tác giả thấy có cải thiện thị lực 28,5% bệnh nhân mắt lại Đây chứng cho thấy giới hạn tuổi đáp ứng điều trị nhược thị khơng cứng nhắc [19]  Cách thức bịt mắt Có nhiều cách bịt mắt khác [18] - Dán băng lên kính Ưu điểm: Phương pháp khơng bịt trực tiếp lên mắt nên gây khó chịu cho trẻ 10 Nhược điểm: Trẻ nhìn qua phía kính khe hở da kính, mắt kính trẻ tự bỏ kính làm tác dụng bịt mắt bị hạn chế - Dán băng trực tiếp lên mắt Ưu điểm: Là phương pháp có hiệu cao, thị lực tăng nhanh, tác dụng tốt trường hợp nhược thị sâu Nhược điểm: Có thể gây kích ứng bệnh nhân có da nhạy cảm gây khó chịu cho trẻ Trẻ thường tự tháo gỡ đến trường bị bạn chế diễu - Phương pháp dùng kính lọc màu đỏ Bệnh nhân đeo kính màu đỏ mắt tốt dùng bút chì vạch theo hình màu đỏ Chỉ mắt nhược thị nhìn màu đỏ Phương pháp áp dụng cho trường hợp nhược thị nhẹ tránh nhược thị đảo ngược mắt tốt [20]  Thời gian bịt mắt - Bịt mắt hoàn toàn ngày Bịt mắt toàn thời gian bệnh nhân thức ngày bịt suốt ngày đêm Biện pháp cải thiện thị lực nhanh Tuy nhiên, trẻ em khó chịu dẫn đến tuân thủ điều trị - Bịt mắt phần Bịt mắt nửa ngày số định ngày tùy theo mức độ nhược thị, tuổi bệnh nhân Phương pháp thường áp dụng trường hợp nhược thị nhẹ điều trị trì Thời gian điều trị phụ thuộc vào bệnh nhân, vài tuần, vài tháng vài năm 1.2.4.2 Phương pháp gia phạt quang học Phương pháp gia phạt đặc biệt có tác dụng tốt trường hợp nhược thị nhẹ trung bình, trường hợp bịt mắt thất bại trường hợp cần điều trị trì [20] HỒ SƠ THEO DÕI TRẺ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ Số hồ sơ: Ngày khám:………………… I Hành chính: Họ tên:…………………………………………………………………… Ngày sinh: Giới: Nam  Địa chỉ: Số nhà Nữ  Thơn/ xóm Quận/ Huyện Phường/ Xã Tỉnh/ TP Điện thoại: Họ tên Bố/ Mẹ: Lý đến khám: Nhìn mờ  MP  MT  Triệu chứng khác: II Tiền sử bệnh Tiền sử gia đình: Tật khúc xạ □ Lác □ Khác:………………………………………… Tiền sử toàn thân:…………………………………………………………… Tiền sử mắt:……………………………………………………………… - Có phát bệnh: Có  Khơng  - Có điều trị Có  Khơng  - Thời gian phát bệnh:……………………………… - Thời gian bắt đầu điều trị:……………………………… III Khám mắt: Thị lực: Thị lực khơng kính: (ở khoảng cách 5m): MP: MT: (Nếu thị lực 20/200 (ghi khoảng cách tương ứng) ĐNT (m) ; ST+ BBT (cm) ; ST- Khám thị giác hai mắt: Đồng thị □ Hợp thị □ Phù thị □ Đo khúc xạ sau nhỏ thuốc liệt điều tiết Cyclogyl 1% Soi bóng đồng tử: MP MT Định thị: MP MT TT.NT TT NT Thử kính tối ưu: Độ cầu(D) Độ trụ (D) Trục (Độ) MP: MT: 6.Khám nghiệm khác: Khám bán phần trước:………………………………………… Khám vận nhãn:……………………………………………… Khám phát hiện: Lác □ Rung giật NC □ Khác……………………………… Soi đáy mắt:…………………………………………… Siêu âm: Khám toàn thân IV ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ Chế độ bịt mắt: Có bịt □ Khơng bịt □ Mắt bịt: MP □ MT□ Bịt mắt hoàn toàn ngày □ Bịt phần □ Số bịt:…………………… Thị lực 2.THEO DÕI Ngày 1.Thị lực TL khơng kính Ngày Ngày MP: MP: MT: MT: MP: MP: MP: MT: MT: MT: Đồng thị □ Đồng thị □ Hợp thị □ Hợp thị □ Hợp thị □ Phù thị □ Phù thị □ Phù thị □ Tốt □ Tốt □ MP: MT: TL có kính 2.Thị giác mắt Đồng thị □ 3.Tuân thủ điều Tốt □ trị Không tốt □ Không tốt □ Không tốt □ 4.Định thị Trung tâm □ Trung tâm □ Trung tâm □ Ngoại tâm □ Ngoại tâm □ Ngoại tâm □ Lác □ Lác □ Rung giật NC □ Rung giật NC □ Rung giật NC □ Khác………… Khác………… Khác………… chứng NT đảo ngược □ NT đảo ngược □ NT đảo ngược □ Khác………… Khác………… 5.Các dấu hiệu Lác □ khác 6.Biến điều trị Khác………… Ghi chú………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỘT SỐ CA BỆNH TRONG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân nữ10 tuổi Thị lực: MP 20/25 kính +2,0D 20/20 MT ĐNT 2m kính +5,0D 20/400 2M lác luân phiên +15 độ mắt phải chủ đạo, khơng có thị giác hai mắt, MT định thị khơng trung tâm Sau tháng: thị lực có kính MP 20/20; MT 20/200 Sau tháng: thị lực có kính MP 20/20; MT 20/80 Sau tháng: thị lực có kính MP 20/20; MT 20/60 Thị giác hai mắt: đồng thị (+) Kiểu định thị: không trung tâm Tuân thủ điều trị: tốt Bệnh nhân nam 15 tuổi Thị lực: MP: 20/20 MT: ĐNT 1m kính +5,0D ĐNT 2m Đã phát mắt trái nhìn từ tuổi bệnh nhân khơng chịu đeo kính Sau tháng điều trị: MP 20/20 MT: thị lực với kính ĐNT 3m Khơng có thị giác hai mắt, MTđịnh thị không trung tâm Tuân thủ điều trị tốt Bệnh nhân nữ 14 tuổi Thị lực: MP: 20/20 MT: 20/400 kính 20/160 Trước bệnh nhân chưa phát bệnh chưa điều trịthị giác hai mắt (đồng thị +), định thị trung tâm Sau tháng: thị lực có kính MP20/20 MT 20/100 Sau tháng: thị lực có kính MP20/20 MT 20/100 Sau tháng: thị lực có kính MP20/20 MT 20/40 Định thị trung tâm, có thị giác hai mắt Tuân thủ điều trị tốt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG HOÀN HẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ BỆNH NHÂN TRÊN TUỔI Chuyên nghành: NHÃN KHOA Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THU THỦY TS NGUYỄN XUÂN TỊNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Mắt Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Xuân Tịnh TS Phạm Thị Thu Thủy, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn kèm cặp cho tơi suốt q trình học tập bệnh viện Mắt Trung ương, người động viên, tận tình bảo cho tơi kiến thức chuyên môn sống Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Trọng Văn, PGS.TS Nguyễn Chí Dũng, PGS.TS Lê Kim Xuân, TS Phạm Thị Kim Thanh, TS Vũ Anh Tuấn tận tình bảo cho tơi ý kiến quý báu trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Vũ Thị Bích Thủy Trưởng Khoa Tập thể y, bác sỹ khoa Mắt trẻ em - Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện cho thời gian học tập khoa Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ - người điểm tựa vững vàng cho bước đường trưởng thành Cảm ơn gia đình nhỏ nguồn động viên, ln sát cánh sống Cám ơn bạn bè chia sẻ giúp đỡ chặng đường đã, qua Học viên Đặng Hồn Hảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thày cô hướng dẫn khoa học nghiêm túc tận tình Các kết số liệu viết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Học viên Đặng Hoàn Hảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 2M Hai mắt BN Bệnh nhân D Đi-ốp KX Khúc xạ MP Mắt phải MT Mắt trái NT Nhược thị SE Spherica Equivalent (độ cầu tương đương) TG2M Thị giác hai mắt TL Thị lực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ GIÁC HAI MẮT 1.1.1 Thị giác hai mắt bình thường 1.1.2 Cơ chế thị giác hai mắt 1.1.3 Chức thị giác hai mắt 1.2 NHƯỢC THỊ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh nhược thị 1.2.3 Phân loại nhược thị 1.2.4 Điều trị nhược thị 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ 13 1.3.1 Tuổi điều trị 13 1.3.2 Vấn đề chỉnh kính thích hợp để điều chỉnh độ khúc xạ 14 1.3.3 Mức độ nhược thị 14 1.3.4 Tình trạng thị giác hai mắt 14 1.3.5 Thời gian tuân thủ điều trị 15 1.4 TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 19 2.2.4 Các bước tiến hành 19 2.2.5 Các số nghiên cứu 24 2.2.6 Xử lý số liệu 25 2.2.7 Tính đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 26 3.1.2 Tình trạng nhược thị 27 3.1.3 Đặc điểm tật khúc xạ 29 3.1.4 Tình trạng thị giác hai mắt 30 3.1.5 Đặc điểm kiểu định thị 30 3.1.6 Nguyên nhân nhược thị 31 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ 31 3.2.1 Tình trạng thị lực sau điều trị 31 3.2.2 Tình trạng nhược thị sau điều trị 32 3.2.3 Tình trạng thị giác hai mắt sau điều trị 33 3.2.4 Tình trạng định thị sau điều trị 33 3.2.5 Kết điều trị chung 33 3.2.6 Sự dung nạp kính, tuân thủ điều trị biến chứng điều trị 34 3.3 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 34 3.3.1 Liên quan tình trạng nhược thị kết điều trị 34 3.3.2 Liên quan tình trạng tật khúc xạ kết điều trị 37 3.3.3 Liên quan tình trạng thị giác hai mắt với kết điều trị 38 3.3.4 Liên quan kiểu định thị kết điều trị 39 3.3.5 Liên quan tuổi kết điều trị 39 3.3.6 Liên quan tuổi bắt đầu điều trị kết điều trị 40 3.3.7 Liên quan kết điều trị tình trạng điều trị trước 40 3.3.8 Liên quan kết điều trị với tuân thủ điều trị 41 Chương 4: BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 42 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 42 4.1.2 Tình trạng nhược thị 43 4.1.3 Đặc điểm tật khúc xạ 44 4.1.4 Tình trạng thị giác hai mắt 45 4.1.5 Đặc điểm kiểu định thị 45 4.2 NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 46 4.2.1 Kết điều trị nhược thị 46 4.2.2 Sự phục hồi thị giác hai mắt sau điều trị 49 4.2.3 Tình trạng định thị sau điều trị 50 4.3 NHẬN XÉT VỀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 50 4.3.1 Liên quan tuổi kết điều trị 50 4.3.2 Liên quan tình trạng nhược thị kết điều trị 53 4.3.3 Liên quan tình trạng tật khúc xạ với kết điều trị 55 4.3.4 Liên quan tình trạng thị giác hai mắt kết điều trị 57 4.3.5 Liên quan kiểu định thị kết điều trị 57 4.3.6 Liên quan kết điều trị tình trạng điều trị trước 58 4.3.7 Liên quan kết điều trị tuân thủ điều trị 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm mức độ nhược thị theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 Phân bố tật khúc xạ 29 Bảng 3.3 Phân bố mức độ lệch khúc xạ 29 Bảng 3.4 Tình hình thị lực sau điều trị 31 Bảng 3.5 Mức độ cải thiện thị lực sau điều trị 32 Bảng 3.6 Kết mức độ nhược thị theo thời gian 32 Bảng 3.7 Kết điều trị theo thời gian 33 Bảng 3.8 Liên quan số mắt nhược thị kết điều trị 34 Bảng 3.9 Liên quan mức độ nhược thị kết điều trị 35 Bảng 3.10 Kết điều trị nguyên nhân gây nhược thị 36 Bảng 3.11 Kết điều trị theo hình thái tật khúc xạ 37 Bảng 3.12 Liên quan mức độ lệch khúc xạ kết điều trị 38 Bảng 3.13 Kết điều trị theo thị giác hai mắt 38 Bảng 3.14 Kết điều trị theo kiểu định thị 39 Bảng 3.15 Liên quan tuổi kết điều trị 39 Bảng 3.16 Liên quan tuổi bắt đầu điều trị kết điều trị 40 Bảng 3.17 Kết điều trị tình trạng điều trị trước 40 Bảng 3.18 Kết điều trị theo tuân thủ điều trị 41 Bảng 4.1 Kết tỷ lệ thành công sau điều trị số tác giả 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 27 Biểu đồ 3.3 Phân bố nhược thị theo số mắt 27 Biểu đồ 3.4 Thời điểm bệnh nhân bắt đầu đeo kính 28 Biểu đồ 3.5 Tình trạng thị giác hai mắt 30 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm kiểu định thị 30 Biểu đồ 3.7 Nguyên nhân nhược thị 31 Biểu đồ 3.8 Tình trạng thị giác hai mắt sau điều trị 33 ...2 đánh giá kết điều trị nhược thị bệnh nhân lớn tuổi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết điều trị nhược thị bệnh nhân tuổi với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị nhược. .. HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC THỊ 1.3.1 Tuổi điều trị Vấn đề tuổi điều trị nhược thị nhiều tranh luận Friedberg M.A cộng cho điều trị nhược thị không đem lại kết tiến hành sau 11 tuổi Quan niệm... nhược thị như: Nghiên cứu Phạm Văn Tần năm 1998 [26] đánh giá kết điều trị phục hồi thị giác hai mắt phức hợp điều trị lác năng, tác giả thấy bệnh nhân từ tuổi trở lên kết điều trị phục hồi thị

Ngày đăng: 08/03/2018, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w