MỤC LỤC SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN 5 1. Giới thiệu chung về bệnh viện 5 2. Khoa dược 5 3. Khoa nội hô hấp 5 4. Sơ đồ khoa nội hô hấp 7 PHẦN 1. TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP 8 PHẦN 2. BỆNH ÁN KHOA NỘI HÔ HẤP 12 I. BỆNH ÁN NHI KHOA 1 12 1. Phần hành chính 12 2. Lý do vào viện 12 3. Bệnh sử 12 4. Tiền sử bệnh 12 5. Khám lâm sàng 12 6. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm 13 7. Tóm tắt bệnh án 13 8. Chẩn đoán sơ bộ 13 9. Cận lâm sàng 13 10. Chẩn đoán xác định 15 11. Điều trị 15 12. Phân tích thuốc 19 II. BỆNH ÁN NHI KHOA 2 31 1. Phần hành chính 31 2. Lý do vào viện 31 3. Bệnh sử 31 4. Tiền sử bệnh 31 5. Khám lâm sàng 31 6. Tóm tắt bệnh án 32 7. Chẩn đoán sơ bộ 32 8. Cận lâm sàng 32 9. Chẩn đoán xác định 33 10. Điều trị 33 11. 11. Phân tích thuốc 37 12. Nhận xét bệnh án 42 III. BỆNH ÁN NHI KHOA 3 44 1. Phần hành chính 44 2. Lý do vào viện 44 3. Bệnh sử 44 4. Tiền sử bệnh 44 5. Khám lâm sàng 44 6. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm 45 7. Tóm tắt bệnh án 45 8. Chẩn đoán sơ bộ 45 9. Cận lâm sàng 45 10. Chẩn đoán xác định 46 11. Điều trị 46 12. Phân tích thuốc 51 13. Nhận xét bệnh án Qua khám lâm sàng chẩn đoán bé bệnh viêm phổi 55 IV. BỆNH ÁN NHI KHOA 4 56 1. Phần hành chính 56 2. Lý do vào viện 56 3. Bệnh sử 56 4. Tiền sử bệnh 56 5. Khám lâm sàng 56 6. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm 57 7. Tóm tắt bệnh án 57 8. Chẩn đoán sơ bộ 57 Cận lâm sàng 57 9. Chẩn đoán xác định 59 10. Điều trị 59 11. Phân tích thuốc 64 12. Nhận xét bệnh án 67 V. BỆNH ÁN NHI KHOA 5 68 1. Phần hành chính 68 2. Lý do vào viện 68 3. Bệnh sử 68 4. Tiền sử bệnh 68 5. Khám lâm sàng 68 6. Tóm tắt bệnh án 69 7. Chẩn đoán sơ bộ 69 8. Cận lâm sàng 69 9. Chẩn đoán xác định 70 10. Điều trị 70 11. Phân tích thuốc 75 12. Nhận xét bệnh án 80 PHẦN 3. TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN 80 III. BỆNH ÁN NHI KHOA 3 1. Phần hành chính Họ và tên: N.G.K Ngày sinh: 30092015 Tuổi: 25 tháng Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Địa chỉ: H. Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang Vào viện lúc 11 giờ 06 phút, ngày 14102017. 2. Lý do vào viện Ho và khò khè Vào viện bắt đầu tuần thứ 3 của bệnh. 3. Bệnh sử Bệnh 2 tuần: bé sốt cao, chảy mũi, ho, khò khè, thở mệt có khám và điều trị ngoại trú không giảm nên người nhà đưa bé nhập viện. 4. Tiền sử bệnh Bản thân: Quá trình mang thai bé mẹ bình thường, đẻ thường, trọng lượng thai 2,6 kg. Bệnh tật: trẻ bình thường. Gia đình: khoẻ mạnh bình thường. 5. Khám lâm sàng Toàn thân: Bé tỉnh, môi hồng. Chi ấm. Thở đều, khò khè. Khám các cơ quan: Tuần hoàn: Tim đều. Hô hấp: phổi rale ngáy, rale ẩm. Tiêu hoá: bụng mềm. Thận Tiết niệu Sinh dục: Chưa ghi nhận bất thường. Thần kinh: Chưa ghi nhận bất thường. Cơ Xương Khớp: Chưa ghi nhận bất thường. Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt, Dinh dưỡng và các bệnh lý khác: Chưa ghi nhận bất thường. 6. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm Tổng phân tích tế bào máu bằng máy đếm lazer 7. Tóm tắt bệnh án Bệnh nhi nam 25 tháng tuổi vào viện vì ho và khò khè Qua hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng ghi nhận: Triệu chứng hô hấp: ho, khò khè, phổi rale ấm, rale ngáy. 8. Chẩn đoán sơ bộ Bé bệnh viêm phổi do vi khuẩn=> vào khoa nội hô hấp.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáotrong khoa Dược- Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô lời cảm ơn chân thành
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Bệnh viện Nhi Đồng
TP Cân Thơ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quátrình thực tập tại bệnh viện
Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị điều dưỡng, bác sĩ tại bệnh viện NhiĐồng TP Cần Thơ, đã hướng dẫn, đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để emhoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu thích, cho
em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảngdạy Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong ngànhdược để giúp ích cho công việc sau này của bản thân
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện báo cáo này emkhông tránh khỏi những sai sót, kính mong sự thông cảm và nhận được những ý kiếnđóng góp từ cô cũng như quý bệnh viện
Trang 2MỤC LỤC
SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN 5
1 Giới thiệu chung về bệnh viện 5
2 Khoa dược 5
3 Khoa nội hô hấp 5
4 Sơ đồ khoa nội hô hấp 7
PHẦN 1 TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP 8
PHẦN 2 BỆNH ÁN KHOA NỘI- HÔ HẤP 12
I BỆNH ÁN NHI KHOA 1 12
1 Phần hành chính 12
2 Lý do vào viện 12
3 Bệnh sử 12
4 Tiền sử bệnh 12
5 Khám lâm sàng 12
6 Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm 13
7 Tóm tắt bệnh án 13
8 Chẩn đoán sơ bộ 13
9 Cận lâm sàng 13
10 Chẩn đoán xác định 15
11 Điều trị 15
12 Phân tích thuốc 19
II BỆNH ÁN NHI KHOA 2 31
1 Phần hành chính 31
2 Lý do vào viện 31
3 Bệnh sử 31
4 Tiền sử bệnh 31
5 Khám lâm sàng 31
6 Tóm tắt bệnh án 32
7 Chẩn đoán sơ bộ 32
8 Cận lâm sàng 32
9 Chẩn đoán xác định 33
10 Điều trị 33
11 11 Phân tích thuốc 37
12 Nhận xét bệnh án 42
III BỆNH ÁN NHI KHOA 3 44
1 Phần hành chính 44
2 Lý do vào viện 44
Trang 33 Bệnh sử 44
4 Tiền sử bệnh 44
5 Khám lâm sàng 44
6 Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm 45
7 Tóm tắt bệnh án 45
8 Chẩn đoán sơ bộ 45
9 Cận lâm sàng 45
10 Chẩn đoán xác định 46
11 Điều trị 46
12 Phân tích thuốc 51
13 Nhận xét bệnh án Qua khám lâm sàng chẩn đoán bé bệnh viêm phổi 55
IV BỆNH ÁN NHI KHOA 4 56
1 Phần hành chính 56
2 Lý do vào viện 56
3 Bệnh sử 56
4 Tiền sử bệnh 56
5 Khám lâm sàng 56
6 Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm 57
7 Tóm tắt bệnh án 57
8 Chẩn đoán sơ bộ 57
Cận lâm sàng 57
9 Chẩn đoán xác định 59
10 Điều trị 59
11 Phân tích thuốc 64
12 Nhận xét bệnh án 67
V BỆNH ÁN NHI KHOA 5 68
1 Phần hành chính 68
2 Lý do vào viện 68
3 Bệnh sử 68
4 Tiền sử bệnh 68
5 Khám lâm sàng 68
6 Tóm tắt bệnh án 69
7 Chẩn đoán sơ bộ 69
8 Cận lâm sàng 69
9 Chẩn đoán xác định 70
10 Điều trị 70
11 Phân tích thuốc 75
Trang 412 Nhận xét bệnh án 80 PHẦN 3 TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN 80
Trang 5SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN
1 Giới thiệu chung về bệnh viện
Bệnh viện Nhi đồng địa chỉ tại 345 Nguyễn Văn Cừ, An Bình, Ninh Kiều, Cần ThơBệnh viện Nhi đồng được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1979, là bệnh viện hạng Ichuyên ngành Nhi khoa, khám, điều trị chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho trẻ em từ 0 -
15 tuổi tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu long, với qui mô 200giường bệnh, 16 khoa, phòng và 240 cán bộ công nhân viên trong đó trên 60% bác sĩ
có trình độ sau Đại học
Trong những năm qua, Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ luôn phát huy nội lực,vận dụng triển khai quán triệt các chủ trương, đường lối, luật pháp của Đảng và Nhànước từ đó vượt qua nhiều khó khăn thực hiện thắng lợi những chỉ tiêu kế hoạch đượcgiao Công tác khám chữa bệnh được quan tâm đầu tư các trang thiết bị y tế kỹ thuậthiện đại, nâng cao năng lực chuyên môn của BS, ĐD, mở rộng nhiều chuyên khoa sâunhư: sơ sinh, hô hấp, vật lý trị liệu, ngoại nhi, xét nghiệm…nhờ đó chất lượng điều trịđược tăng lên ngày càng cao Trong 5 năm qua, Bệnh viện có 42 công trình nghiên cứukhoa học, thực hiện được 2 tập kỷ yếu nghiên cứu khoa học với trên 40 đề tài có giátrị
Bệnh viện liên kết hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế: VMA, BASAID, CASCODEM,PHYSIO (Thuỵ Sĩ),…và các bệnh viện Nhi khu vực phía Nam Bệnh viện Nhi đồngthành phố Cần Thơ ngày càng khẳng định được uy tín, sự tin yêu của người bệnh vàcác đồng nghiệp trên cả nước
2 Khoa dược
o Phó khoa: DSCKI NGUYỄN THỊ THU VÂN
Trang 6– Viêm phế quản phổi
– Viêm thanh khí phế quản
• Điều trị nội trú các bệnh nhân nặng mắc các bệnh đường hô hấp
• Khám ngoại trú các bệnh nhân mắc các bệnh đường hô hấp, quản lý bệnh nhân hen
• Soi phế quản bằng ống cứng, ống mềm để chẩn đoán một số bệnh đường hô hấp và
để gắp dị vật trong dị vật đường thở và rửa phế quản trong bệnh dãn phế quản
Nghiên cứu khoa học và đào tạo
• Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng và điều trị các bệnh nhân có bệnh về đường hô hấp ở các bệnh viện tuyến tỉnh gửi tới
• Áp dụng các tiến bộ y học trong chẩn đoán và điều trị
Trang 74 Sơ đồ khoa nội hô hấp
Trang 8PHẦN 1 TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP
DANH MỤC THUỐC TỦ TRỰCST
Nồng độ/
hàm lượng ĐVT
Số lượng HỘP CHỐNG SỐC (02 HỘP)
THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
THUỐC THƯỜNG
THUỐC CẤP CỨU & CHỐNG ĐỘC
THUỐC KHÁNG SINH - KHÁNG NẤM
(không có benzyl alcohol) 10mg/ml Ống 10
THUỐC LỢI TIỂU
THUỐC TIÊU HÓA
Trang 931 Agimoti Domperidon 30mg/30ml Chai 10
THUỐC GIÃN CƠ – GIẢM ĐAU – HẠ SỐT
THUỐC HÔ HẤP
60ml
Salbutamol Cabocystein
1mg/5ml
DỊCH TRUYỀN – ĐIỆN GIẢI
Dextrose
Ringer Lactate +
Trang 1063 Nước cất pha tiêm 5ml Ống 100
Y CỤ TIÊU HAO
Trang 11PHẦN 2 BỆNH ÁN KHOA NỘI- HÔ HẤP
cách nhau khoảng 15-20 phút Cùng ngày nhập viện bé đột ngột sốt (không rõ nhiệt độ), bé thở mệt lờ đờ, người nhà đưa bé vào nhập viện
Trang 12- Tiêu hoá: bụng mềm, gan lách sờ không chạm
- Thận- Tiết niệu- Sinh dục: Chưa ghi nhận bất thường
- Thần kinh: Chưa ghi nhận bất thường
- Cơ- Xương- Khớp: Chưa ghi nhận bất thường
- Tai- Mũi- Họng, Răng- Hàm- Mặt, Mắt, Dinh dưỡng và các bệnh lý khác: Chưa ghi nhận bất thường
6 Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm
7 Tóm tắt bệnh án
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Trang 13Tế bào máu ngoại vi
Trang 14Ngày 16 tháng 10 năm 2017
XN đường máu mao
16/10/2017
18h20’
Bé bệnh 2 ngày: sốt,ho, thở mệt
Khám:
Bé tỉnhMôi hồng
T0: 390CMạch quay rõThở đều, nhanh 70 l/pKhông sang thương tay chân miệng
Tim đềuPhổi rale ít
① Taxibiotic 1g0,75g (TMC) 18h20’
Trang 1519h00’
Bé đừMôi hồng nhạt/ oxyMạch quay khó bắtThở dài nhanhCRT >3s
HA (TP):60/40 mmHg (TT):60/40 mmHg
Mề đay toàn thânTim đều
Phổi rale ítBụng mềm
HA :100/60 mmHgThở đều êm
Toàn thân ban đã lặnTim đều, Phổi không rale, Bụng mềm
o TD ngưng oxy
Trang 1623h300’
Bé tỉnhMôi hồng, chi ấm
T0:370CMạch quay rõ 130 l/p
Da không còn hồng banThở đều êm
Toàn thân ban đã lặnTim đều
Phổi rale ẩmBụng mềm
Da không còn dấu hồngban
Tim đều, Phổi rale ẩmBụng mềm
∆: Viêm phế quản phổiShock phản vệ nghi do Taxibiotic
o Kính chuyển khoa hô hấp
17/10/2017
6h00’
Hô hấp nhận
Bé tỉnhMôi hồngMạch rõ
① Klamentin 250mg1gói x 2 (TMC)
1 gói x 3 (u)/ sốt
Trang 17Chi ấmThở đều, không co kéo Tim đều
Phổi rale ẩmBụng mềmHọng sạchSốt N1
- Cho thuốc vào bầu khí dung
- Cho bé ngồi thằng
- Chỉnh oxy 6l/phút
Trang 18Thở đến hết thuốc
12 Phân tích thuốc
TAXIBIOTIC 1G Dược chất chính: Cefotaxim
- Các nhiễm khuẩn nặng: nhiễm khuẩn đường hô hấp và TMH; nhiễm khuẩn ở thận
và đường tiết niệu sinh dục (cả bệnh lậu); nhiễm khuẩn xương khớp, da & mô mềm,nhiễm khuẩn ổ bụng
- Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não và viêm màng trong tim nhiễm khuẩn; phòng nhiễm khuẩn trước phẫu thuật
Liều dùng:
- Người lớn và trẻ > 12 tuổi: 1-2 g mỗi ngày chia 2 lần
- Sơ sinh và trẻ < 12 tuổi: 50-100 mg/kg/ngày chia đều từng liều cách nhau 6-12 giờ
- Trẻ mới sinh: Không quá 50 mg/kg/ngày
- Nhiễm khuẩn nguy kịch:
- Trẻ < 12 tuổi: 150-200 mg/kg chia 3-4 lần nếu dung nạp;
- Trẻ mới sinh nhất là trẻ sinh thiếu tháng: không quá 50 mg/kg/24 giờ chia 3-4 lần
Trang 19- (khi sử dụng chung với những thuốc sau đây, sẽ gây ảnh hưởng tác dụng của thuốc)
- Cephalosporin, colistin
- Azlocillin Cyclosporin
- Giảm liều cefotaxim khi dùng chung aziocillin hay mezolocillin
AT TOBRAMYCIN Dược chất chính :Tobramycin
Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn nặng do chủng vi khuẩn gr(-) nhạy cảm
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng & tái phát
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Chống chỉ định:
- Quá mẫn với aminoglycoside Phụ nữ có thai & cho con bú Nhược cơ nặng
Tương tác thuốc:
- Các thuốc gây độc thận hay độc thần kinh khác
Tác dụng không mong muốn:
- Tổn thương thính giác, độc cho thận, nghẽn thần kinh cơ
Liều lượng - Cách dùng
Tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch 20 - 60 phút:
- Trẻ em: 6 - 7.5 mg/kg/ngày, chia 3 - 4 lần
- Người lớn: Nhiễm khuẩn nặng 3 mg/kg/ngày, chia 3 lần; nhiễm khuẩn đe doạ tính mạng 5 mg/kg/ngày, chia 3 lần Tối đa 5 mg/kg/ngày
Ðiều trị không quá 7 - 10 ngày
Trẻ sơ sinh < 1 tuần: 4 mg/kg/ngày, chia 2 lần
ACEPRON 250 mg Dược chất chính: Paracetamol
Trang 20Chỉ định:
- Hạ sốt, dùng điều trị đau đầu và các triệu chứng cảm cúm, đau sau khi tiêm vắc xin,đau khi mọc răng, đau răng, nhức mỏi cơ
Chống chỉ định:
- Người bệnh quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc
- Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi thận hoặc gan
- Người bệnh thiếu hụt glucose – 6 – phosphat dehydrogenase (G6PD)
Tác dụng không mong muốn:
- Hiếm gặp: Phát ban ở da, phản ứng dị ứng Một số trường hợp bất thường như chảymáu cam, chảy máu lợi
Cách dùng & liều dùng:
- Không nên sử dụng cùng với các thuốc khác có chứa Paracetamol để tránh quá liềuhằng ngày được chỉ định
- Thời gian tối thiểu để dùng liều lặp lại là 4 – 6 giờ
- Trường hợp có suy thận nặng, khoảng cách giữa các lần dùng tối thiểu phải là 8 giờ
Trang 21- Trẻ cân nặng từ 26-40 kg (khoảng 8-13 tuổi) : 1-2 gói / lần, nếu cần nhắc lại sau 6giờ, không quá 8 gói trong 1 ngày.
- Trẻ cân nặng từ 41-50 kg (khoảng 12-15 tuổi) : 2 gói / lần, nếu cần nhắc lại sau 4giờ, không quá 12 gói trong 1 ngày
VENTOLIN Dược chất chính: Salbutamol dạng sulfat
Cách dùng
- Hít qua đường miệng, dưới dạng không pha loãng Nếu muốn kéo dài thời gianphân phối thuốc (> 10 phút): pha loãng bằng nước muối sinh lý vô trùng
Chống chỉ định
- Tiền sử quá mẫn với thành phần thuốc
- Phản ứng có hại của thuốc
- Run, đau đầu, nhịp tim nhanh
Tương tác thuốc
- Thuốc chẹn beta không chọn lọc như propranolol
NATRI CHLORID Dược chất chính: NaCl 0,9 0/0
Trang 22Nhóm chế phẩm phối hợp: dùng để bù nước và điện giải.
- Dung dịch natri clorid đẳng trương (0,9%) được dùng rộng rãi để thay thế dịchngoại bào và trong xử lý nhiễm kiềm chuyển hóa có mất dịch và giảm natri nhẹ;
và là dịch dùng trong thẩm tách máu, dùng khi bắt đầu và kết thúc truyền máu
- Thuốc tiêm natri clorid 0,9% cũng được dùng làm dung môi pha tiêm truyềnmột số thuốc tương hợp
Chống chỉ định
- Người bệnh trong tình trạng dùng natri và clorid sẽ có hại: Người bệnh bị tăngnatri huyết, bị ứ dịch
Tác dụng không mong muốn
- Tăng thể tích máu hoặc triệu chứng do quá thừa hoặc thiếu hụt một hoặc nhiềuion trong dung dịch cũng có thể xảy ra
- Dùng quá nhiều natri clorid có thể làm tăng natri huyết
Trang 23Tương tác thuốc
- Thừa natri làm tăng bài tiết lithi; thiếu natri có thể thúc đẩy lithi bị giữ lại vàtăng nguy cơ gây độc; người bệnh dùng lithi không được ăn nhạt
- Nước muối ưu trương dùng đồng thời với oxytocin có thể gây tăng trương lực
tử cung, có thể gây vỡ tử cung hoặc rách cổ tử cung Cần theo dõi khi dùngđồng thời
HO ASTEX Dược chất chính: Tần dày lá + núc nác + cineol
Chỉ định :
- Trị ho Giảm ho trong viêm họng, viêm phế quản, viêm khí quản … (Viêm đường
hô hấp)
Liều lượng & Cách dùng :
- Trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi: Uống mỗi lần 1/3 – 1 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần (1muỗng cà phê tương đương 5ml)
- Trẻ từ 2 đến 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 – 2 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần
- Trẻ trên 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 muỗng canh, ngày uống 3 lần (1 muỗng canh tươngđương 15 ml)
Chống chỉ định :
- Không dùng cho người đái tháo đường
- Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
Trang 24 SOLMUX BRONCHO 5ml Dược chất chính: Carbocysteine 125 mg, salbutamol 1 mg.
- 7-12 tuổi: 10 mL (2 muỗng cà phê)
- 2-6 tuổi: 5 mL (1 muỗng cà phê)
- Viên: Người lớn: 1 viên
Phản ứng có hại của thuốc:
- Run, lo âu, co cứng cơ, nhức đầu, tim đập nhanh
- Hiếm: ban đỏ, buồn nôn, đau cơ, chóng mặt, không kiểm soát được tiểu tiện
Trang 25Chỉ định
- Ðể sử dụng tác dụng chống viêm hoặc ức chế miễn dịch (thí dụ trong điều trịlupus ban đỏ toàn thân, bệnh bạch cầu, u lympho bào ác tính ), cácglucocorticoid tổng hợp có tác dụng mineralocorticoid tối thiểu được ưa chọnhơn
Chống chỉ định
- Người bệnh nhiễm khuẩn (đặc biệt trong lao tiến triển), nhiễm virus (thủy đậu,zona, herpes giác mạc), nhiễm nấm bệnh hay kí sinh trùng chỉ được dùngglucocorticoid sau khi đã được điều trị bằng các thuốc chống nhiễm các bệnh kểtrên
Tác dụng phụ
Thường gặp
- Cơ xương: Loãng xương, teo cơ
- Nội tiết: Hội chứng dạng Cushing ở một mức độ nào đó, chậm lớn ở trẻ em;không đáp ứng thứ phát của vỏ thượng thận và tuyến yên, đặc biệt trong thờigian stress, như khi bị chấn thương, phẫu thuật hoặc bị bệnh, tăng cân
Ít gặp
- Rối loạn tiêu hóa: Loét dạ dày tá tràng, chảy máu vết loét, loét ruột non
- Rối loạn tâm thần: Hưng phấn quá độ, lú lẫn, trầm cảm khi ngừng thuốc
- Dùng đồng thời corticoid và các thuốc chống viêm không steroid sẽ làm tăng tỷ
lệ chảy máu và loét dạ dày - tá tràng
- Corticosteroid cũng làm thay đổi đáp ứng của người bệnh với các thuốc chốngđông máu
Trang 26Liều dùng
- Trẻ em cho tới 1 năm tuổi: 25 mg; 1 - 5 tuổi: 50 mg; 6 - 12 tuổi: 100 mg
PIPOLPHEN Dược chất chính: Promethazine
Chỉ định:
- Các biểu hiện dị ứng An thần trước, trong khi phẫu thuật & trong sản khoa
- Phòng & kiểm soát buồn nôn & nôn do gây mê hay do phẫu thuật
- Chứng say tàu xe, viêm phế quản co thắt
- Adrenalin là hormon tuỷ thượng thận, hiện đã tổng hợp được, có tác dụng trên
cả αvàvà β receptor adrenergic gây co thắt động mạch nhỏ, giãn phế quản, tăngnhịp tim và lưu lượng tim
Chỉ định:
- Sốc quá mẫn, tai biến dị ứng khi tiêm penicilin hoặc huyết thanh
Trang 27- Ngất do bloc nhĩ thất hoàn toàn, hôn mê do giảm glucose huyết.
- Tiêm dưới da hoặc bắp thịt
- Liều dùng: Theo chỉ dẫn của thầy thuốc điều trị
- Liều thông thường 1mg/ lần Tối đa 2 mg/24 giờ
Liều dùng:
- Liều dùng tính theo amoxicilin Trẻ em ≥ 3 tháng tuổi: Viêm tai giữa, viêmxoang, nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn nặng: 45 mg/kg/ngày, chia 2lần Nhiễm khuẩn nhẹ: 25 mg/kg/ngày, chia 2 lần Điều trị không được quá 14ngày mà không khám lại Hoặc theo chỉ dẫn của thầy thuốc
Trang 28- Mẫn cảm với penicilin và cephalosporin Suy gan/thận nặng Tiền sử vàng dahay rối loạn chức năng gan khi dùng penicilin Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễmkhuẩn.
Tác dụng không mong muốn:
- Tiêu chảy, nôn, buồn nôn
- Ít gặp: Tăng bạch cầu ái toan Viêm gan, vàng da ứ mật Ngứa, ban đỏ, phátban Hiếm gặp: Phản ứng phản vệ, phù Quincke, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu,thiếu máu tan máu, viêm đại tràng giả mạc, h/c Stevens-Johnson Viêm thận kẽ
Tương tác:
- Probenecid làm giảm sự bài tiết amoxicilin ở ống thận, do đó làm gia tăng nồng
độ amoxicilin trong máu Thuốc có thể gây kéo dài thời gian chảy máu và đôngmáu, làm giảm tác động của thuốc ngừa thai đường uống
13 Nhận xét bệnh án
Ngày 1: có sử dụng thuốc điều trị hen phế quản, kèm hít khí dung bên cạnh bé bị sốt
nên có sử dụng Acepron để hạ sốt là hợp lý
Theo dõi đến 19h cùng ngày bé đừ, mạch khó bắt, thở dài huyết áp thấp nên có
cho bé thở oxy qua cannula 6l/p, bé nổi mề đay bác sĩ có kèm theo pipolphen,
vinphasone và adrenalin
Đến 20h30’ bé tỉnh, mạch rõ HA bình thường nên ngưng oxy
Ngày 2: chuyển sang nội hô hấp, nghi do dị ứng với taxibiotic nên chuyển sang sử
dụng Klamentin thay thế và không ghi nhận bất thường
Ngày 3: sử dụng thuốc như ngày trước và cho thuốc về điều trị ngoại trú
Trang 29II BỆNH ÁN NHI KHOA 2
- Quá trình mang thai bé mẹ bình thường, đẻ thường, trọng lượng thai 2,2 kg
- Bệnh tật: nhiễm trùng đường ruột
- Hô hấp: phổi rale ẩm đáy P
- Tiêu hoá: bụng mềm, gan lách sờ không chạm
- Thận- Tiết niệu- Sinh dục: Chưa ghi nhận bất thường
- Mạch: 120 lần/ph
- Nhịp thở: 30 lần/ph
- Cân nặng: 7.8 kg
Trang 30- Thần kinh: Chưa ghi nhận bất thường.
- Cơ- Xương- Khớp: Chưa ghi nhận bất thường
- Tai- Mũi- Họng, Răng- Hàm- Mặt, Mắt, Dinh dưỡng và các bệnh lý khác: Chưa ghi nhận bất thường
6 Tóm tắt bệnh án
7 Chẩn đoán sơ bộ
8 Cận lâm sàng
PHIẾU XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC
Trang 31CHỤP X- QUANG
Ngày 15 tháng 10 năm 2017 X- Quang ngực thẳng - Bóng tim: không to
Trang 32Em tỉnhMôi hồng, mạch rõThở đều
Tim đềuPhổi ít rale ẩm đáy PBụng mềm
Ho nhiềuMạch rõThở đềuTim đềuPhổi rale ẩm đáy P
② Taxibiotic 1g0,4g x 2 (TMC) (8h00’-20h)
Trang 33Ho khanChảy nước mũiMạch quay rõThở đều 28 lần/ phútTim đều
Phổi rale ẩm 2 đáy phổiBụng mềm
∆: Viêm phổi
③ Taxibiotic 1g0,4g x 2 (TMC) (8h00’-20h)
Ho khanMạch rõThở đều Tim đều
④ Taxibiotic 1g0,4g x 2 (TMC) (8h00’-20h)